Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐƯỜNG (CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐẤU THẦU THỰC TẾ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.37 KB, 29 trang )

THUYẾT MINH
BiÖn ph¸p tæ chøc thi c«ng - Kü thuËt thi c«ng

NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP HỒ SƠ ĐỀ XUẤT
- Căn cứ Hồ sơ yêu cầu của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện
Phú Ninh.
- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế BVTC do Công ty TNHH XD&TM Xuân Long
lập.
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, Nghị định số
49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về việc ban hành, sửa đổi quy định
Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ các văn bản, qui trình, qui phạm thi công công trình giao thông của
Nhà nước ban hành;
Sau khi thị sát, kiểm tra thực tế tại hiện trường, căn cứ khả năng cung cấp vật
tư, năng lực thiết bị, nhân lực và kinh nghiệm thi công của Công ty.
A. GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ GÓI THẦU
1. Giới thiệu về dự án
a) Dự án:
- Dự án: Đường N18 – Khu TTHC huyện Phú Ninh (Đường vào khối Dân vận Mặt
trận và Đài truyền thanh)
- Hạng mục: Nền, mặt đường và công trình thoát nước
- Chủ đầu tư: UBND huyện Phú Ninh.
- Đại diện chủ đầu tư: BQL các dự án ĐTXD huyện Phú Ninh
- Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước.
- Quyết định đầu tư: Quyết định số 3405/QĐ-UBND ngày 19/05/2011 của UBND
huyện Phú Ninh về Phê duyệt hồ sơ Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật xây dựng công
trình: Đường N18 – Khu TTHC huyện, hạng mục: Nền mặt đường và công trình
thoát nước.
- Quyết định đầu tư: Quyết định số 1571/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 của UBND
huyện Phú Ninh về Phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu công Đường N18 – Khu
TTHC huyện, hạng mục: Nền mặt đường và công trình thoát nước.


b) Địa điểm xây dựng
- Cụm công nghiệp Phú Mỹ, xã Tam Phước, huyện Phú Ninh có vị trí:
+ Phía Đông: Giáp đường ĐT615.
+ Phía Tây: Đất thổ cư.
+ Phía Nam: Đất thổ cư.
+ Phía Bắc: Đất thổ cư.
c) Quy mô công trình
Đường N18 – Khu TTHC (Đường vào khối Dân vận – Mặt trận và Đài
truyền thanh) được thuyết kế, đầu tư phân kì theo từng giai đoạn như sau:
Đoạn từ nút N10-N9 –N49 thiết kế với bề rộng mặt đường Bmặt=5.5m,
Bnền theo qui định: 11.5m. Đoạn từ nút N19-N9 thiết kế với bề rộng mặt
đường Bmặt=3.5m, Bnền=5.5m
d) Kích thước hình học:


+ Các chỉ tiêu kỹ thuật chính:
TT

Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu

Bm=7.5m
Bn=10.5m

1

Vận tốc thiết kế (km/h)

50

2


Vận tốc tại nút (km/h)

15

3
4

Tải trọng - Công trình
- Nền mặt đường
Độ dốc dọc tối đa (%)

5

Độ dốc ngang đường (%)

2% hai mái

6

Kết cấu mặt đường

Bêtông nhựa

7

Moduyn đàn hồi Eyc
(daN/cm2)

HL93

Trục xe 120kN
4

130Mpa

2. Giới thiệu về gói thầu
a) Phạm vi công việc của gói thầu: Gồm có san nền và thi công đường trục chính.
b) Thời hạn hoàn thành: 150 ngày.
3. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng.
3.1. Địa hình, địa mạo:
Khu vực quy hoạch là vùng có địa hình tương đối phẳng, thuộc kiểu địa
hình hẹp ven biển. Độ dốc chung của địa hình từ Đông sang Tây.
3.2. Điều kiện khí hậu:
Nằm trong vùng khí hậu Trung Trung Bộ, khu vực nghiên cứu có khí hậu
mùa Đông không lạnh, biên độ nhiệt trong ngày và trong năm đều nhỏ. Một năm
chia làm 2 mùa khô, ẩm phù hợp với mùa gió tương phản nhau, là vùng có lượng
mưa khá lớn. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 1, mùa nóng từ tháng 2 đến tháng
10.
+ Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình trong năm:
26,4 oC.
- Nhiệt độ cao nhất:
36,8 oC.
- Nhiệt độ thấp nhất:
15,5 oC.
- Lượng mưa trung bình:
2.491 mm
- Lượng mưa lớn nhất trong năm
3.307 mm
- Lượng mưa nhỏ nhất trong năm:

1.112 mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất:
3.321 mm
- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 82%.
- Tổng số giờ nắng trong năm gần 2.400 giờ.
- Tổng số lượng bốc hơi hàng năm đạt trên 1.300 mm.
+ Độ ẩm:


- Độ ẩm tương đối trung bình tháng trong năm là 82%, trong đó thời kỳ từ
tháng 9 đến tháng 10 là 82-88%, từ tháng 4 đến tháng 9 chỉ đạt 75-81%.
+ Gió: Khu vực có 2 hướng gió thịnh hành chính là hướng Đông và Đông
Bắc
3.3. Điều kiện địa chất:
Tham gia cấu tạo nên địa chất khu vực là các lớp đất như sau: Lớp phủ trầm
tích đệ tứ, thành phần chủ yếu là sét, sét pha cát.
3.4 Vật liệu xây dựng:
- Đất đắp: Khai thác thuận lợi bằng cơ giới tại công trình.
- Cát: tại Sông Tam Kỳ và các vùng phụ cận, thuận lợi cho việc khai thác, sử
dụng
- Đá các loại lấy tại Mỏ đá Chu Lai và các vùng phụ cận, hiện đang sử dụng
cho hầu hết công trình trên địa phận huyện Phú Ninh và tỉnh Quảng Nam.
B. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.
I. Công tác chuẩn bị mặt bằng :
Sau khi hoàn thành các thủ tục pháp lý ban đầu và nhận được lệnh khởi công,
tiến hành làm công tác chuẩn bị để triển khai thi công phần nền đường công tác
chuẩn bị gồm các công việc sau:
- Giao nhận mặt bằng.
- Kiểm tra các cọc cố định trục đường, xác định và kiểm tra các vị trí của các
công trình thoát nước trên đường.

- Khôi phục cọc và định phạm vi thi công.
- Lập hồ sơ dời dấu cọc, dời cọc và ra ngoài phạm vi thi công.
- Lên Gabari ( Khuôn đường ).
- Làm các công trình thoát nước mặt.
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.
- Dọn dẹp mặt bằng, giải tỏa các chướng ngại vật nằm trong phạm vi thi
công.
- Chuyển quân, làm lán trại, nhà ở và làm việc của cán bộ thi công, công
nhân lao động , tư vấn giám sát,...kho tàng, làm các thủ tục đăng ký tạm trú tạm
vắng.
- Phát tuyến, dọn dẹp hữu cơ, tạo diện thi công.
1.1. Công tác khôi phục cọc:
Kiểm tra cắm lại các cọc tim tuyến, cọc đường cong,..
Kiểm tra các hệ mốc cao đạt theo hồ sơ thiết kế, đặt thêm các mốc cao đạt phụ
phục vụ cho công tác giao thông ở những nơi có công trình cống, kè, nút giao
thông...để kịp thời phát hiện những sai khác trong hồ sơ thiết kế với thực tế để
kiếøn nghị các bên liên quan cùng giải quyết.
Lập sơ đồ dời các cọc tim ra khỏi phạm vi thi công và báo cáo với tư vấn
kiểm tra cho sử dụng các cọc này ,để làm cơ sở thi công khi các cọc tim bị mất .
1.2. Công tác thí nghiệm, kiểm tra vật liệu :


Kiểm tra toàn bộ các mỏ vật liệu và địa điểm cung cấp vật liệu xây dựng. Đất
đắp là đất cấp phối đồi được lấy mẫu làm thí nghiệm về chỉ tiêu cơ lý của đất, trình
TVGS đồng ý mới được lấy đất đưa vào đắp. Các vật liệu khác như cát, đá, ximăng
và thép xây dựng đều phải có phiếu thí nghiệm về cường độ. Bêtông cho các hạng
mục cống cầu đều phải có phiếu thiết kế cấp phối.
1.3. Xây dựng bố trí lán trại, nhà ở, nhà làm việc, kho bãi tập kết vật liệu
thiết bị thi công, phòng thí nghiệm hiện trường:
Trên cơ sở khảo sát thực tế hiện trường, chúng tôi bố trí mặt bằng thi công

trên công trường như sau:
 Các hạng mục Công trình thi công.
 Nhà ở, văn phòng làm việc Ban chỉ huy công trường, nhà ở và làm
việc, phương tiện theo yêu cầu cho công việc quản lý và giám sát.
 Kho vật tư, thiết bị.
 Bãi vật liệu rời.
 Bể chứa nước thi công + bể chứa nước sinh hoạt.
 Bể chứa nước và bồn chứa cát chữa cháy.
 Hệ thống điện + nước phục vụ thi công và bảo vệ công trường.
Việc xác định ví trí cổng vào và hệ thống đường thi công, đi lại trên công
trường bố trí sao cho hạn chế thấp nhất sự ảnh hưởng đến hoạt động giao thông,
dân sinh trong khu vực, thuận tiện và an toàn.
a. Nhà làm việc BCH , kho tàng...
- Văn phòng nhà làm việc của BCH công trường được bố trí tại hiện trường
sát với công trình (Xem bản vẽ tổng mặt bằng thi công). Văn phòng BCH là nơi
làm việc của BCH công trường, việc bố trí này tạo thuận lợi cho công tác giao
dịch, giám sát và quản lý chung cho toàn công trường, đồng thời cũng là nơi hội
họp giao ban và trao đổi công việc với cán bộ giám sát thi công.
- Kho tạm, bãi vật liệu ....được bố trí những nơi thuận tiện đảm bảo sự hoạt
động trên công trường, không gây cản trở cho công việc xây lắp cũng như công
việc giám sát kiểm tra công trình, khu nhà dùng làm nhà kho chứa vật liệu phải
cách biệt một cách phù hợp, tránh ảnh hưởng và gây thiệt hại cho vật liệu lưu kho.
- Bể chứa nước thi công, máy trộn bê tông, bãi chứa vật liệu rời như cát,
sạn ...được bố trí cạnh nhau, xung quanh công trình theo từng giai đoạn thi công
đảm bảo nhịp nhàng giữa việc cung ứng vật tư và việc thi công sao cho việc bố trí
này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sản xuất hổn hợp vật liệu và phù hợp với
điều kiện công trình.
b. Hệ thống giao thông trên công trường.
- Hệ thống giao thông trên công trường được thiết kế đảm bảo tính thông suốt,
thuận tiện và an toàn.

