Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 6. Đột biến số lượng NST (Sinh học 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY

Thực hiện: Đỗ Văn Mười
Tổ Sinh - Thể dục - Công nghệ


TRẮC NGHIỆM

1. Bộ NST của mỗi loài được đặc trưng về các yếu tố nào?

A. Số lượng, hình thái, kích thước.
B. Số lượng, hình thái, cấu trúc NST.
B
C. Trình tự sắp xếp các gen trên NST.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

D. Số lượng gen trên mỗi NST.

2. Trong các trường hợp đột biến mất đoạn, đoạn NST bị mất đi KHÔNG được

A. chứa tâm động.
A

B. thuộc vùng đầu mút.

C. nằm ở giữa NST.

D. nằm giữa đầu mút và tâm động.




Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC
Đột biến
số lượng
NST là gì? Gồm
mấy loại?

MỚI

- Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.

- Phân loại: gồm 2 loại: đột biến lệch bội và đột biến đa bội.


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.

Quan sát hình 6 và cho biết có những dạng lệch bội nào?
Đột biến lệch bội là gì?


Bộ nhiễm sắc thể


1
Thể lưỡng bội
bình thường (2n)

Thể không (2n-2)

Thể một (2n-1)

Thể một kép (2n-1-1)

Thể ba (2n+1)

Thể bốn (2n+2)

Thể bốn kép (2n+2+2)

2

3

4


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.

- Phân loại: có nhiều dạng lệch bội trong đó có 2 dạng chính: thể một (2n – 1) và thể ba (2n + 1).


2. Cơ chế phát sinh


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.

- Phân loại: có nhiều dạng lệch bội trong đó có 2 dạng chính: thể một (2n – 1) và thể ba (2n + 1).

2. Cơ chế phát sinh: Do rối loạn phân bào làm cho 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li, xảy ra 2
trường hợp:
- Trong giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu 1 NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các
thể lệch bội.

Lệnh bội được phát sinh như thế nào?

- Trong nguyên phân sẽ biểu hiện ở 1 phần cơ thể (thể khảm)


SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ MỘT VÀ THỂ BA

P:

2n

×

2n


GP không bình

GP bình thường

thường

G:

F1:

n-1

n+1

(2n+1)
Thể ba

n

(2n-1)
Thể một


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.

- Phân loại: có nhiều dạng lệch bội trong đó có 2 dạng chính: thể một (2n – 1) và thể ba (2n + 1).


2. Cơ chế phát sinh: Do rối loạn phân bào làm cho 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li, xảy ra 2
trường hợp:
- Trong giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu 1NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các
thể lệch bội.
- Trong nguyên phân sẽ biểu hiện ở 1 phần cơ thể (thể khảm)

3. Hậu quả
Làm mất cân bằng của hệ gen → thể lệch bội thường không sống được, giảm sức sống, giảm khả năng sinh
sản.

Thể lệch bội gây nên những hậu quả gì?



HỘI CHỨNG ĐAO

HỘI CHỨNG TƠCNƠ


VỀ NHÀ: Tìm

hiểu cơ chế phát sinh, đặc điểm bệnh nhân mắc các hội chứng do đột biến số lượng NST ở người: Đao, Tơcnơ,

Claiphentơ, 3X, Et-uôt,....


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại

- Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.

- Phân loại: có nhiều dạng lệch bội trong đó có 2 dạng chính: thể một (2n – 1) và thể ba (2n + 1).

2. Cơ chế phát sinh: Do rối loạn phân bào làm cho 1 cặp NST tương đồng nào đó không phân li, xảy ra 2
trường hợp:
- Trong giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu 1NST. Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các
thể lệch bội.
- Trong nguyên phân sẽ biểu hiện ở 1 phần cơ thể (thể khảm)

3. Hậu quả
Làm mất cân bằng của hệ gen → thể lệch bội thường không sống được, giảm sức sống, giảm khả năng sinh
sản.

4. Ý nghĩa


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Đột biến đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội
- Khái niệm: Đột biến đa bội là đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội và lớn hơn 2n.

