Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 25 trang )





TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ
TỔ: HÓA - SINH – THỂ DỤC
Tiết 06:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy
Học sinh lớp: 12B




- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là đột biến làm thay
- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là đột biến làm thay
đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.


- Gồm 2 dạng: -> Đột biến lệch bội.
- Gồm 2 dạng: -> Đột biến lệch bội.


-> Đột biến đa bội.
-> Đột biến đa bội.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến số lượng nhiễm sắc
Đột biến số lượng nhiễm sắc
thể là gì? Gồm các dạng nào?


thể là gì? Gồm các dạng nào?


I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
Quan sát hình cho biết
đột biến lệch bội là gì? Ở
sinh vật có bộ nhiễm sắc
thể lưỡng bội bao gồm
các dạng đột biến lệch
bội nào?
1. Khái niệm và phân loại:
1. Khái niệm và phân loại:
Bộ nhiễm sắc thể
1
2 3
4
1
Thể bốn (2n+2)
Thể bốn kép (2n+2+2)
Thể không (2n-2)
Thể một (2n-1)
Thể lưỡng bội bình
thường (2n)
Thể một kép (2n-1-1)
Thể ba (2n+1)


1. Khái niệm và phân loại:
1. Khái niệm và phân loại:



- Khái niệm: Đột biến lệch bội là đột biến làm thay
- Khái niệm: Đột biến lệch bội là đột biến làm thay
đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp
đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp
nhiễm sắc thể tương đồng.
nhiễm sắc thể tương đồng.


- Phân loại: Sinh vật lưỡng bội thường có các dạng
- Phân loại: Sinh vật lưỡng bội thường có các dạng
sau
sau


+ Thể không (2n-2).
+ Thể không (2n-2).


+ Thể một (2n-1).
+ Thể một (2n-1).


+ Thể một kép (2n-1-1).
+ Thể một kép (2n-1-1).


+ Thể ba (2n+1).
+ Thể ba (2n+1).



+ Thể bốn (2n+2).
+ Thể bốn (2n+2).


+ Thể bốn kép (2n+2+2).
+ Thể bốn kép (2n+2+2).
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI


2. Cơ chế phát sinh:
2. Cơ chế phát sinh:
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
Cơ chế phát
sinh đột biến
lệch bội diễn ra
như thế nào?
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI


Do rối loạn phân bào
Do rối loạn phân bào
(nguyên phân và giảm phân
(nguyên phân và giảm phân
nhưng chủ yếu trong giảm
nhưng chủ yếu trong giảm
phân) làm cho một hay vài
phân) làm cho một hay vài
cặp nhiễm sắc thể không
cặp nhiễm sắc thể không

phân li.
phân li.
Xét ví dụ về cơ chế phát sinh hội chứng Đao:
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘII. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
P
G
F
1
X
P XX x XY
G XX : O X : Y
F
1
XXX : XXY : OX : OY
3X Claiphentơ Tơcnơ OY


Hội chứng Đao
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
3. Hậu quả:
3. Hậu quả:


Hội chứng Tơcnơ
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI


Hội chứng Claiphentơ
I. ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI



Đầu nhỏ, mũi tẹt, gốc mũi rộng, sứt môi tới 75%, thường sứt hai bên,
nhãn cầu nhỏ hoặc không nhãn cầu, tai thấp, biến dạng, thường bị điếc,
bàn tay sáu ngón, bàn chân vẹo, da đầu đôi khi lở loét ... hội chứng này
gây tử vong tới 80% trẻ mắc bệnh ngay ở năm đầu.
Hội chứng Patau

×