c - Hệ thống điện nước phục vụ thi công và sinh hoạt.
+ Hệ thống điện thi công , bảo vệ và sinh hoạt :
Hệ thống điện thi công và phục vụ sinh hoạt được thiết kế trên cơ sở yêu cầu
về công suất sử dụng, cường độ dòng điện, độ sụt áp và độ bền cơ học.
Trên công trường bố trí 2 mạng điện độc lập: Mạng điện sinh hoạt và bảo vệ
công trường, mạng điện phục vụ thi công Nhà thầu sẽ liên hệ đăng ký sử dụng
nguồn điện của hệ thống điện lưới khu vực cấp cho khu vực thi công.
+ Hệ thống cấp nước phục vụ thi công:


Nhà thầu chúng tôi sẽ sử dụng nguồn nước, mạng lưới ống dẫn trên công
trường được tính toán về lưu lượng tuỳ theo nhu cầu sử dụng như: Nước phục vụ
thi công, nước sinh hoạt, nước dùng cho phòng cháy chữa cháy....
+ Hệ thống thoát nước công trường..
Hệ thống thoát nước trên công trường phải đảm bảo cho mặt bằng luôn khô
ráo, đảm bảo vệ sinh môi trường. nước mặt được dẫn tới hố ga và thoát ra khu vực
thoát nước chung.
d-Tổ chức nhân lực trên công trường.
Công ty chúng tôi xác định việc tổ chức nhân lực trên công trình có tính chất
quyết định đến tiến độ và chất lượng công trình, vì vậy chúng tôi tổ chức bố trí
nhân sự trực tiếp và gián tiếp điều hành thi công như sau:
- Thành lập Ban chỉ huy công trường. Chỉ huy trưởng là người chỉ đạo trực tiếp
và chịu mọi trách nhiệm trong suốt quá trình thi công, giúp việc cho Chỉ huy
trưởng là cán bộ kỹ thuật, chuyên ngành, có thâm niên trong thi công, trực tiếp
hướng dẫn và quản lý việc thi công của các tổ đội trên công trường, phụ trách việc
đo đạc, định vị, công tác thí nghiệm, giám sát, nghiệm thu kỹ thuật, an toàn và vệ
sinh môi trường... đảm bảo cho công tác thi công đúng tiến độ, đạt chất lượng kỹ,
mỹ thuật theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế, ngoài ra còn có bộ phận thủ kho, bảo vệ,
cung ứng vật tư, an toàn lao động và hành chính đảm nhận các công việc theo chức
trách được phân công.

e- Lực lượng công nhân trực tiếp.
- Lực lượng lao động trực tiếp thi công, Công ty chúng tôi sẽ bố trí đội ngũ
công nhân có tay nghề cao, ý thức kỷ luật tốt, đã qua khoá học tập, huấn luyện về
an toàn lao động. Số lượng công nhân kỹ thuật chuyên ngành đáp ứng đầy đủ cho
công tác xây lắp theo tiến độ mà chúng tôi đã lập.
g- Máy móc thiết bị thi công
- Để đáp ứng đúng tiến độ chúng tôi sẽ huy động mọi năng lực thiết bị sẵn có,
áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong quá trình thi công để nâng cao năng suất,
chất lượng và đẩy nhanh tiến độ. Trong quá trình thi công luôn có các phương án
dự phòng về máy móc thiết bị, đội ngũ công nhân, thợ vận hành, thợ sửa chữa kịp
thời, để thi công được liên tục không bị trở ngại và gián đoạn.
1.4 Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu :
- Các loại vật tư, vật liệu khác theo hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt mà đơn
vị chúng tôi sẽ có kế hoạch cung cấp cụ thể theo tiến độ của công trình.
1.5 Điều kiện cung cấp nhân lực, máy móc :
Công ty có một đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, công nhân đã
có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành, đã thi công nhiều công trình giao thông
trong và ngoài tỉnh.
Về trang thiết bị và máy móc của Công ty là đầy đủ, do vậy việc cung cấp
nhân lực và máy móc cho công tác thi công công trình là tương đối thuận tiện.
II. Biện pháp thi công san nền:
** Khảo sát tuyến, xây dựng hệ thống mốc phụ.
Sau khi Chủ đầu tư bàn giao mặt bằng và hồ sơ mốc giới công trình, Nhà
thầu sẽ tiến hành ngay các công việc sau:


+ Kiểm tra lại các mốc giới trên thực địa so với hồ sơ Chủ đầu tư giao và
bản vẽ thiết kế của công trình. Nếu có mâu thuẫn, Nhà thầu sẽ kiến nghị ngay với
Chủ đầu tư để kiểm tra lại.
+ Từ các mốc được giao và bản vẽ thiết kế đã được duyệt, Nhà thầu xây

dựng một hệ thống mốc phụ (các mốc này sẽ được xây dựng ở bên ngoài công
trình ). Các mốc sẽ được TVGS nghiệm thu và sử dụng trong suốt quá trình thi
công cùng với các mốc của Chủ đầu tư bàn giao.
+ Từ các mốc phụ và mốc chính này đơn vị tiến hành xác định cọc biên của
vị trí thi công và đo đạc lước ô vuông của bãi san nền. Cọc này được làm bằng cọc
tre và được đóng xuống mặt bằng hiện trạng.
** Trình tự thi công.
- Đo đạc mặt bằng hiện trạng và cắm các điểm giới hạn san nền.
- Đào đất tại các vị trí cần đào, điều phối sang các vị trí đắp, đảm bảo cao
trình thiết kế được duyệt
- Thi công đắp các lớp dày trung bình 30cm đạt tiêu chuẩn K≥85% tiến hành
nghiệm thu. Triển khai đắp các lớp tiếp theo đến cao độ thiết kế.
- Tiến hành lu đầm lớp cát đắp đạt độ chặt K≥85 và tiến hành nghiệm
thu.Theo tiêu chuẩn 4447-1987 và TCXD 309-2004(Cao độ, khích thước hình học,
độ chặt). Trong quá trình lu lèn nếu độ ẩm đất đắp không đạt yêu cầu cần sử dụng
xe tưới nước để tưới ẩm cát đảm bảo độ ẩm tối ưu. Quá trình trên được tiến hành
lập đi lập lại và được thi công đến cao độ thiết kế.
III. Biện pháp thi công nền đường:
1. Giải pháp thi công:
Vạch rõ ranh giới, phạm vi thi công, trục đường không được xê dịch khỏi
tuyến quy định, bất kỳ sự thay đổi nào cũng đều phải có ý kiến xử lý giữa các bên
liên quan và cấp phê duyệt dự án.
Thi công nền đường theo phương pháp cuốn chiếu, thi công hoàn chỉnh từng
đoạn để bàn giao làm lớp móng mặt đường.
Thi công trên toàn bộ chiều rộng nền đường.
Thi công chủ yếu bằng máy kết hợp với thủ công.
Đảm bảo an toàn trong thi công; trong quá trình thi công nền đường kết hợp
song song thi công các công trình trên tuyến: cầu, cống thoát nước, ....
2.Trình tự thi công nền đường :
2.1 Thi công nền đường đào:

+ Đối với nền đất:
- Trước khi tiến hành công tác đào nền đường đơn vị thi công sẽ tiến hành kiểm
tra, xác định khối lượng đào đất, vị trí thoát nước thi công để tránh gây ứ đọng trên
nền đường.
- Di chuyển đá cuội, đá tảng xuất hiện trong khi đào tại nơi có thể trượt.
- Dùng máy đào và máy ủi kết hợp với nhân công đào phá nền đất, bóc lớp
đất hữu cơ, lớp đất mặt đúng cao độ theo hồ sơ thiết kế, dùng ôtô tự đổ vận chuyển
đất loại bỏ đổ đến đúng vị trí qui định.
- Dọn sạch sẽ các loại đất bùn và đất có lẫn rể cây.
+ Sau khi bóc đất hữu cơ, đào phá nền xong tiến hành hoàn thiện mặt bằng,
mời TVGS nghiệm thu để tiến hành đắp đất nền đường.


