Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

GIÁO ÁN BÀI HỌC VI MÔ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.56 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN BÀI HỌC VI MÔ 2

SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ VẬN DỤNG KIẾN THỨC MỚI
I. Mục tiêu
- Củng cố, vận dụng tập dượt biểu thức tính công và công suất.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán công và công suất; rèn luyện thao tác tư duy
phân tích, so sánh.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Bài tập 1: Một lực ⃗ không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc
⃗ theo hướng của ⃗ . Công suất của lực ⃗ là:
A. Fvt
B. Fv
C. Ft
D. Fv2
- Bài tập 2: Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà
bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây
bằng 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20m.
- Soạn bài tập trên máy vi tính, máy chiếu
Học sinh
- Tích cực, tự lực lĩnh hội kiến thức mới, sẵn sàng vận dụng kiến thức mới giải
bài tập cuối tiết học.
- Giải các bài tập về nhà của tiết trước về động năng và thế năng của vật.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Trình chiếu đề bài tập 1
Đọc thầm đề bài
- Yêu cầu HS trả lời cá nhân,
giải thích


Học sinh giải bài tập cá
- Nhận xét, đánh giá, chính xác nhân
hóa
Xung phong trả lời
Đáp án: B. Fv
- Yêu cầu giải thích
Giải thích
Ta có: A = F.s.cos = F.s (J)
Ta lại có
(w) = F.
Chốt lại: P = Fv là công thức
(Nếu ⃗ và ⃗ cùng
thứ 2 về công suất mà các em
hướng)
cần ghi nhớ!
Đọc, ghi, vẽ hình bài tập 2
Lắng nghe, ghi và vẽ hình
- Yêu cầu HS diễn đạt lại đề bài
(dựa vào tóm tắt)

- Công của lực kéo Fk được xác
định theo công thức nào?
- HS tự lực giải bài tập
- Kiểm tra kết quả của một số
HS

Trả lời
Tính toán
HS thứ nhất nêu kết quả
HS thứ hai nêu kết quả


m = 80 kg
 = 300
Fk = 150 N
S = 20 m
Tính: AF = ?


- Trình bày mẫu, nhận xét, đánh
giá
Tại sao dữ liệu 80kg không
được sử dụng trong bài giải.

Như vậy, bài học hôm nay các
em ghi nhớ hai khái niệm quan
trọng là Công và Công suất.
Chú ý 2 công thức, vận dụng
làm bài tập về nhà:

AF = F.s.cos
Thay số ta được:


Lưu ý: Công của lực nào
thì bằng tích của lực ấy với
dịch chuyển của điểm đặt
lực ấy và cos góc tạo bởi
hướng của lực và hướng
dịch chuyển.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 7

SGK trang 133; 24.4, 24.7,
24.11 SBT trang 56, 57 Vật
lý 10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×