Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIẢNG DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.71 KB, 12 trang )

TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIẢNG DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
“Văn học là nhân học”.Văn học có vai trị quan trọng trong đời sống và trong sự phát
triển tư duy của con người. Là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm
quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời là mơn
học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt
mơn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại các môn học khác cũng góp
phần học tốt mơn văn. Điều đó đạt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn
học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Những
đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS và việc xây dựng chương trình biên soạn lại SGK các mơn
học theo tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu cấp
thiết về đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn THCS được xây
dựng theo tinh thần tích hợp. Các văn bản được lựa chọn theo tiêu chí kiểu văn bản và tương
ứng với kiểu văn bản là thể loại tác phẩm chứ không phải là sự lựa chọn theo lịch sử văn học
về nội dung. Ngoài yêu cầu về tính tư tưởng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi THCS cịn có nội
dung là tính cập nhật, gắn kết với đời sống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, gần
gũi hàng ngày, vừa có tính lâu dài mà mọi người đều quân tâm đến. Văn bản Nhật dụng trong
chương trình ngữ văn THCS mang nội dung “gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt
của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại”, hướng người học tới những vấn đề thời sự
hằng ngày mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng
đồng quyền trẻ em, hướng dẫn các kĩ năng sống.... Do đó những văn bản này giúp cho người
dạy dễ dàng đạt được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế đó tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn để trang bị cho mình PPDH có
hiệu quả trong việc giảng dạy kĩ năng sống ở văn bản nhật dụng.
2. Cơ sở thực tiễn

1



Hiện nay học sinh có xu hướng xem nhẹ học những mơn xã hội nói chung, mơn ngữ văn nói
riêng. Cũng chính vì thế mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút, cùng với đó các kĩ
năng sống của các em cịn nhiều hạn chế.... Chính vì thế người Giáo viên đặc biệt là Giáo viên
Ngữ văn phải tạo được giờ học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến giờ học, cung
cấp cho các em những kiến thức khoa học, xã hội và đặc biệt là kiến thức về đời sống để các
em tự hồn thiện bản thân cũng như có hành trang để bước tiếp trên con đường đời. Bởi lẽ,
hiện nay, thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng về bạo lực học đường, về phạm tội,
về liều lĩnh, ứng phó khơng lành mạnh, dễ mắc các tai tệ nạn xã hội, sống ích kỷ, vơ tâm, khép
mình,…Hướng dẫn, cung cấp cho các em cách phòng tránh các tệ nạn xã hội hay bỏ những
thói xấu khơng phải dễ, điều này địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp,
tìm ra được những thuận lợi - khó khăn trong giờ học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho
mình.
Chương trình SGK THCS đưa vào học một số văn bản mới, đó là văn bản Nhật dụng. Văn
bản này chiếm số luợng không nhiều (chỉ chiếm 10% trong chương trình SGK THCS), nhưng
trước đó lí luận dạy học chưa từng đặt vấn đề PPDH văn bản nhật dụng. Cho nên giờ giảng
dạy và học tập văn bản nhật dụng tích hợp kĩ năng sống gặp khơng ít khó khăn. Nhiều ý kiến
cho rằng: “chất văn” trong văn bản nhật dụng không nhiều, nếu không chú ý dễ biến giờ Ngữ
văn thành bài thuyết minh về một vấn đề lịch sử, sinh học hay pháp luật, dẫn đến hiệu quả các
tiết dạy học các loại văn bản này chưa cao.
Bản thân tôi đã trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn thay sách 6 năm, tơi nhận
thấy mình cịn bộc lộ rất nhiều hạn chế cả về phương pháp và kiến thức, nhất là phương pháp
dạy các văn bản Nhật dụng.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Tích hợp kĩ năng
sống trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở mơn ngữ văn lớp 6” để góp phần nâng cao hiệu
quả giờ dạy văn bản Nhật dụng và để học sinh yêu thích giờ học văn.
II. Phạm vi đề tài
Với nội dung cần thiết trên tôi chọn là đối tượng học sinh khối 6 của trường THCS Xuân
Trường
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I. Thực trạng
Kĩ năng sống, một vấn đề không mới trong giai đoạn hiện nay đối với giáo dục, thế
nhưng văn bản nhật dụng lại là thể loại tương đối mới trong bộ mơn văn. Vì vậy, tích hợp kĩ

