Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

GIÁO ÁN BÀI HỌC VI MÔ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.08 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN BÀI HỌC VI MÔ 6
I. Mục tiêu
- Vận dụng tổng hợp kiến thức động học chuyển động thẳng và động lực học
chuyển động thẳng giải bài tập;
- Rèn luyện kỹ năng đọc đồ thị, kỹ năng giải bài tập bằng phương pháp động
lực học.
- Mở rộng kiến thức về trọng lực và trọng lượng (bổ sung khái niệm trọng lực
biểu kiến, trọng lượng biểu kiến);
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn (giải thích hiện tượng tăng,
giảm trọng lượng biểu kiến).
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Đồ thị vận tốc một thang máy chuyển động đi
xuống được biểu diễn như hình vẽ. Một người khối
lượng 60kg đứng trong thang máy. Xác định áp lực của
người lên sàn thang máy. Lấy g = 10m/s2.
- Soạn bài tập trên máy vi tính, máy chiếu
- Bảng phụ và bút dạ
- Chia học sinh thành 3 nhóm (mỗi nhóm 3-5
HS)
Học sinh
- Ôn lại kiến thức động học chuyển động thẳng và phương pháp động lực học.
III. Tiến trình dạy học
Bài học gồm 2 giai đoạn: GĐI: Khái quát hoá lý thuyết (15-20 phút), GĐII:
Giải bài tập tổng hợp (20-25 phút). BHVM này thực hiện GĐ II.
Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài, phân tích bản chất vật lý của bài tập, tìm hướng giải
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Trình chiếu đề bài
- Đọc đề


II. Giải bài tập tổng hợp
- Đề bài cho gì, phải tìm gì? - Phân tích đề, ghi tóm m = 60 kg, g = 10 m/s2
- Ghi tóm tắt, vẽ hình
tắt, vẽ hình
Thang máy chuyển động đi xuống
- Tắt trình chiếu, yêu cầu - Trả lời câu hỏi
Q=?
học sinh nhìn vào tóm tắt,
phát biểu lại đề bài
- Vì sao người gây áp lực Q - Biểu diễn ⃗
lên sàn thang máy? ⃗ biểu
diễn như thế nào (điểm đặt,
phương, chiều)?
- Áp lực ⃗ liên hệ với phản Trả lời ( ⃗ = - ⃗ theo
định luật III Niu tơn)
lực ⃗ như thế nào?
- Có thể tìm N như thế nào
dựa vào dữ kiện đề bài?
Có bài tập nào dạng tương
Trả lời (bài tập động lực
tự?
học, dùng phương pháp
Phương pháp nào giải?
- Vẽ sơ đồ logic tiến trình động lực học)
Nêu tiến trình giải bài
giải lên phần phụ của bảng


- Yêu cầu học sinh nêu tiến tập
trình giải?


Phương pháp ĐLH:
- Phân tích lực tác dụng lên người
- Viết phương trình ĐL III Niu
tơn cho người
- Tìm gia tốc
trong từng giai
đoạn chuyển động
- Chiếu phương trình lên chiều
chuyển động
- Giải phương trình tìm N, suy ra
Q
Giải bài tập theo nhóm (8 phút)
Phân công học sinh giải bài - Hoạt động nhóm
tập lên bảng phụ (7 phút)
- Giải bài tập
- Nhóm 1: Q1? t = 0 - 4 (s)
- Nhóm 2: Q1? t = 4 - 8 (s)
- Nhóm 3: Q1? t = 8 - 10 (s)
Trình bày, thuyết minh lời giải trước lớp (10 phút)
- Yêu cầu học sinh treo bảng Treo bảng phụ
phụ theo thứ tự nhóm 1, 2, 3 Thuyết minh lời giải
và lần lượt đại diện mỗi Nêu thắc mắc giải đáp
nhóm thuyết minh lời giải
Ghi lời giải vào vở
- Trọng tài đánh giá và hợp Yêu cầu học sinh ghi lời
thức hóa
giải vào vở sau khi đã
được chỉnh sửa



=m (1). Trong đó
(gia tốc thang máy)
a. t = 0 - 4 (s).
thang máy
CĐ NDĐ 
= 1,5 m/s
Chiếu (1) lên ox: P - N1 = mA1
N1 = P - mA1 = 510 (N)
Q1 = 510 (N) < P (hiện tượng
giảm trọng lượng biểu kiến)
b. t = 4 - 8 (s).
thang
máy CĐ Đều
Chiếu (1) lên ox: P – N2 = mA2
N2 = P = 600 (N)
Q2 = 600 (N) = P
c. t = 8 - 10 (s).
thang máy
CĐ CDĐ
ngược hướng với
= 3 m/s


Hãy nêu nhận xét về các kết
quả tìm được? Hiện tượng
vật lý nào đã xẩy ra khi Suy nghĩ, trả lời
thang máy chuyển động đi
xuống;
Về nhà các em giải bài tập

này cho thang máy chuyển
động đi lên, so sánh với kết
quả đã tìm được. Cô sẽ kiểm
tra vở bài tập vào tiết sau.

Chiếu (1) lên ox: P – N3 = mA3
N3 = P + mA3 = 690 (N)
Q3 = 690 (N) > P (hiện tượng tăng
trọng lượng biểu kiến)
Hiện tượng tăng, giảm trọng
lượng biểu kiến xuất hiện trong
các hệ quy chiếu chuyển động có
gia tốc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×