- Việc đào đất, đào phá nền đư\ờng phải được thực hiện sao cho không gây trở
ngại trong giao thông tại công trường.
- Các vật liệu đào nếu được phép tận dụng thì việc dồn đống không được gây
cản trở giao thông và phải bố trí di chuyển ngay đến vị trí đắp. Đối với vật liệu đắp
không thích hợp phải được vận chuyển đến bãi thải vật liệu đã được chấp thuận.
Việc bố trí vật liệu thừa đảm bảo gọn gàng, thoát nước tốt, ...
- Những nơi chiều sâu đào lớn, việc đào đắp được tiến hành lần lượt từng
bên, độ chênh cao giữa 2 bên không quá 20cm, không để tồn tại độ chênh cao giữa
2 nữa của nền đường đào quá 20cm khi kết thúc ngày làm việc.
- Việc đào đất phải kết hợp với đào rãnh dọc nhằm thoát nước mặt khi có
mưa.
- Trên cơ sở thí nghiệm đất, Nhà thầu phải xác định độ ẩm, độ chặt của đất
nguyên thổ để tính ra cao độ điểm dừng đào trước khi lu lèn, không để tình trạng
đắp bù.
2.2 Thi công nền đường đắp :
- Tất cả đất hữu cơ trên mặt nền đường, đất mặt phải xúc đi, phải di chuyển
trước khi đắp với chiều dày theo hồ sơ thiết kế được duyệt. Đất bùn hoặc đất có rễ

cây thì phải dọn sạch đi.
- Các vật liệu để đắp nền mặt đường là đất sỏi tự nhiên (đất đồi sỏi sạn)
không được lẫn các vật lạ, cỏ, rễ cây, bùn. Các loại đất này trước khi khai thác phải
theo chỉ dẫn và được chấp thuận mẫu của kỹ sư Tư vấn giám sát thi công xây lắp.
- Đất lấy tại công trình, sau khi đã thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý được trình
TVGS đồng ý , dùng ô tô vận chuyển đất đến chân công trình, đất được đổ thành
đống trên tuyến.
Dùng máy san kết hợp với nhân công san rải đất từng lớp, chiều dày mỗi lớp
tối đa là 20 cm. Trong khi san rải đảm bảo độ dốc ngang , thoát nước tốt , tránh ứ
đọng nước khi trời mưa.
Lu lèn lớp cấp phối đồi gồm hai giai đoạn :
+ Lu lèn sơ bộ ổn định cấp phối :Dùng lu nhẹ 6 -8 tấn tốc độ xe lu 1 - 1,5
Km/h . Sau 3 - 4 lượt đầu tiến hành bù phụ và sửa chữa cho lớp cấp phối đồi bằng
đều, đúng mui luyện .
+ Lu lèn chặt : Dùng lu 10-12 tấn , tốc độ xe lu 2 - 3 Km/h . Đến khi mặt
đường nhẵn đều và đạt độ chặt yêu cầu K95 .
Kỹ thuật lu lèn : lu từ mép đường vào tim đường, chổ bố trí siêu cao thì lu từ
chổ thấp đến cao,vệt lu sau đè lên ít nhất là 1/3 vệt lu trước.
Tiến hành tổ chức thí nghiệm và nghiệm thu để chuyển sang đắp lớp đất K98.
Trình tự công nghệ giống như đắp lớp đất K95 nhưng công lu lèn thì nhiều
hơn
Sau khi đắp xong lớp thứ nhất tiến hành thí nghiệm kiểm tra độ chặt trình
TVGS nghiệm thu mới đắp lớp thứ hai, lớp thứ hai công nghệ đắp tương tự như
lớp một.
Lớp đất đắp thứ hai được hoàn thành thì dùng máy san kết hợp với nhân
công san gọt mui luyện hoàn thiện nền đường, tổ chức đo đạc làm thủ tục thí
nghiệm
Mời TVGS nghiệm thu chuyển sang thi công phần móng .
*/Các biện pháp đảm bảo chất lượng :
Thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về thi công nền đường bộ của nhà nước.



Công nhân trực tiếp thi công phải được phổ biến để nắm vững các yêu cầu
kỹ thuật, phương pháp và an toàn thi công .
- Kiểm tra chất lượng đất đắp:
+ Tại mỏ vật liệu: trước khi khai thác vật liệu, nhà thầu phải báo cho giám
sát thi công (GSTC) mỏ vật liệu dự định sử dụng và trữ lượng của nó, cùng với
GSTC tiến hành lấy mẫu đất thí nghiệm xác định thành phần hạt, chỉ số dẻo, dung
trọng khô lớn nhất, độ ẩm tốt nhất... của đất, đối chiếu với yêu cầu thiết kế.
+ Ở công trình: phải tiến hành kiểm tra thường xuyên quá trình đắp nhằm
đảm bảo quy trình công nghệ và chất lượng đất đắp.
- Trong quá trình đắp dần theo từng lớp, phải theo dõi kiểm tra thường xuyên
quy trình công nghệ, trình tự đắp, bề dày lớp đất rải, số lượt đầm, tốc độ di chuyển
của máy, bề rộng phủ vệt đầm, độ chặt đạt được của đất nền v.v...
- Việc kiểm tra độ chặt (bằng phểu rót cát) phải tiến hành thường xuyên cho
mỗi lớp và phải được nghiệm thu trước khi đắp lớp đất trên. Khối lượng mẫu kiểm
tra lấy theo bảng 1. Vị trí lấy mẫu phải phân bố đều trên bình đồ, ở lớp trên và dưới
phải xen kẻ nhau.
Bảng 1

Loại đất

Khối lượng đất đắp tương ứng
với 1 nhóm 3 mẫu kiểm tra
100 - 200m3
200 - 400m3

1. Đất sét, đất pha cát và cát không lẫn cuội,
sỏi, đá
2. Cuội, sỏi hoặc đất cát lẫn cuội soíi

Độ chặt đất đắp phải đạt tối thiểu 95% độ chặt lớn nhất của thí nghiệm đầm
nén bằng cối Proctor cải tiến.
- Kiểm tra kích thước hình học của nền đắp:
- Sai số cho phép về kích thước hình học như sau:
+ Bề rộng:
+ 10cm;
+ Cao độ:
+ 5cm, nhưng không được làm tăng độ dốc dọc thêm quá
0,5% và chỉ được thiếu hụt cục bộ;
+ Độ dốc siêu cao không quá 5% so với siêu cao thiết kế;
+ Độ dốc dọc: + 0,2%;
2.3 Thi công đắp lớp đất đồi K98.
a. Yêu cầu vật liệu:
- Trước khi lấy đất tại mỏ vật liệu phải báo cho giám sát thi công (GSTC) mỏ
vật liệu dự định sử dụng và trữ lượng của nó, cùng với GSTC tiến hành lấy mẫu
đất thí nghiệm xác định thành phần hạt, chỉ số dẻo, dung trọng khô lớn nhất, độ ẩm
tốt nhất... của cấp phối đồi. Chỉ được sử dụng khi cấp phối đồi đảm bảo yêu cầu.
- Khối lượng vật liệu cấp phối được tính toán đủ với hệ số lèn ép theo yêu
cầu.
- Cấp phối đất đồi khi đổ đến công trường phải đảm bảo độ ẩm tối ưu.
b.2 Chuẩn bị khuôn đường:
- San sửa khuôn đường đúng chiều rộng, cao độ, độ dốc ngang thiết kế và lu
lèn đạt độ chặt K =95%;
- Sau khi hoàn thiện, khuôn đường phải bằng phẳng, không có chỗ lồi lõm
đọng nước sau này.Sau khi đã kiểm tra nghiệm thu khuôn đường, nhà thầu mới tiến
hành thi công lớp cấp phối đồi.
- Các sai số phải đạt như sau :


+ Phương tuyến theo tim đường: 10cm;

+ Cao độ trắc dọc theo tim đường: 5cm (sai số do thiếu hụt cục bộ chứ
không làm tăng độ dốc dọc thêm quá 0,5%)
+ Bề rộng nền đường đạt đúng theo hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt.
+ Độ dốc siêu cao không qua so với siêu cao thiết kế: 5%;
c. Thi công:
- Vận chuyển đất đồi ra lòng đường. Nếu dùng máy rải tự hành thì đổ vật liệu
trực tiếp vào máy, nếu rải bằng máy san hoặc ủi thì đổ gom thành đống trên nền
đường với khối lượng tính trước cho đủ yêu cầu có kể đến hệ số lèn ép.
Rải và san vật liệu đất đồi đồng đều, bằng phẳng trên mặt đường với chiều
dày yêu cầu.
-Trong quá trình thi công cần phải luôn giữ độ ẩm của đất đồi sao cho đạt độ
ẩm tốt nhất
- Lu lèn lớp đất đồi đến khi đạt độ chặt yêu cầu.
d. Kiểm tra nghiệm thu:
- Sau khi hoàn thiện, lớp móng đất đồi phải đạt yêu cầu sau đây :
+ Độ chặt
: K  0,98 so với độ chặt lớn nhất;
+ Mô đuyn đàn hồi
:Ethực tế  400 kg/cm2;
+ Sai số về : * Bề rộng:
 5cm;
* Chiều dày:  10% ( so với chiều dày thiết kế );
* Cao độ :
 2cm;
* Độ bằng phẳng: thử bằng thước 3m, khe hở không quá  15mm ;
* Dốc ngang:  0,5%.
- Phương pháp kiểm tra:
+ Chiều rộng: thực hiện trên các mặt cắt cách nhau 100m;
+ Chiều dày: kiểm tra 3 mặt cắt ngang trên 1km, ở mổi mặt cắt ngang kiểm
tra 3 điểm (ở tim đường và 2 bên cách mép mặt đường 1m);

+ Độ bằng phẳng: kiểm tra 3 vị trí trên 1km, ở mỗi vị trí đặt thước 3m dọc tim
đường và 2 bên cách mép mặt đường 1m. Đo khe hở giữa mặt đường và cạnh dưới
của thước cách đường 50cm một điểm đo.
+ Độ chặt của lớp cấp phối xác định bằng phễu rót cát;
+ Mô đuyn đàn hồi đo bằng tấm ép cứng.
2.4. Thi công móng cấp phối đá dăm
1/ Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu:
- Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu thi công tuân thủ chặt chẽ theo Quy trình
thi công và nghiệm thu lớp CPĐD trong kết cấu áo đường ôtô 22TCN 334- 06.
- Các tiêu chuẩn về vật liệu do phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện và được
sự đồng ý của kỹ sư TVGS hiện trường cho phép thi công.
2/ Công nghệ thi công:
* Công tác chuẩn bị: Lấy mẫu CPĐD để thí nghiệm, kiểm tra chất lượng so
với yêu cầu và tiến hành thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn xác định dung trọng khô
lớn nhất (max và độ ẩm lớn nhất W0 của CPĐD.
* Xác định hệ số rải (hệ số lèn ép):
* Chuẩn bị các thiết bị kiểm tra trong quá trình thi công:
+ Xúc xắc khống chế bề dày và thước mui luyện;