2


năng sống trong khi dạy văn bản nhật dụng cần được chú trọng nhiều hơn về tư liệu, phương
pháp dạy và học.
1.Thuận lợi
Trường THCS & THPT Xuân Trường cũng như hầu hết các trường trong tỉnh đều rất
chú ý đến nội dung giáo dục kĩ năng sống tích hợp trong các hoạt động ngoại khóa, trong mơn
hoạt động ngồi giờ lên lớp, trong tiết sinh hoạt và đặc biệt là lồng ghép trong khi dạy các mơn
văn hóa. Đặc biệt ở bộ mơn Ngữ văn lịng ghép kĩ năng sống vào bài giảng là vấn đề quan
trọng. Bản thân tôi,là giáo viên trẻ luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu trường , sự
ủng hộ, hướng dẫn nhiệt tình của các cơ trong tổ chun mơn, sự hăng say học tập của các em
học sinh khi thực hiện triển khai đề tài này trong năm học 2015 – 2016.
2. Khó khăn
- Văn bản nhật dụng mới được đưa vào giảng dạy, số lượng văn bản không nhiều nên bản thân
tơi cịn thấy rất mới mẻ, ít có kinh nghiệm, lúng túng về phương pháp.
- Lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống trong văn bản nhật dụng cho đối tượng học sinh lớp 6 –
một lớp đối tượng khá non nớt chưa đủ nhận thức để rèn luyện các kĩ năng cho bản thân .
- Hơn nữa vấn đề thời gian cũng là vấn đề quan trọng trong việc lồng ghép kĩ năng sống vào
tiết dạy, một tiết học thường đi rất nhanh phần lí thuyết, đơi khi hết giờ mà học sinh chưa thực
hiện được một kĩ năng nào, ngồi ra khơng có một tiết dạy kĩ năng riêng cho học sinh, điều
này cũng khó với giáo viên vì nếu quá chú trọng vào giáo dục kĩ năng sống thì lại chậm tiến độ
bài dạy theo Phân phối chương trình, mà dạy cho kịp nội dung bài đơi khi lại rất khó lồng ghép
Kĩ năng sống.
- Khi thực hiện nhiệm vụ lồng ghép giáo dục Kĩ năng sống vào các môn học, đặc biệt với môn
Ngữ văn, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn (chưa có tài liệu cho giáo viên và học sinh, kế

hoạch thực hiện, tiêu chí đánh giá,…).
- Tổ chức giáo dục kĩ năng sống có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dục khác,
nội dung giáo dục không chỉ diễn ra trong mơn học mà cịn thơng qua một số hoạt động khác
(hoạt động ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ,...) cho nên phải tính đến cơ sở vật chất, kinh phí thực
hiện, điều này cũng khơng dễ thực hiện.
- Thói quen chú trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết của giáo viên sẽ là cản trở lớn khi
triển khai giáo dục kĩ năng sống, loại hình giáo dục nhằm tạo thói quen, thái độ, hành vi ứng
xử phù hợp với các tình huống của cuộc sống.