- Phân loại: đa bội chẵn (4n, 6n, 8n,...) và đa bội lẻ (3n, 5n,...)
- Cơ chế phát sinh:

Thể tự đa bội là gì? Có mấy loại?


SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÁT SINH THỂ TỰ ĐA BỘI 3n VÀ 4n


TB sinh giao tử ♂

TB sinh giao tử ♀

2n

2n

GP kbt

GP bt

Giao tử

n

GP kbt

2n

2n

Thụ tinh

3n

4n

Thể tam bội


Thể tứ bội

(Đa bội lẻ-Bất thụ)

(Đa bội chẵn-Hữu thụ)


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Đột biến đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội
- Khái niệm: Đột biến đa bội là đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội và lớn hơn 2n.

- Phân loại: đa bội chẵn (4n, 6n, 8n,...) và đa bội lẻ (3n, 5n,...)
- Cơ chế phát sinh:
+ Thể tự tam bội 3n: do sự kết hợp các giao tử đơn bội (n) và giao tử không bình thường (2n).

+ Thể tự tứ bội 4n: do sự kết hợp các giao tử 2n với nhau.

2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội
- Khái niệm: Di đa bội là hiện tượng gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.

Thể dị đa bội là gì?
- Cơ chế phát sinh: do sự kết hợp giữa cơ chế lai xa và đa bội hoá ở thực vật.

Thể dị đa bội được phát sinh như thế nào?


Ví dụ: công trình thực nghiệm của Kapechenco:
P


Cải bắp (Brassica)
2n = 18B

G

×

Cải củ (Raphanus)
2n = 18R

Lai xa

n = 9 (R)

n = 9 (B)

nn ++ nn == 9B
9B ++ 9R
9R
F1

2n
2n == 18
18 (bất
(bất thụ)
thụ)
Đa bội hóa
(Gấp đôi bộ NST)

2n

2n ++ 2n
2n == 18B
18B ++ 18R
18R
4n
4n == 36
36 (hữu
(hữu thụ)
thụ)

(Raphanobrassica - Thể song nhị bội)


Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Đột biến đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
- Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt.

- Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường → ứng dụng: tạo cây ăn quả không hạt.

- Vai trò: đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới ở thực vật.

Thể đa bội có vai trò gì trong tiến hóa?

Thể đa bội lẻ có đặc điểm gì và được ứng dụng như thế nào?
Thể đa bội có đặc điểm gì?



CỦNG CỐ
Câu 1. Ở đậu Hà Lan (2n=14). Kết luận nào sau đây KHÔNG chính xác?
A. Số NST ở thể tứ bội là 28. B. Số NST ở thể ba là 15.
C. Số NST ở thể một là 7.

D. Số NST ở thể tam bội là 21.

C

Câu 2. Thể đột biến dị bội, đa bội lẻ thường không tạo được giao tử hoặc giao tử không có khả
năng tham gia thụ tinh nên bị bất thụ. Nguyên nhân chủ yếu là do
A. không có sự tương hợp giữa cơ quan sinh sản đực và cái.
B. các cặp NST không tồn tại từng cặp tương đồng.
B
C. kiểu hình không bình thường, không có cơ quan sinh sản.
D. sức sống yếu, thường chết trước tuổi sinh sản.


LUYỆN TẬP
Lập bảng so sánh các dạng đột biến lệch bội và đa bội, đa bội chẵn và đa bội lẻ:

-

Cơ chế phát sinh

-

Biểu hiện

-


Hậu quả

-

Ý nghĩa


TÌM TÒI, MỞ RỘNG
 Trả lời các câu hỏi, bài tập /SGK.
 Tìm hiểu thêm về các hội chứng di truyền ở người và các bệnh liên quan đến đột biến
số lượng NST ở động vật và thực vật.

 Tìm hiểu thêm về ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tác động đến sự phát sinh
các bệnh di truyền ở người.


BÀI GIẢNG KẾT THÚC

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH

HẸN GẶP LẠI



×