+ Bộ sàng và cân để phân tích thành phần hạt;
+ Bộ thí nghiệm đương lương cát (kiểm tra độ bẩn);
+ Trang bị xác định độ ẩm của CPĐD;
+ Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt;
* Chuẩn bị các thiết bị thi công:
+ Ôtô tự đổ vận chuyển CPĐD:
+ Trang thiết bị phun nước ở mọi khâu thi công;
+ Máy rải CPĐD (trường hợp bất đắc dĩ có thể dùng máy san tự hành bánh
lốp, tuyệt đối không dùng máy ủi);
+ Các phương tiện đầm nén: Lu rung bánh sắt cỡ 3-6 tấn, lu tĩnh bánh sắt 8-10

tấn.
* Chuẩn bị nền móng phía dưới.
* Tổ chức thi công một đoạn rải thử 50-100m trước khi kiểm tra đại trà để rút
kinh nghiệm hoàn chỉnh quy trình và dây chuyền công nghệ trên thực tể ở tất cả
các khâu: chuẩn bị rải và đầm nén CPĐD; kiểm tra chất lượng; kiểm tra chất
lượng; kiểm tra khả năng thực hiện của các phương tiện, xe máy, bảo dưỡng CPĐD
sau khi thi công ,..
Việc rải thử phải có sự chứng kiến của Chủ đầu tư và TVGS.
c/ Công nghệ thi công:
- Vận chuyển CPĐD đến hiện trường thi công:
+ Phải kiểm tra các chỉ tiêu của CPĐD trước khi tiếp nhận. Vật liệu CPĐD
phải được phía TVGS chấp nhận ngay tại cơ sở gia công hoặc bãi chứa.
+ Không dùng thủ công xúc CPĐD lên xe, mà phải dùng máy xúc gàu ngoạm
hoặc máy xúc gàu bánh lốp.
+ Khi đến hiện trường xe đổ CPĐD trực tiếp vào máy rải, nếu chỉ có máy san
thì một xe phải đổ làm một số đống nhỏ gần nhau để cự ly san gạt ngắn nhất.
Chiều cao của đáy thùng xe tự đổ khi đổ chỉ được cao trên mặt rải 0.5m
- Rải CPĐD:
+ Khi rải thì độ ẩm CPĐD phải bằng độ ẩm tốt nhất W0 hoặc W0+1%. Nếu
CPĐD chưa đủ ẩm thì vừa rải vừa tưới nước thêm bằng bình hoa sen hoặc xe xităc
với vòi phun cầm tay chếch lên để tạo mưa tránh phun mạnh làm bay các hạt nhỏ,
đồng thời đảm bảo phun đều.
+ Bề dày một lớp không quá 15-20cm (sau khi lèn chặt). Bề dày rải phải nhân
với hệ số Krải
+ Trong quá trình san rải CPĐD nếu phát hiện có hiện tượng phân tầng thì
phải xúc đi thay CPĐD mới, không được bù các cỡ hạt và trộn tại chỗ. Nếu có hiện
tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục ngay bằng cách chỉnh lại các
thao tác máy.
- Lu lèn chặt:
+ Trước khi lu nếu thấy CPĐD chưa đạt độ ẩm Wtn thì có thể tưới thêm nước,

trời nắng có thể tưới 2-3lít nước/m2.
+ Trình tự lu như sau:
* Lu sơ bộ bằng bánh sắt 6-8T với 3-4lần/điểm;
* Dùng lu rung với số lần 8-10 lần/điểm;
* Tiếp theo dùng lu bánh lốp lu 20-25 lần/điểm;
* Lu là phẳng lại bằng lu bánh sắt 8-10T


Trong quỏ trỡnh lu vn cn ti nh bự li lng m b bc hi v luụn gi
m b mt CPD khi ang lu lốn.
- Yờu cu v cht: phi t cht K0.98 bng phng phỏp rút cỏt.
- Bo dng v ti m, khụng cho xe c i li.
d/ Kim tra trong quỏ trỡnh thi cụng:
- Thc hin ch kim tra cht ch, c 150m3 hoc mt ca thi cụng tin hnh
kim tra v thnh phn ht v t l ht dt, v ch s do hoc ng lng cỏt,
phi ly mu t thựng xe khi xe ch CPD n hin trng.
- Khi thay i m ỏ phi bỏo cho TVGS bit v thc hin ch kim tra li tt
c cỏc ch tiờu, th nghim m nộn.
- C 150m3 hoc mt ca thi cụng phi kim tra m ca CPD trc khi ri.
- Kim tra cht ca CPD sau khi lu lốn, c 800m2/1 ln kim tra v kim tra
bng phng phỏp rút cỏt.
e/ Kim tra v nghim thu:
- Kim tra cht: C 7000m2 kim tra 3 im ngu nhiờn theo phng phỏp rút
cỏt 22 TCN 13 - 79, cht kim tra phi ln hn hoc bng K thit k.
- Kim tra b dy kt cu: kt hp o h kim tra cht tin hnh kim tra b
dy lp CPD. Sai s cho phộp 5% b dy thit k, nhng khụng c quỏ
(10mm i vi lp múng di v (5mm i vi lp múng trờn.
- Cỏc kớch thc khỏc v bng phng: C 20 m di thỡ kim tra mt mt ct vi
cỏc ch tiờu nh sau:
+ B rng sai s cho phộp so vi thit k l (10mm

+ dc ngang sai s cho phộp l <0.5%
+ Cao cho phộp sai s <10mm i vi lp múng di v <5mm i vi
lp múng trờn.
2.5 Thi cụng mt ng bờ tụng nha.
C bn tuõn th tiờu chun ngnh "Quy trỡnh cụng ngh thi cụng v nghim
thu mt ng bờ tụng nha" 22 TCN 249 - 98 .
* Khái quát chung
Lớp asphalt mặt đờng là lớp mặt bê tông nhựa rải theo phơng
pháp rải nóng
* Yêu cầu vật liệu:
Tất cả các vật liệu sử dụng cho công tác thi công mặt đờng
BTN đều theo chỉ dẫn của TVTK và đợc TVGS, Chủ đầu t chấp
thuân.
* Thiết bị thi công lớp bê tông Asphalt
+ Lu bánh thép 8 10T (2 và 3 bánh)
+ Lu bánh rung 16 24T
+ Máy ủi
+ Máy xúc
+ Trạm trộn
+ Máy rải thảm
+ Ô tô tự đổ 10T
+ Máy hơi ép
+ Ván khuôn rải thảm
- Thiết bị đảm bảo an toàn giao thông


+ Đèn pha
+ Đèn hiệu
+ Barie
+ Biển báo hiệu công trờng

+ Giá đỡ barie
+ Dây thừng có gắn cờ đuôi nheo cho một phân đoạn thi
công
* Thiết bị kiểm tra chất lợng:
+ Máy kinh vĩ
+ Máy thuỷ bình
+ Thiết bị khoan lấy mẫu
+ Thiết bị đo độ chặt
+ Thớc dài 3m dùng để đo độ bằng phẳng.
* Trình tự thi công:
- Trớc khi rải lớp bê tông nhựa phải làm sạch, khô và bằng
phẳng mặt lớp móng xử lý độ dốc ngang cho đúng với yêu cầu
thiết kế.
- Trớc khi rải lớp bê tông nhựa, trên mặt lớp cấp phối đá dăm
loại 1 phải tới một lợng nhựa dính bám, hoặc nhũ tơng phân tích
nhanh hoặc phân tích vừa 1 1.5kg/m2, việc tới dính bám phải
thực hiện trớc khi rải lớp bê tông nhựa từ 3 5 giờ.
- Trong trờng hợp không thể dùng nhựa lỏng và nhũ tơng đợc
thì có thể dùng nhựa đặc nấu đến nhiệt độ thi công tới đều.
- Từng vệt rải trong một phân đoạn thi công của một lớp
phải so le nhau, nhằm đảm bảo trong cùng một mặt cắt ngang
các mối nối của các lớp kết cấu không đợc trùng nhau, gây hiện tợng lún, gãy cục bộ.
- Các mối nối dọc theo tim đờng trong một đoạn thi công
phải hoàn thành xong trong ngày nhằm mục đích mặt đờng
êm thuận, đảm bảo sự dính kết tốt giữa vệt rải cũ và vệt rải
mới, tránh hiện tợng đọng nớc tại vị trí mối nối dọc.
- Khi thi công từng vệt rải trong một lớp phải có ván khuôn &
phải dùng máy cao đạc kiểm tra thờng xuyên.
- Trong quá trình thi công phải có thớc 3m thờng xuyên
kiểm tra độ bằng phẳng, để kịp thời bổ xung những chỗ mặt

đờng bị thiếu, lồi lõm .
- Tất cả mọi trờng hợp khi thi công các hạng mục của công
trình đều phải chú ý công tác an toàn cho ngời & phơng tiện
qua lại, tránh ùn tắc giao thông. Phải có ngời hớng dẫn và điều
phối giao thông.
- Phải có cờ hiệu, bố trí đèn đỏ vào ban đêm. Đặc biệt tại
các nút giao thông nên thi công vào ban đêm; nếu có thể thi
công tranh thủ vào ban ngày, phải tránh giờ cao điểm.
- Khi nhiệt độ 25C: ở nơi kín gió nhà thầu sẽ thi công mỗi
vệt rải L = 150 200m ; ở nơi thoáng gió mỗi vệt rải L = 80
100m.


- Hết ngày rải bê tông nhựa nhà thầu sẽ thi công hoàn
chỉnh toàn bộ bề rộng mặt đờng, không để xảy ra hiện tợng có
mối nối dọc sang ngày hôm sau.
- Chỉ đợc thi công mặt đờng bê tông nhựa trong những
ngày không ma, móng khô ráo, nhiệt độ không khí không dới 5C
* Vận chuyển hỗn hợp BTN
- Dùng ô tô tự đổ vận chuyển hỗn hợp BTN
- Cự ly vận chuyển phải chọn sao cho hỗn hợp đển nơi rải có
nhiệt độ không nhỏ hơn 120oC
- Thùng xe phải kín, sạch, có quét lớp mỏng dung dịch xà
phòng vào đáy và thành thùng (hoặc dầu chống dính bám).
Không đợc dung dầu mazut hay các dung môi hoà tan đợc bitum .
Xe vận chuyển phải có vải bạt che phủ.
- Trớc khi đổ hỗn hợp BTN vào phễu máy rải, phải kiểm tra
nhiệt độ hỗn hợp bằng nhiệt kế nếu nhiệt độ nhỏ hơn 120 oC
thì phải loại đi (chở đến một công trình phụ khác để tận
dụng).