3


- Ðã có một vài dự án, đề tài nghiên cứu tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán, song
nhìn chung đại bộ phận giáo viên chưa được tiếp cận với phương thức tiến hành giáo dục kĩ
năng sống một cách đầy đủ và bài bản.
3. Kết luận
Trước những yêu cầu hết sức thiết thực, bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy môn Ngữ
Văn 6, luôn trăn trở để làm sao từ những văn bản nhật dụng quen thuộc, các em học sinh
không chỉ thấy được những bài học sâu sắc cho mình mà cịn tự rút ra và rèn luyện được
những Kĩ năng sống cho bản thân một cách tốt nhất để các em có thể tự tin thể hiện mình trước
đám đơng, biết cách xử lí các tình huống đơn giản hay phức tạp, thể hiện khả năng tiềm ẩn của
mình và phát triển một cách toàn diện trong xã hội năng dộng và hiện đại ngày nay. Từ những
kinh nghiệm của bản thân tơi trong q trình thực hiện đề tài, tơi mong muốn chia sẻ cùng
đồng nghiệp nhằm đóng góp phần nào kinh nghiệm giáo dục cho con em chúng ta trở thành
những con người tồn diện, năng động, sáng tạo hịa nhập cùng cộng đồng, và có ích cho xã
hội.
II. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
Mục tiêu của bài học văn bản nhật dụng có tích hợp kĩ năng sống nhấn mạnh vào hai khía cạnh
chính: Trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng , tình cảm thái độ cho học sinh. Nghĩa là qua
văn bản, cung cấp và mở rộng hiểu biết cho học sinh về những vấn đề gần gũi, bức thiết đang

diễn ra trong đời sống xã hội hiện đại, từ đó tăng cường ý thức công dân đối với cộng đồng. Vì
vậy, tơi mạnh dạn đưa ra các giải pháp sau:
1.Chuẩn bị
* Kiến thức
Giáo viên thu thập (đồng thời giao cho các nhóm học sinh cùng sưu tầm) các tư liệu
ngồi văn bản liên quan đến chủ đề văn bản trên các nguồn thơng tin đại chúng (phát thanh,
truyền hình, mạng internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh, âm nhạc…) làm tư liệu cho dạy học
văn bản nhật dụng gắn kết với đời sống.
* Phương tiện
Các phương tiện dạy học truyền thống như bảng đen, phấn trắng, thậm chí cả máy
Projector là cần thiết nhưng chưa thể đáp ứng được hết yêu cầu dạy học văn bản nhật dụng
theo tinh thần nói trên. Ổ đây hệ thống tư liệu bồi đắp trực tiếp cho chủ đề văn bản nhật dụng
và mở rộng chủ đề đó ngồi văn bản (báo chí, mĩ thuật, điện ảnh…) nếu được thu thập thiết kế
và trình chiếu trên các phương tiện dạy học điện tử sẽ là phương tiện tạo hiệu ứng tích cực
nhất trong dạy học văn bản nhật dụng.

4


2. một số bài soạn mẫu.

CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
A. MỨC ĐỘ CÂN ĐẠT:
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản
này.
- Hiểu được ý nghĩa làm “ chứng nhân lịch sử ” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có nhiều
yếu tố hồi kí.
- Tăng thêm hiểu biết và tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa làm nhân
chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền ; từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn,
tình cảm đối với quê hương đất nước, đối với các di tích lịch sử.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là “ chứng nhân lịch sử ” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà
anh dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
2/ Kỹ năng:
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo
dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí
mang nhiều yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng
của đất nước.
3 /Thái độ.: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tình cảm đối với di tích lịch sử.
C. PHƯƠNG PHÁP.
Vấn đáp – tìm tịi, Thuyết trình, Thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp: 6a3…………………………..6a4……………………………….
2/Bài cũ: Nêu nội dung chính hai văn bản truyện và ký : Bài học đường đời đầu tiên
và cây tre Việt Nam

5


3/Bài mới :Cầu Long Biên là một cơng trình giao thông ở thủ đô Hà Nội bắc qua sông
Hồng. Đây là một trong những chiếc cầu chịu sự tàn phá của giặc trong thời kì chiến tranh. Vì
vậy nó trở thành một chứng nhân lịch sử của dân tộc ta. Điều này được thể hiện rõ qua một bài
viết của Thúy Lan.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Giới thiệu chung