* Tiến hành thi công lớp bê tông nhựa
1. Đối với công tác rải
- Chỉ đợc rải bê tông nhựa bằng máy chuyên dùng, ở những
chỗ cá biệt máy không thể hoạt động đợc thì cho phép rải bằng
thủ công.
- Khi bắt đầu ca làm việc phải cho máy hoạt động không
tải 10 ữ 15 phút để kiểm tra máy móc, sự hoạt động của guồng
soắn và băng truyền, đốt nóng tấm là trớc khi nhận vật liệu từ
xe đầu tiên. Đặt dới tấm là hai thanh gỗ có chiều cao bằng 1,25
bề dày thiết kế lớp bê tông nhựa.
- Ô tô chở hỗn hợp bê tông nhựa lùi dần tới phễu của máy rải.
Từ từ để hai bánh sau tiếp xúc đều và nhẹ nhàng với hai trục lăn
của máy rải. Sau đó điều khiển cho thùng ben đổ từ từ hỗn hợp
xuống giữa phễu của máy rải.
- Khi hỗn hợp đã phân đều dọc theo guồng soắn của máy rải
và ngập tới 2/3 chiều cao guồng soắn thì máy rải bắt đầu tiến
về phía trớc theo vệt qui định. Trong quá trình rải luôn luôn giữ
cho hỗn hợp ngập 2/3 trục soắn.
- Tuỳ bề dày của lớp bê tông nhựa mà xác định tốc độ của
máy rải. Trong quá trình rải tốc độ phải luôn giữ đều.
- Phải thờng xuyên kiểm tra độ dày lớp rải khi muốn thay đổi
độ dày phải thay đổi từ từ để tránh khấc trên vệt rải.
- Trong suốt quá trình rải bắt buộc phải để thanh dầm của
máy luôn hoạt động.
- Tuỳ theo độ rộng của mặt đờng mà bố trí 2 hay 3 máy rải
họat động đồng thời trên 2 hoặc 3 vệt rải các máy cách nhau10
ữ 20m.
- Độ dài ( L) của mỗi đoạn tuỳ thuộc vào thời tiết, khu vực rải;
vào mỗi loại hỗn hợp bê tông nhựa.



- Cuối ngày làm việc máy rải phải chạy không tải ra cuối vệt
rải 5 ữ 7m mới ngừng hoạt động. Dùng bàn trang nóng cáo sắt vun
vén cho mép cuối vệt rải đủ chiều dày và thành một đờng
thẳng góc với trục đờng. Đặt thanh gỗ chắn ở mép cuối trớc khi
lu lèn.
- Cuối ngày làm việc phải sửa lại các mối tiếp giáp vệt. Lu lèn
lúc hỗn hợp còn nóng.
- Khi rảI vệt mới cần sửa lại chỗ tiếp giáp các vệt và tiến hành
quét lớp dính bám vào chỗ tiếp xúc hay sấy nóng bằng thiết bị
chuyên dụng.
- Khi máy rải hoạt động thì bố trí cho công nhân thực hiện
các công việc sau:
+ Sửa lại mối nối
+ Thay thế những chỗ hỗn hợp có thừa hay thiếu nhựa
+ Sửa sang mặt rải cho phẳng
- Nếu đang rải gặp ma thì:
+ Ngừng cung cấp hỗn hợp
+ Nếu đã lu đợc 2/3 độ chặt yêu cầu thì tiếp tục lu
- Nếu cha lu đợc 2/3 độ chặt yêu cầu cần san bỏ hỗn hợp và
khi móng đờng khô hết mới đợc rải tiếp
- Nếu rải bằng thủ công thì:
+ Dùng xẻng đổ hỗn hợp thấp tay (tránh phân tầng).
+ Trải đều hỗn hợp có bề dày1,35 ữ 1,45 độ dày thiết kế.
- Nếu rải kết hợp với máy thì phải lu lèn chung cả hai vệt.
- Khi vệt rải lớn hơn vệt máy 40 ữ 50cm liên tục thì cho phép
mở má bàn thép ốp bên đầu guồng soắn để giảm nhân lực xúc
hỗn hợp ra khỏi phễu.
- Nếu máy rải hỏng thì có thể dùng máy san thay thế (nếu bê
tông dày hơn 4cm) và rải bằng thủ công nếu khối lợng còn lại ít.

- Sử dụng máy san thì cần tuân theo qui định sau:
Máy san san thành lớp có độ dày bằng 1,3 ữ 1,35 thiết kế.
Độ dài vệt san bảo đảm hỗn hợp còn nóng khi lu lèn.
Khi san hết một vệt mới san vệt tiếp theo.
Khi rải bằng thủ công (ở các chỗ hẹp) phải tuyân theo các quy
định sau:
- Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay, không đợc hất từ xa để
hỗn hợp phân tầng.
- Dùng cào và bàn trang trải đều thành một lớp bằng phẳng
đạt độ dốc ngang theo yêu cầu, có bề dầy bằng 1,35 1,45 bề
dầy thiết kế
- Rải thủ công đồng thời với máy rải để có thể lu lèn chung
vệt rải bằng máy với chỗ rải bằng thủ công, đảm bảo mặt đờng
không có vệt nối
2 . Công tác lu lèn bê tông nhựa
- Sử dụng lu bánh cứng 8 ữ10T và lu bánh lốp 14 ữ 24T. Phải
thiết kế sơ đồ lu trớc khi lu lèn.


Phải tính toán để có thể đạt đợc tổng số lợt lu cần thiết trớc
khi nhiệt độ của lớp bê tông nhựa giảm xuống tới 70C.
Khi lu lèn bằng lu bánh cứng cần tuân theo:
Đầu tiên lu nhẹ 8ữ10T đi 3 ữ 4 lần/điểm, tốc độ lu 1,5 ữ 2
km/h.
Tiếp theo lu nặng 12 ữ 16T đi 15 ữ 20 lần/điểm tốc độ
2km/h trong 6 ữ 8 lợt đầu về sau tăng dần lên 3 ữ 5 km/h.
Khi nhiệt độ hạ thấp <15C hoặc khi rải hỗn hợp hạt trung
nhiều đá dăm thì dùng ngay lu nặng tổng số lợt là 16 ữ 22
lần/điểm.
- Khi lu lèn bằng lu rung phối hợp với lu bánh cứng cần phải:

Đầu tiên lu rung đi 2 ữ 3 lần/điểm không rung, tốc độ 1,5 ữ 2
km/h.
Tiếp theo đi 3 ữ 4 lần/điểm có rung tốc độ 2 km/h.
Cuối cùng lu bánh cứng đi 6 ữ 10 lần/điểm tốc độ lu 5 km/h.
Không dùng lu rung cho lớp mặt đờng rải hỗn hợp bêtông nhựa
nóng hạt nhỏ ít đá dăm hay hỗn hợp bêtông nhựa cát thiên nhiên.
- Khi lu lèn bằng lu bánh hơi kết hợp với lu bánh cứng cần tuân
theo:
Đầu tiên lu nhẹ bánh cứng đi 2 ữ 3 lần/điểm, tốc độ 1,5 ữ 2
km/h.
Tiếp theo lu bánh hơi 14 ữ 30T đi 8 ữ 10 lần/điểm, tốc độ lu
5 lợt đầu 2 ữ 3 km/h về sau tăng lên 5 ữ 8 km/h.
Cuối cùng lu nặng bánh cứng đi 2 ữ 4 lần/điểm tốc độ lu 2 ữ
3 km/h.
Thi công trong thời tiết lạnh <15C hoặc hỗn hợp nhiều đá
dăm thì dùng ngay lu bánh hơi đi 10 ữ 12 lần/điểm sau đó dùng
lu nặng bánh cứng đi 2 ữ 4 lần/điểm
- ở chỗ rải bằng thủ công đầu tiên phải lu bằng lu nhẹ đi 3 ữ 4
lần/điểm tốc độ lu 1,5 ữ 2 km/h. Sau đó mới phối hợp với các loại
lu khác. Số lợt lu tăng lên 20 ữ 30% so với rải bằng máy rải.
- Trong quá trình lu lèn phải bôi ớt các bánh lu bằng nớc hay hỗn
hợp nớc dầu. Khi bị dính phải bóc ngay và thay thế chỗ bị bóc.
- Nếu không lu đợc phải dùng đầm kim loại vệt đầm
chồng lên nhau 1/3.
- Lu dần từ mép đờng vào giữa rồi từ giữa ra mép đè lên
nhau >20cm, phải lu đè ra ngoài lề 15 ữ 20 cm. Trong lợt lu đầu
tiên bánh xe chủ động phải đi trớc.
- Khi khởi động hay đổi hớng tiến lùi cần thao tác nhẹ nhàng
không đợc làm xô hỗn hợp. Không đợc đỗ máy lu trên vệt cha
chặt hay còn nóng.

- Sau khi lu lợt đầu cần kiểm tra độ dốc bằng thớc mẫu và độ
bằng phẳng bằng thớc dài 3m, tiến hành bù phụ ngay.
Sau khi lu xong những chỗ hỏng cục bộ thì đào bỏ ngay,
quét nhựa và thay thế hỗn hợp tốt rồi lu lèn lại.