Học sinh đọc chú thích dấu * ở sgk /125
-Em hiểu thế nào về văn bản nhật dụng?
Đọc hiểu văn bản
GV hướng dẫn và đọc mẫu, 2 học sinh đọc tiếp .
HS tìm hiểu các chú thích khó. (1); (3); (6); (7); (8);
(12); (15)
(?) Nêu các hiểu biết về chú thích (?)
Văn bản chia mâý phần? Nội dung từng phần?
-Từ đầu….Hà Nội: Tổng quát về cầu Long Biên
trong thế kỷ qua.
Đoạn 2: dẻo dai -> vững chắc, cầu Long Biên
chứng nhân lịch sử
Đoạn 3:Đoạn còn lại : khẳng định ý nghĩa lịch sử
của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.
(?) Cho biết phương thức biểu đạt của văn bản?
-Học sinh đọc lại đoạn đầu
(?) Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh cầu?
->Gv tích hợp kiến thức địa lí
(?) Thực tế hiện nay bắc ngang sơng Hồng đã có
thêm những cây cầu nào hiện đại hơn?
(?) Cầu Long Biên hiện nay mang ý nghĩa gì?
-Học sinh nhắc lại “chứng nhân”
(?) Tóm tắt ngắn gọn lịch sử cầu Long Biên?
->Gv tích hợp kiến thức lịch sử
(?) Trong thời thuộc Pháp cầu mang tên gì?
(?) Vì sao và có ý nghĩa gì? Động cơ xây dựng cầu
của Pháp?
(?) Sau cách mạng tháng 8/1945 cầu được đổi tên.
Tại sao ta quyết định đổi tên cầu?
(?) Em có suy nghĩ về sự việc cầu được xây dựng

khơng chỉ bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu
của bao con người Việt Nam. Qua đó, hãy cho
biết để cây cầu trường tồn mãi cùng thời gian,
mỗi con người Việt Nam cần phải có thái độ,
hành động gì?
-> GV giáo dục cho HS ý thức ý thức giữ gìn và
bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, luôn tự hào
về lịch sử cha ông
? Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu
Long Biên?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I / Giới thiệu chung
-Khái niệm văn bản Nhật dụng(sgk )
II. Đọc hiểu văn bản
1) Đọc - tìm hiểu từ khó.
2) Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục: 3 đoạn:

b. Phương thức biểu đạt: văn bản
nhật dụng
c. Phân tích.
c.1. Giới thiệu chung về cầu Long
Biên
-Vị trí: bắc ngang sơng Hồng
-Khởi cơng: 1898
-Hồn thành sau 4 năm.
=> chứng nhân lịch sử
c.2. Cầu Long Biên-chứng nhân lịch
sử

* Cầu Long Biên
-Tên gọi đầu tiên: Đu me
-Sau cách mạng tháng 8 /1945 Long
Biên là thành tựu quan trọng trong thời
văn minh cầu sắt.
-Xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà
cịn bằng xương máu của bao con
người Việt Nam.

*Chứng nhân lịch sử
-Trong thời bình
-Trong cuộc kháng chiến trường kì

6


? Số phận của cầu Long Biên trong những năm
chống Mĩ –Pháp được ghi lại như thế nào?
? Từ đó, cầu Long Biên đóng vai trị chứng nhân
chiến tranh như thế nào?
(?) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt miêu tả và tự
sự? phần nào kết hợp với biểu cảm?
(Ở đoạn đầu kết hợp tự sự với thuyết minh, đoạn sau
kết hợp miêu tả với biểu cảm để nêu lên vai trò
chứng nhân lịch sử của cầu)
-Học sinh đọc đoạn cuối
(?) Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa lịch sử của cầu
Long Biên trong xã hội hiện đại?
(?) Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại
trở thành những nhịp cầu vơ hình nối những con

tim?
(?) Nêu những cảm xúc, nhận xét và bình luận của
“tơi” có thể gây xúc động ở người đọc?
-> GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước

(?) Qua bài học hơm nay em có cảm nhận được điều
gì về nội dung và nghệ thuật?
? Ngoài cây cầu Long Biên, em còn biết những
cây cầu nổi tiếng nào khác chứng nhân cho thời
kỳ đổi mới trên đất nước ta? Hãy giới thiệu một
trong những cây cầu đó?
Tìm hiểu ở địa phương em những di tích có thể
gọi là chứng nhân lịch sử
GV hướng dẫn HS tự học

chống thực dân Pháp.
-Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
-Trong cuộc đối chọi với thiên nhiên.
=> thuyết minh, miêu tả, so sánh: giá
trị to lớn của cầu Long Biên
c.3. Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên
trong xã hội hiện đại
-Rút về vị trí khiêm nhường
-Những đoàn khách nước ngoài du lịch
trên cầu họ trầm ngâm …ghi lại những
hình ảnh chiếc cầu lịch sử.
-Tơi cố gắng truyền tình yêu của cầu
của mình vào trái tim họ đang bắc một
nhịp cầu vơ hình, nơi du khách… với
đất nước Việt Nam.

3) Tổng kết
a. Nghệ thuật
- Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự
sự và biểu cảm.
- Sử dụng phép so sánh, nhân hóa và số
liệu cụ thể.
b. Ý nghĩa văn bản: Bài văn cho thấy
ý nghĩa lịch sử trọng đại của cầu Long
Biên, chứng nhân đau thương và anh
dũng của dân tộc ta. Bài văn là chứng
nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả
đối với cầu Long Biên cũng như đối
với thủ đô Hà Nội
III/ Hướng dẫn tự học:
- Hiểu ý nghĩa “ chứng nhân lịch sử ”
của cầu Long Biên.
- Sưu tầm một số bài viết, tranh ảnh về
cầu Long Biên.
-Soạn bài : Lòng yêu nước

E/ RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
A. MỨC DỘ CẦN ĐẠT:

7


- Thấy được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường, thiên nhiên được đặt ra trong văn bản nhật

dụng và nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của văn bản.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1/ Kiến thức :
- Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh
Xi-át- tơn.
2/ Kỹ năng:
- Biết cách đọc, timg hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảng đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
3/ Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước, có ý thức bảo vệ mơi trường và thiên
nhiên.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – tìm tịi, Thuyết trình, Thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp: 6a3…………………………..6a4……………………………….
2/Bài cũ: Cây tre gắn bó với con người Việt Nam như thế nào? Nêu ý nghĩa văn bản?
3/ Bài mới:Năm 1854 Tổng thống thứ 14 của nước Mỹ Hoa Kỳ là Pheng-klin pi-ơ-xơ. Tỏ ý
muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh của người da đỏ Xi-at-tơi đã viết bức thư này để trả
lời. Đây là bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất về bảo vệ
thiên nhiên và môi trường. Những người da đỏ sinh sống trên đất Mỹ cách đây hơn một thế kỷ
vốn rất nghèo khổ. Vậy tại sao thủ lónh lại viết cho tổng thống Mỹ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Giáo viên hướng dẫn học sinh I.Giới thiệu chung.
tìn hiểu chú thích sao sgk
- Kiểu văn bản nhật dụng về chủ đề thiên nhiên
và mơi trường.
Đọc –hiểu văn bản
-GV đọc đoạn đầu- HS đọc hết - Xuất xứ: Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xi –
át – tơn gửi Tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ.