3. Kiểm tra và nghiệm thu
- Kiểm tra chất lợng hỗn hợp bê tông nhựa vận chuyển đến nơi
rải:
+ Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng nhiệt
kế trớc khi đổ vào phễu máy rải. (nhiệt độ tối thiểu của bê tông
nhựa khi đổ vào phễu máy rải: đối với bê tông nhựa rải nóng là
120C).
+ Kiểm tra chất lợng hỗn hợp trên mỗi chuyến xe bằng mắt.
+ Trong quá trình rải hỗn hợp bê tông nhựa, phải thờng xuyên
kiểm tra độ bằng phẳng bằng thớc dài 3m, và chiều dài lớp rải
bằng que sắt có đánh dấu mức rải qui định và độ dốc ngang
của mặt đờng bằng thớc mẫu.
+ Bề rộng mặt đờng không sai quá thiết kế 10cm.
+ Bề dày không chênh lệch quá 10% của thiết kế khi dùng
máy rải thông thờng, và không chênh lệch quá 5%khi dùng máy
rải có bộ phận kiểm tra độ bằng phẳng tự động;
+ Độ dốc ngang mặt đờng không sai quá 0,5%.
Mặt đờng 2 làn xe thì cứ 200 md (hoặc 1.500 m2) khoan
lấy 3 mẫu thí nghiệm đờng kính 101,6 mm để thí nghiệm hệ
số độ chặt lu lèn. Hệ số độ chặt lu lèn K của lớp mặt đờng bê
tông nhựa rải nóng K 0,98.
Khoan lấy mẫu xong phải lấp bằng hỗn hợp bê tông nhựa và
đầm lèn kỹ ngay. Nên dùng các thiết bị thí nghiệm không phá
hoại để kiểm tra độ chặt mặt đờng bê tông nhựa.

Độ dính bám giữa các lớp bê tông nhựa với nhau và giữa lớp bê
tông nhựa với lớp móng dật yêu cầu (đánh giá bằng mắt khi khoan
mẫu để đo bề dày hay để xác định hệ số độ chặt lu lèn).
Chất lợng các mối nối đạt yêu cầu: bằng phẳng, ngay thẳng,
không rỗ mặt, không có khấc, không có khe hở. Đánh giá bằng
mắt.
Nghiệm thu lớp mặt đơng BTN: Sau khi thi công hoàn chỉnh
mặt đờng BTN phải tiến hành nghiệm thu thoả mãn các yêu cầu
sau:
- Về kích thớc hình học :
+ Bề rộng mặt đờng đợc kiểm tra bằng thớc thép
+ Bề dày lớp rải đợc nghiệm thu theo các mặt cắt bằng cách
cao đạc mặt lớp BTN so với các số liệu cao đạc các điểm tơng
ứng ở mặt các lớp móng (hoặc của lớp BTN dới )
+ Độ dốc ngang mặt đờng đợc đo theo hớng thẳng góc của
tim đờng ; từ tim ra mép (nếu 2 mái) từ mái này đến mái kia
(nếu đờng 1 mái). Điểm đo ở mép phải lấy cách mép 0,5 m.
Khoảng cách giữa 2 điểm đo không cách nhau quá 10 m
+ Độ dốc dọc kiểm tra bằng cao đạc tậi các điểm dọc theo
tim đờng .
* An toàn lao động


Tại xởng trộn hỗn hợp bê tông nhựa: phải triệt để tuân theo
các qui định về phòng hoả hoạn, chống sét, bảo vệ công trờng,
an toàn lao động mà Nhà nớc và UBND địa phơng đã ban hành.
Ngoài ra cần phải chú ý các điều sau:
+ ở tất cả các nơi có thể dễ xảy ra cháy nổ (Kho, nơi chứa
nhựa, nơi chứa nhiên liệu, máy trộn ...) phải có sẵn các dụng cụ
chữa cháy, thùng đựng cát khô, bể nớc và các lối ra phụ.

+ Nơi nấu nhựa phải cách xa các công trình xây dựng đễ
cháy và các kho tàng khác ít nhất là 50m; ở những chỗ có nhựa
rơi vãi phải dọn sạch và rắc cát.
+ Trạm điều khiển phải cách xa máy trộn ít nhất 15m.
+ Trớc mỗi ca làm việc phải kiểm tra các đờng dây, các cơ
cấu điều khiển , từng bộ phận máy móc thiết bị.
+ Khi khởi động phải triệt để tuân theo trình tự đã qui
định cho mỗi loại trạm trộn từ khâu cấp vật liệu vào trống sấy
đến khâu tháo hỗn hợp ra vào thùng.
+ Trong lúc kiểm tra cũng nh sữa chữa kỹ thuật trong các lò
nấu, thùng chứa... chỉ đợc dùng các ngọn đèn di điện di động có
điện thế 12von. Khi kiểm tra và sửa chữa trống rang và thùng
trộn hỗn hợp phải để các bộ phận này nguội hẳn.
ở trạm trộn phải có y tế thờng trực, đặc biệt là sơ cứu khi bị
bỏng, có trang bị tối thiểu các dụng cụ và thuốc men mà cơ
quan y tế qui định.
Tại hiện trờng khi thi công mặt đờng bê tông nhựa, cần tuân
theo các điều lệ qui định sau :
+ Trớc khi thi công phải đặt biên báo công trờng ở đầu và
cuối đoạn đờng công tác, bố trí ngời và bảng hớng dẫn đờng
tránh cho các loại phơng tiện giao thông qua lại ; qui định sơ đồ
chạy đến và đi của ô tô vận chuyển hỗn hợp; chiếu sáng khu vực
thi công ban đêm.
+ Công nhân phục vụ sau máy rải phải có ủng, găng tay, khẩu
trang, quần áo lao động tuỳ theo từng phần việc.
2.6 Thi cụng cu bn, kt cu bờ tụng, BTCT.
** o múng:
H múng c o theo ỳng chiu di, rng, sõu. Khụng c o t kiu
hm ch. Nhng h o sõu hn 1m u cú chng thnh phũng st l. ỏy
múng phi bng phng, dc theo dc thit k.

Trc khi bờ tụng múng phi dn sch h múng- h múng phi vuụng
thnh sc cnh theo thit k. Sau khi c i din c quan thit k, giỏm sỏt xem
xột v quyt nh ti ch. Múng trc khi bờ tụng phi dn sch rỏc, t ỏ ri
v ra bng nc cú ỏp lc ( bng vũi phun nc).
Sau khi c ban kim tra v nghim thu h múng t yờu cu thit k thỡ cn
tin hnh thi cụng lp m múng.
Trong trng hp kt qu kim tra h múng khụng c kh quan v ban
kim tra kt lun cú s khỏc bit quan trng gia thc t so vi thit k v phỏt


hiện thấy cần phải xét lại giữua thiết kế phải có đại diện của đơn vị thiết cùng tham
gia vào các việc giải quyết địnhcách tiến hành các công tác tiếp tục về sau.
** Thi công bê tông và công tác nề.
a. Vật liệu xây dựng
a.1. Xi măng: Xi măng để xây và đổ bê tông phải là xi măng Porland, trữ kho
không quá 3 tháng và không vón cục. Mọi bao bì phải có ngày tháng sản xuất, mã
hiệu rõ ràng, không nhận bao rách.
Thời gian bắt đầu đóng rắn xi măng không sớm hơn 45 phút và hoàn thành
đóng rắn không quá 12 giờ.
Tại phòng thí nghiệm của công trường, nhất thiết phải có các phiếu thí
nghiệm sau:
- Độ đặc tiêu chuẩn của vữa.
- Thời gian đông kết.
- Độ co dãn thể tích dẻo hóa.
- Trọng lượng khối.
- Cường độ (cho phép xác định trị số cường độ xi măng bằng phương pháp
nhanh).
Các chỉ số cường độ và thời gian đông kết của các loại xi măng chủ yếu, phải
phù hợp với số liệu sau:
GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ CHỐNG NÉN (kG/cm 2) TÙY THUỘC THỜI GIAN

ĐÔNG CỨNG

Số hiệu xi măng

Thời gian đông cứng
7 ngày
28 ngày
150
80
150
200
120
200
250
160
250
300
200
300
- Thời gian bắt đầu đông kết và kết thúc đông kết kể từ lúc bắt đầu trộn vữa
xi măng có độ đặc tiêu chuẩn theo các chỉ số sau:
Thời gian xác định bắt đầu đông kết: Sớm nhất là 45’
Thời gian xác định kết thúc đông kết: Chậm nhất là 12 giờ.
a.2. Cát: Cát làm bê tông và xây là cát khô có đường kính hạt 0,14 đến 5mm
và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sau:
- Hàm lượng tổng cộng các chất lạ như bùn, chất hữu cơ, sét không quá 3%
khối lượng.
- Hàm lượng sỏi không quá 5-10 mm đường kính và không vượt quá 5% khối
lượng.
- Hàm lượng muối gốc sun fát, sun fít không lớn hơn 1% khối lượng.

- Hàm lượng mi ca không lớn hơn 1% khối lượng.
a.3. Đá: Đá làm bê tông phải có kích cỡ tùy loại bê tông (0,5x1)cm, (1x2)cm,
(2x4)cm, (4x6)cm và đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sau:
- Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên xác định theo độ nén dập trong xi lanh
phải không dưới 1,5 lấn mác bê tông đối với bê tông mác dưới 300, không dưới 2
lần mác bê tông đối với bê tông mác 300 và trên 300 và cho phép dùng đá dăm từ
cácbonnát có cường độ chịu nén 400 đối với bê tông mác 300 nếu hàm lượng hạt
đá mềm yếu trong đó không quá 5%.
- Trọng lượng riêng tối thiểu: 2,3 t/m3