bài.
(?) Giải thích một số chú thích II. Đọc –hiểu văn bản:
1/ Đọc-tìm từ khó:
khó?
Lưu ý các chú thích (1)(3)(4)(8)
(9)(10)(11
2/ Tìm hiểu văn bản:
(?)Văn bản được viết theo hình thức nào ?
a. Bố cục: 3 đoạn
(?)Bố cục bức thư gồm mấy phần ?
b. Phương thức biểu đạt: văn bản nhật dụng
(?)Nêu nội dung của từng phần ?
+ Đọan1: từ đầu -> "cha ông chúng tôi "
=> quan hệ của người da đỏ đối với đất và
thiên nhiên .
+ Đoạn 2 : tiếp đến “ sự ràng buộc” => cách
c.Phân tích:
sống, thái độ đối với đất, với thiên nhiên
c1./ Quan hệ của người da đỏ đối với đất nước
của người da đỏ và người da trắng .
và thiên nhiên
+ Đoạn 3 :Còn lại : =>Thái độ của thủ lĩnh
- Đất và thiên nhiên là thiêng liêng, là mẹ của
người da đỏ
người da đỏ .
(?)Hãy nêu mối quan hệ giữa người da đỏ
đối với đất và thiên nhiên ?
(?) Em hiểu thế nào “Đất là Mẹ?”
- Phép nhân hóa, so sánh
GV:Đất chôn cất cha ông ta, nuôi sống


8


chúng ta phải kính trọng đất đai, tình cảm
giữa con người đối với đất như là tình mẫu
tử-phải bảo vệ đất như bảo vệ tính mạng của
chính mình
=> Quan hệ gắn bó và biết ơn, thiêng liêng và
- Gv tích hợp ca dao tục ngữ Việt Nam
gần gũi như trong một gia đình, như với anh
Tấc đất, tấc vàn;. Ai ơi đừng bỏ ruộng em ruột thịt, như với bà mẹ hiền minh vĩ đại.
hoang. Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
(?)Hãy chỉ ra các phép so sánh và nhân hóa
được dùng . Nêu tác dụng?
(?) Vậy qua nêu và phân tích cho thấy quan
hệ tình cảm của người da đỏ đối với đất
nước và thiên nhiên như thế nào?
(?)Vì sao họ gắn bó như một gia đình?
GV:vì đó là quê hương, là mảnh đất bao đời
gắn bó với nịi giống họ, vì nếp sống thuần
phác, giản dị, tình nghĩa của họ
* Học sinh đọc đọan từ “ Tôi biết” đến “ có
sự ràng buộc” .
? Đọan văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối
lập trong “ cách sống”, trong thái độ đối
với“ Đất”, với thiên nhiên giữa người da đỏ
và người da trắng mới nhập cư về những
vấn đề gì ?
GV liên hệ: kể một số việc làm bảo vệ môi

trường sinh thái ở nước ta gần đây.
-Nạo vét, xây kè sông Tô Lịch -Di chuyển
đàn voi dữ tỉnh Bình Thuận về vườn quốc
gia Đắc Lắc.

c.2. Cách sống và thái độ đối với đất của người
da đỏ và “người da trắng” .
+Người da đỏ :
-Đất là mẹ
 Gắn bó máu thịt với đất.
-Trân trọng, yêu mến âm thanh, cỏ cây lay độngvỗ cánh của côn trùng nghe âm thanh của chú
chim đớp muỗi tranh cái của ếch… khơng khí
=> (nhân hoá) Hồ mình vào với thiên
nhiên chăm chút bảo vệ môi trường
+ Người da trắng :
-Mảnh đất là kẻ thù, chinh phục, mua, tước đoạt,
bán đi, ngấu nghiến, để lại những hoang mạc
 Coi là món hàng mua bán, ngược đãi, thơ bạo.
-Chẳng có nơi nào n tĩnh, chỉ là tiếng ồn ào,
lăng mạ, chẳng để ý gì đến khơng khí
(?) Tác giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ -Huỷ diệt muông thú quý hiếm (bắn hàng ngàn
thuật nào để nêu bật sự khác biệt, đối lập con trâu rừng)
ấy?
=> (điệp ngữ, đối lập)Xa cách với thiên nhiên
Nêu tác dụng ?
huỷ hoại môi trường muông thú.
" Tôi biết, tôi thật không hiểu nổi , tôi
không hiểu. Nếu chúng tôi, ngài phải."
C.3. Thái độ của thủ lĩnh người da đỏ
?

- Khẳng định mối quan hệ giữa đất, thiên nhiên
* Liên hệ: Bọn lâm tặc chuyên chặt phá với con người .
rừng, săn bắn, buôn bán lậu thú quý -Nếu người đa đỏ buộc phải bán đất thì người da
hiếm
trắng phải đối xử với đất như người đa đỏ .
- Giọng điệu, hành văn: vừa có tính khẳng định,
(?) Vấn đề bảo vệ đất đai, thiên nhiên, môi vừa có tính khun bảo, cầu khiến.
trường hiện nay có quan trọng không?
-> vừa thống thiết, vừa đanh thép, vừa hùng hồn
- Vấn đề rất bức xúc, nóng bỏng với cả VN mang tính khao học và triết lí (giọng điệu thay
và toàn cầu.
đổi). Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai,
(?) Đứng trước tình trạng tài nguyên thiên thiên nhiên, môi trường.
nhiên đang bị tàn phá như thế em có thái
Lời cảnh báo : nếu khơng thì người da trắng

9


độ, hành động như thế nào?
GV giáo dục Hs ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên
Học sinh đọc phần cuối bức thư ?
(?) Hãy nêu ý chính của đọan văn.
(?) Nhận xét gì về hành văn, giọng điệu?
(?) Tại sao giọng điệu lại có sự thay đổi?
(?) Tác giả khẳng định điều gì?

cũng bị tổn hại .
=> Lập luận chặt chẽ, cách so sánh cụ thể bức

thư có ý nghĩa sâu sắc .
.

(?) Người viết cảnh báo điều gì?
(?) Qua bức thư này, tác giả muốn gửi gắm
điều gì?
- Con người cần sống hoà hợp với thiên
nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường đất
đai thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của
chính mình
(?) Em có cảm nghĩ gì khi học xong văn
bản này?
– Nhận thấy tình yêu quê hương sâu sắc,
thiêng liêng của người da đỏ và cách ứng xử
với đất đai, thiên nhiên, môi trường của
người da trắng.
- Nhận thức được vấn đề bảo vệ thiên nhiên,
môi trường là rất quan trọng.
- Cố gắng học tập, góp phần bảo vệ thiên
nhiên, môi trường.
? Nêu một số hoạt động thể hiện sự bảo vệ
môi trường sinh thái ở địa phương?

3/ Tổng kết
a. Nghệ thuật :
- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp
đối lập đã được sử dụng phong phú, đa dạng tạo
nên sức hấp dẫn, thuyết phục của bức thư.
-Ngơn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết
với mảnh đất quê hương- nguồn sống của con

người.
- Khắc họa hình ảnh thiên nhiên đơng hành với
cuộc sống của người da đỏ.
b.Ý nghĩa văn bản : Nhận thức về vấn đề quan
trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: để chăm lo
và bảo vệ mạng sống của mình, con người cần
phải biết bảo vệ thiên nhiên và mơi trường sống
xung quanh.
c.Ghi nhớ: SGK/140
III. Hướng dẫn tự học:
- Nhớ những hình ảnh tiêu biểu,
(?)Qua bài học,nhắc lại những đặc sắc của văn bản.
biện pháp nghệ thuật được - Sưu tầm một số bài viết về
sử dụng trong văn bản?
bảo vệ thiên nhiên và môi
trường.
(?) Văn bản đặt ra vấn đề - soạn bài: Động Phong Nha
có ý nghóa cho toàn nhân
loại là vấn đề gì?
GV hướng dẫn HS tự học
E/
RÚT
KINH
NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………