- Lượng hạt dài và dẹt không quá 15% khối lượng
- Lượng hạt mềm không quá 5% khối lượng
- Hàm lượng tổng cộng các chất như bùn, chất hữu cơ và sét không quá 1%
khối lượng.
a.4. Nước:
Nước dùng cho vữa, bê tông và dưỡng hộ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Hàm lượng muối không vượt quá 5 g/l
- Độ pH  4 và  12.5;
- Hàm lượng sunfat không vượt quá 2,7 g/l
Phải xác định các chỉ tiêu trên chậm nhất là sau khi lấy mẫu nước 1 ngày và lập tức
sau khi mở nút chai.
a.5. Cốt thép: Cốt thép dùng cho bê tông là nhóm A -I và A -II, tương ứng với
mác CT3 và CT5 và đáp ứng yêu cầu sau:
- Cường độ kéo và nén Rt=1900 kg/cm2 (CT3) và Rt =2400kg/cm2( CT5)
- Mô đun đàn hồi không dưới 2,1 triệu kG/cm2
- Bề mặt phải sạch, không có bùn, sơn và gỉ phải xử lý trước khi đổ bê tông.
- Phải dùng cốt thép phù hợp với quy trình và chỉ dẫn của kỹ sư TVGS.
- Trong trường hợp kỹ sư TVGS xác định đường kính cốt thép không phù
hợp, nhà thầu phải thực hiện theo lệnh của kỹ sư TVGS. Bất kỳ sự thay đổi nào

cũng phải phù hợp với quy định hiện hành và tuân thủ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công.
a.6. Ván khuôn và đà giáo:
Ván khuôn và đà giáo phải bảo đảm hình dáng kích thước, độ khít, nhẵn bề
mặt, độ cứng và biến dạng dẻo tương đối. Độ gồ ghề của ván khuôn và bề mặt đà
giáo nằm trong dung sai  3mm.
Đối với dầm (rầm), ván khuôn phải có độ vồng thi công tương ứng với độ kín
của nó.
Khi thực hiện, chế tạo, chọn ván khuôn và trước khi nghiệm thu phải được kỹ
sư kiểm tra cẩn thận về:
- Độ chính xác của vật liệu
- Độ khít giữa hai phần của ván khuôn và bề mặt đổ bê tông.
- Dung sai cho phép và kích thước quy định như sau:
Mô tả

Dung sai (mm)

a. Sai lệch theo chiều dày
+ Móng
 5,0
+ Móng tường
10,0
+ Tường, cọc và mố
 3,0
+ Cạnh bên các rầm
 3,0
. Chiều cao rầm
 5,0
Trong khi đổ bê tông, hình dáng, kích thước và vị trí của ván khuôn phải được
giám sát thường xuyên theo quy định của kỹ sư.

Chỉ được dỡ ván khuôn khi bê tông đã đủ cường độ, trong trường hợp nhiệt
độ trung bình ngày là 25oC quy định như sau:
Mô tả

Thời gian tối thiểu


a. Ván khuôn đứng
b. Ván khuôn ngang của tấm có chiều dài:
+ Không quá 2m
+ Từ 2m - 8m
+ Trên 8m

1 ngày
5 ngày
9 ngày
24 ngày

b. Cốt thép:
b.1. Uốn cốt thép: Cốt thép phải được uốn theo bản vẽ thi công hoặc theo
chỉ dẫn của kỹ sư TVGS. Sau khi uốn, dun g sai cho phép của cốt thép như
sau:

Mô tả
a. Chiều dài cốt thép chính
b. Vị trí điểm uốn
c. Góc uốn

Dung sai (mm)
 20

 30,0
3o

b.2. Hàn: Thực hiện hàn với 1 trong 2 loại hàn điện, hồ quang như quy định
dưới đây:
- Hai đường hàn bên với phần chung sao cho chiều dài gấp 5 lần đường kính
của cốt thép hàn. Cường độ tiêu chuẩn của que hàn phải đạt 2400 kg/cm 2. Khi hàn
xong, mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Trục của 2 cốt thép hàn phải trùng nhau
+ Đường hàn phải chắc, khoẻ và không có khe hở
b.3. Nối buộc: Việc buộc bằng dây thép chỉ áp dụng khi cốt thép có đường
kính không lớn hơn 20mm. Chiều dài phần buộc phải bằng 40 lần đường kính cốt
thép. Đường kính dây thép là 1,0mm, ở tiết diện ngang của kết cấu diện tích của
cốt thép buộc không được lớn hơn 25% cốt thép chính.
b.4. Nghiệm thu cốt thép: Trước khi đổ bê tông, kỹ sư phải kiểm tra cốt thép
về kích thước chất lượng buộc và sự ổn định và được lập thành biên bản nghiệm
thu
Phải tiến hành nghiệm thu các thành phần cốt thép đãgia công bằng cách quan
sát bên ngaòi và đo 3% số lượng trong mỗi nhóm sản phẩm cùng một loại và ít
nhất là 5 sản phẩm. Dù chỉ có 1 sản phẩm chọn ra không đáp ứng yêu cầu thiết kế
và quy định ở bảng sau thì cả nhóm sản phẩm được đưa về sửa chữa lại.
SAI SỐ CHO PHÉP KHI GIA CÔNG VÀ ĐẶT CỐT THÉP
Tên sai số
Sai số về chiều dài các thanh CT chịu lực
a. Kết cấu đúc tại chỗ
- Trên 1m dài
- Trên cả chiều dài
b. Kết cấu lắp ghép
- Trên 1m dài
- Trên cả chiều dài

Sai số về vị trí nơi uốn thép có đường kính
- Dưới 20mm

Sai số
cho phép
5mm
30mm
2mm
10mm
30mm


- Trên 20mm
- Độ xê dịch tim các thanh cố thép tại mối nối hàn đối đầu
Sai số trong các mối nối bằng miếng đệm
a. Theo chiều dài miếng đệm
b. Theo độ xê dịch đo với tim khe hở giữa các thanh nối
Sai số trong các mối nối hàn hồ quang
a. Theo chiều dài
b. theo các kích thưóc tiết dịện quang
Sai số về các kích thước của các mốc
Sai số về các kích thước các khung và lưới
a. Kết cấu đổ tại chỗ
- Trên 1m dài
- Trên cả chiều dài
- Về chiều cao và chiều rộng
b. Kết cấu lắp ghép
- Trên 1m dài
- Trên cả chiều dài
- Về chiều cao và chiều rộng

Sai số về các khỏang cách giữa các thanh chịu lực trong
điều kiện bảo đảm khoảng cách nhỏ nhất
a. đối với bản tường
b. Đối với cột, vòm và dầm
Sai số về các khỏang cách giữa các hàng khi có nhiều
hàng cốt thép đặt trên nhau:
a. đối với cốt thép đơn giản
b. đối với cốt thép chồng nhiều hàng
Sai số về các kích thưóc mắt lưới giữa các thanh thép
phân bổ, các thép choàng và sai số về cách đặt các thanh
này
Sai số về bề dày của các lớp bảo hộ:
a. tại các bản đế móng và các bản đế cột
b. tại các kết cấu khác
Sai số về vị trí các tim của các thanh ở cạnh đầu các
khung nối tại chỗ với các khung khác
Sai số về vị trí các mối nối

50mm
0,1d
+0,1d
0,5d
+20mm
+2mm
+1d
5mm
30mm
10mm
2mm
10mm

5mm
20mm
10mm
5mm
2mm
0,1s

10mm
5mm
1d

c. Bê tông Khi thi công bê tông phải tuân theo quy định trong quy phạm thi
công và nghiệm thu kết cấu bê tông TCVN 4453-1995.
Việc trộn, chuyên chở, đổ, đầm nén bê tông phải được cơ giới hóa ở múc cao
nhất bằng cách sử dụng các máy móc kết hợp đồng bộ và các thiết bị lắp ghép
luân chuyển để bảo đảm chất lượng, vừa giảm sức lao động và hạ giá thành sản
phẩm.Chỉ với loại bê tông có số hiệu nhỏ hơn 200 mới cho phép dùng hỗn hợp
thiên nhiên các sỏi có thành phần thuần nhất.
c.1. Hỗn hợp bê tông:
- Đơn vị thi công phải dựa vào các quy định về thí nghiệm vật liệu và thiết kế
thành phần bê tông .


- Phải thiết kế thành phần bê tông từ trước để có điều kiện thí nghiệm thành
phần hỗn hợp bê tông đã chọn trước khi dùng nó để thi công.
- Thành phần bê tông tiêu chuẩn là tỉ lệ của các thành phần tạo thành bê tông
biểu thị lên thành số lượng đơn vị thể tích hoặc trọng lượng, cát và đá dăm (hoặc
sỏi) trong trạng thái tiêu chuẩn tương ứng với một đơn vị thể tích hoặc trọng lượng
của xi măng với điều kiện trọng lượng của khối xi măng bằng 1.300kg/m3.
- Kết quả trộn thành phần phải được ghi vào phiếu như phần 3.

c.2. Trọng lượng vật liệu: Dung sai cho phép khi cân vật liệu để trộn 1 m 3
bê tông phải phù hợp điều kiện sau:
Vật liệu
Đơn vị
Dung sai (%)
- Xi măng
kg
2
3
- Cát
m
3
3
- Đá dăm (sỏi)
m
3
3
- Nước
m
2
c.3. Trộn bê tông
a. Bằng máy trộn : Để trộn 1 mẻ bê tông đưa vào máy trộn phải gồm:
+ Nước, 15 đến 20% trọng lượng
+ Xi măng và cốt liệu, đưa vào đồng thời
+ Nước đưa vào từ từ để có độ sệt đúng.
Thời gian tối thiểu để trộn 1 mẻ từ khi cho nguyên vật liệu cuối
cùng vào như sau:

Công suất của máy trộn (m3 )
Thời gian trộn (phút)

Từ 0,5 trở xuống
1,0
Trên 0,5
1,5
b. Bằng thủ công: Trường hợp khối lượng nhỏ được kỹ sư cho phép khi trộn
thủ công, sàn trộn phải phẵng và khít, sạch, không có bùn, vữa. Vật liệu trộn phải
theo quy định như sau:
- Trộn ít nhất 3 lần cát và xi măng khô cho đến khi màu cát và xi măng như
nhau.
- Trộn hỗn hợp trên cới sỏi và 20% trọng lượng nước.
- Thêm nước từ từ và trộn đều cho đến khi màu cát và sỏi đồng đều.
Thời gian trộn cực đại tính từ lúc bắt đầu không quá 20 phút 1 mẻ.
c.4. Vận chuyển bê tông: Vận chuyển từ máy trộn đến công trình để sử dụng
được thực hiện theo phương pháp thích hợp để đảm bảo được tỷ lệ nước/xi măng
khi trộn. Thời gian từ máy trộn đến chỗ quy định như sau:
Nhiệt độ môi trường (oC)
Thời gian (phút)
10 đến 20
Không lớn hơn 60
20 đến 30
Không lớn hơn 45
c.5. Đổ bê tông: trước khi đổ bê tông, cần phải kiểm tra và báo cáo như sau:
- Sự chuẩn bị máy để đổ
- Chuẩn bị nhét kín các khe thấm nước bê tông
- Chuẩn bị thiết bị cấp nước
- Chuẩn bị đặt các cốt thép
- Chuẩn bị các bu lông bắt trong bê tông
- Độ chính xác của ván khuôn, cốt thép.