3. kết quả thực hiện.
Để nhận biết hiệu quả của đề tài mới khi giảng dạy văn bản nhật dụng tôi đã chọn 2 lớp
6a3 và 6a4 để dạy thí điểm. Đây là 2 lớp có học sinh ngang nhau, trình độ như sau nhưng kết
quả thu được lại khác nhau cụ thể như sau:


10


Lớp

Sĩ số

Giỏi

6a3

32

2

6a4

34

1

15

Trung
bình
14

16


15

Khá

Yếu
1
2

Lớp 6A3 tơi dạy theo hướng dẫn của sách giáo viên do nhà suất bản giáo dục phát hành,
học sinh vẫn nắm được bài, hoạt động diễn ra cũng sơi nối song khi hỏi về kiến thức trọng tâm
thì nhiều em không phát hiện được. khi yêu cầu các em xác định các PTBĐ trong văn bản các
em có phần lúng túng, khơng tìm ra được phương pháp tối ưu. Hơn nữa hướng vào nội dung
tích hợp các em không chỉ ra và không miêu tả được.
Lớp 6A4 qua việc áp dụng đề tài trong giảng dạy tôi nhận thấy chất lượng hiệu quả của
giờ học được nâng lên rất nhiều, cụ thể :
- Học sinh hăng hái tham gia xây dựng bài dưới sụ dẫn dắt của giáo viên. Đa số học sinh
trả lời các câu hỏi theo đúng định hướng mà giáo viên đưa ra.
- 95% học sinh hiểu bài ngay tại lớp, các em đều nắm được kiến thức trọng tâm.
- Đặc biệt phát huy vai trị tích cực của học sinh trong hoạt động, học sinh tham gia sôi
nổi liên hệ thực tế phong phú.
C KẾT LUẬN
Việc vận dụng sáng tạo, mền dẻo các phương pháp dạy học văn bản nhật dụng theo
những yêu cầu trên là rất quan trọng và thiết thực. Nó sẽ góp phần giúp các thấy, cơ tháo gỡ
dần những vướng mắc trong quá trình dạy tác phẩm văn bản nhật dụng ở trướng THCS.
Nhưng việc thực hiện hiệu quả đến đâu lại phụ thuộc vào ý thức vận dụng sáng tạo của các
thầy cơ trong q trình thiết kế và dạy trên lớp. Rất mong qua chuyên đề này, các đồng chí
giáo viên có thể ứng dụng được trong thực tế giảng dạy của mình và có những đóng góp thiết
thực hơn nữa vào chuyên đề. Trên đây là một số việc làm của tôi trong việc vận dụng kĩ năng
sống vào tiết dạy văn bản nhật dụng ở Trường THCS góp phần tạo cho các em tiếp cận với văn
bản nhật dụng một cách thuận lợi và phát huy được tính tích cực, chủ động của nhiều đối

tượng học sinh.
Với thời gian cơng tác chưa nhiều, kinh nghiệm cịn q ít ỏi, đề tài của tơi khó tránh
khỏi những hạn chế. Tơi mong được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp của tổ Ngữ
văn để tơi hồn thiện hơn nữa về chuyên môn, về phương pháp, kỹ năng… nhằm phục vụ tốt
nhất cho sự nghiệp giảng dạy của mình.
Tơi xin chân trọng cảm ơn !

11


Đà Lạt, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Người thực hiện
Hà Thị Thịnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Phương pháp giảng dạy Ngữ Văn (Nhà xuất bản Giáo dục )
- Thiết kế bài giảng Ngữ Văn lớp 6 tập 2 (Nhà xuất bản Giáo dục)
- Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6 tập 2 ( Bộ giáo dục và đào tạo )
- Sách giáo viên Ngữ Văn lớp 6 tập 2 ( Bộ giáo dục và đào tạo )

12



×