Trong khi đổ bê tông, ván khuôn và cốt thép phải được kiểm tra thường
xuyên. Nếu biến dạng hoặc thay đổi vị trí phải ngừng đổ bê tông, sau đó phải đặt
lại đúng vị trí quy định, gia cố nếu cần. Cần xem xét hỗn hợp bê tông cũ có nên đổ
tiếp hay thay thế.
Chiều cao của bê tông được đổ phải phù hợp với độ cứng của ván khuôn.
Chiều dày lớn nhất cho phép của mỗi lớp bê tông khi đổ phụ thuộc vào việc
sử dụng thiết bị đầm, chi tiết như sau:
- Nếu dùng đầm dùi máy, phải nhỏ hơn 80% chiều dài của đầu rung.
- Nếu dùng đầm bàn máy, phải nhỏ hơn 20cm.
Trong trường hợp hình ống hộp thì mối hàn kết cấu phải đặt ở vị trí 10cm trên
tấm đáy hoặc thấp hơn tấm mặt. Mối nối kết cấu phải được xử lý ổn định trước khi
đổ lớp tiếp theo. Nếu trời mưa thì bê tông phải phủ kín và thời gian vượt quá quy
định cho phép thì bề mặt phải được xử lý trước khi tiếp tục đổ lớp khác.
c.6. Bảo dưỡng bê tông: Sau khi đổ bê tông, bề mặt bê tông phải phủ bao tải
ẩm hoặc cát và giữ ướt.
Trong vòng 10 giờ tính từ khi đổ xong bề mặt bê tông phải được giữ ướt. Bê
tông phải được tưới nước dưỡng hộ.
Việc dưỡng hộ bê tông phải làm cho đến khi bê tông đạt 70% cường độ
(khoảng 14 ngày).
c.7. Sửa sai sót:
Khi dỡ ván khuôn cần kiểm tra và sửa tất cả những khuyết tật phát hiện ra.
Nếu bê tông rỗ hoặc nứt phải phá đi đổ lại.
c.8. Dung sai kết cấu: Dung sai về kích thước, vị trí qui định:
Mô tả
Dung sai (mm)
a/ Độ lệch đứng
- Móng
+20
- Tường
+15

b/ Độ lệch ngang
- 1m theo hướng bất kỳ
+5
- Toàn kết cấu
+20
c/ Chiều dài của khẩu độ
20
d/ Kích thước tiết diện
+8
d. Hoàn thiện và dọn sạch.
Sau khi hoàn thành tất cả các hạng mục công trình theo quy định và các bản
vẽ thiết kế thi công. Trước khi chuyển quân đi nơi khác, Nhà thầu hoàn thiện công
trình, tháo dỡ công trình tạm, xử lý các chất thải còn lại, vệ sinh công trường, khôi
phục khu vực thi công theo các điều kiện môi trường như cũ. Sau khi hoàn thành
các công tác nêu trên Nhà thầu được Chủ đầu tư xem xét và nghiệm thu toàn bộ
công trình.
e. Hoàn công:
Nhà thầu sẽ thực hiện lập bản vẽ hoàn công công trình theo đúng các quy
định, tiêu chuẩn hiện hành có liên quan của Nhà nước.


C. Biện pháp đảm bảo chất lợng:
2.1 Trỏch nhim tng quỏt.
Nh thu chỳng tụi chu hon ton trỏch nhim v cht lng thi cụng cụng
trỡnh do mỡnh m nhim trc Nh nc v Ch u t, thc hin y cỏc ni
dung ca h s thit k ó c cp cú thm quyn phờ duyt, cng nh cỏc ni
dung do n v thit k quyt nh, thc hin y cỏc qui nh v tiờu chun k
thut cht lng nờu ra trong cụng tỏc nghim thu, cỏc qui nh v thớ nghim,
kim tra hin hnh ca cỏc c quan cú thm quyn.
2.2. K hoch v bin phỏp bo m cht lng.

Chỳng tụi ra k hoch v bin phỏp m bo cht lng cụng trỡnh ca mỡnh
nh sau: Thnh lp ban nghim thu ni b cú trỡnh v chuyờn mụn, hot
ng cú hiu qu v thit thc, xung tn cụng trng cựng Ban ch huy cụng
trng nghim thu, kim tra cht lng cỏc cụng on thi cụng v cht lng vt
liu cung cp vo cụng trỡnh. Hp ng vi cỏc t chc, n v thớ nghim (c
cp giy phộp) trờn a bn Tnh tin hnh thớ nghim kim tra cht lng vt
liu, cht lng bỏn thnh phm, cht lng cỏc kt cu, b phn cụng trỡnh, bo
m y , chớnh xỏc v trung thc.
Trong quỏ trỡnh thi cụng cỏn b k thut cụng trng, Cụng ty phi chu hon
ton trỏch nhim v k thut v cỏc gii phỏp thi cụng ca mỡnh nhm tuõn th y
ỳng n cỏc yờu cu v k thut quy nh v ch dn cỏn b giỏm sỏt bờn A.
- ỳc mu thit k cp phi vt liu, ly mu chng ch cỏc loi vt liu a
vo cụng trỡnh trc v sau khi thi cụng.
- K thut cụng trỡnh phi thng xuyờn theo dừi hng dn v kim tra cht
lng thi cụng. Kim tra tt c cỏc hot ng lao ng ca i th v giỏm sỏt
100% ti cụng trng.
- Cỏn b k thut phi m s nht ký ghi chộp y cỏc hot ng hng ngy
trờn cụng trng. i vi cỏc ti liu c bn nh: Ti liu thớ nghim, mu th,
biờn bn nghim thu cỏc cu kin bỏn thnh phm, cỏc kt cu phn chỡm di t
v trong bờ tụng, nghim thu cỏc giai on quy c, phi lp thnh b h s lu
gi ti cụng trng v vn phũng khi cỏn b giỏm sỏt bờn A, Ch nhim iu
hnh d ỏn, Ch u t hoc bt k ngi no ú m c ch u t u quyn cú
ti liu xem xột bt k lỳc no.
*** Bin phỏp bo m cht lng c th.
Nhà thầu chúng tôi xác định đây là một công trình quan
trọng nên việc đảm bảo chất lợng công trình là hết sức cần
thiết.
1. Chú trọng yếu tố con ngời:
Chúng tôi xác định yếu tố con ngời là yếu tố quan trọng
quyết định đến chất lợng, tiến độ và hiệu quả công việc.



- Bố trí cán bộ kỹ s có năng lực và có đủ kinh nghiệm, đã
qua chỉ huy và quàn lý các công trình tơng tự để chỉ huy và
quản lý công trình.
- Đội ngũ công nhân lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm
trong thi công xây dựng giao thông, đặc biệt là thi công cầu.
2. Máy móc thiết bị:
- Lập kế hoạch thi công chi tiết cho từng loại thiết bị và điều
động thiết bị đến công trờng dùng thời gian quy định để thi
công kịp thời.
- Sử dụng máy móc thiết bị với năng lực và số lợng phù hợp với
yêu cầu công việc, chất lợng thiết bị phải hoạt động tốt.
3. Tổ chức thi công hợp lý:
- Ngay sau khi có thông báo trúng thầu, Nhà thầu tiến hành
lập kế hoạch, biện pháp thi công chi tiết cho từng công việc. Lập
bản vẽ thi công chi tiết cho từng hạng mục công trình và phù hợp
với điều kiện hiện trờng, đáp ứng đợc thời gian hoàn thành công
trình theo hợp đồng. Thứ tự ti công các công việc phải hợp lý cao,
tránh tình trạng chồng chéo gây cản trở lẫn nhau, hoặc công
việc thi công sau gây ảnh hởng đến chất lợng của các công việc
thi công trớc.
- Tại Ban chỉ huy công trờng phải có các kỹ s kỹ thuật chỉ
huy thi cong, giám sát kỹ thuật thi công. các cán bộ chỉ huy giám
sát phải có mặt thờng xuyên tại hiện trờng để đảm bảo rằg các
công việc thi công phải hđúng quy trình quy phạm và yêu cầu
thiết kế. Phát hiện và sửa chữa kịp thời những lỗi kỹ thuật của
cong nhân trong quá trình thi công, tránh tình trạng sai sót hệ
thống với khôí lợng lớn.
- Phối hợp chặt chẽ công tác quản lý của các kỹ s giám sát trực

tiếp với bộ phận quản lý kỹ thuật của Công ty. Công ty chúng tôi
thờng xuyên tổ chức đi kiểm tra sự chỉ đạo của Ban chỉ huy
công trờng tại hiện trờng.
- xác định cách thức làm việc, lịch trình làm việc, cách trao
đổi thông tin với cán bộ T vấn, Giám sát của Chủ đầu t để phối
hợp kiểm tra giám sát đúng với thời gian thi công tơng ứng.
4. Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm, các yêu cầu kỹ thuật
thiết kế:
Đối với vật liệu:
Tỏỳt caớ caùc vỏỷt lióỷu caùt, õaù, xi mng, nhổỷa, õaù dăm tiêu
chuẩn,... trổồùc khi õổa vaỡo sổớ duỷng phaới õổồỹc thờ
nghióỷm, thaỡnh phỏửn theo õổùng yóu cỏửu cuớa họử sồ thióỳt
kóỳ.
Xi mng: Phaới coù phióỳu thờ nghióỷm maùc xi mng õaỷt
yóu cỏửu thióỳt kóỳ. Tổỡng lọ xi mng phaới coù phióỳu kióứm tra
chỏỳt lổồỹng. Nóỳu sau 03 thaùng kóứ tổỡ ngaỡy kióứm tra õóỳn
ngaỡy thi cọng phaới kióứm tra chỏỳt lổồỹng laỷi, nóỳu lọ xi mng


×