Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

03 các nguyên nhân gây đỏ mắt BS đinh đăng tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.4 MB, 30 trang )

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỎ MẮT
THS.BS.ĐINH ĐĂNG TÙNG


ĐẠI CƯƠNG
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
- Đau, nhức mắt

- Nhìn mờ
- Đỏ mắt
- Khô mắt
- Nhìn đôi, biến dạng

• Chảy nước mắt
• Ngứa mắt
• Lác, sụp mi
• Mỏi mắt
• Cộm vướng mắt


ĐẠI CƯƠNG
• Đỏ mắt là 1 trong những nguyên nhân hàng đầu bệnh nhân đến khám
• Đỏ mắt là do cương tụ mạch máu:
- Cương tụ nông
- Cương tụ sâu

• Phân loại:
- Vị trí ( khư trú, vùng rìa, toàn bộ kết mạc)
- Giải phẫu (cương tụ nông, sâu, toàn bộ)
- Thị lực (giảm nhiều, giảm ít hoặc không giảm)



GIẢI PHẪU

HỆ THỐNG NÔNG: CÁC MẠCH MÁU NẰM TRÊN KẾT MẠC HÌNH NAN HOA, TIẾN VỀ PHÍA RÌA GIÁC
MẠC
HỆ THỐNG SÂU: TỪ ĐM THẲNG NẰM TRONG KHOANG THƯỢNG CỦNG MẠC – CÁCH RÌA 3 MM ĐỔ
VÀO TRONG NHÃN CẦU – CHIA CÁC NHÁNH NHỎ TIẾP NỐI CÁC ĐM NÔNG
HAI HỆ MẠCH NÔNG SÂU HOÀ TRỘN VÀO NHAU CHỈ Ở VÙNG RÌA GIÁC MẠC


ĐẠI CƯƠNG
Phân biệt cương tụ nông và sâu
Loại cương tụ
Màu

Cương tụ nông

Cương tụ sâu

Kết mạc có màu đỏ tươi, Kết mạc màu đỏ ngả màu
hồng; càng về phía rìa

tím.

càng nhạt đi chút ít.

Test di động (bằng tay

Mảng kết mạc màu đỏ di


Mảng kết mạc màu đỏ

kéo mi hoặc dùng que tù

động (+).

xẫm hầu như không di

đầu)
Test adrenalin

động
(+)

(-)


ĐẠI CƯƠNG
• Chẩn đoán:
- Hoàn cảnh xuất hiện bệnh: thời gian xuất hiện, cách thức xuất hiện,
yếu tố dịch tễ, tiền sử bệnh ở mắt hoặc toàn thân.

- Khám triệu chứng cơ năng và thực thể. Khám so sánh 2 mắt.
- Đánh giá mức độ cương tụ, vị trí, tổn thường đi kèm


CÁC BỆNH LÝ GÂY ĐỎ MẮT
• Bệnh lý đỏ mắt (Thị lực giảm ít hoặc không giảm)
+ Viêm kết mạc
+ Đỏ mắt do bức xạ

+ Viêm KGM bọng
+ Viêm KGM mùa xuân

+ Mộng thịt
+ Viêm thượng CM, viêm CM
+ Xuất huyết dưới KM


CÁC BỆNH LÝ GÂY ĐỎ MẮT


Bệnh lý đỏ mắt (Thị lực giảm nhiều)

Nguyên nhân do chấn thương:
- Chấn thương nhẹ: dị vật GM, trợt GM
- Chấn thương nặng: xuyên (có hoặc không kèm dị vật nội nhãn), đụng dập
- Bỏng mắt

Không có bệnh cảnh chấn thương:
- Viêm, VLGM
- Viêm mống mắt-thể mi
- Glôcôm góc đóng cơn cấp


CÁC BỆNH LÝ GÂY ĐỎ MẮT
Đỏ mắt do một số bệnh của phần phụ cận nhãn cầu:
+ Viêm tuyến lệ

+ Lẹo mi
+ Viêm bao tenon

+ Viêm tổ chức hốc mắt

+ Viêm tắc tĩnh mạch hốc mắt


B. CÁC BỆNH LÝ GÂY ĐỎ MẮT


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Viêm kết mạc cấp
Xuất huyết dưới kết mạc

Mộng thịt
Viêm kết mạc mùa xuân
Viêm củng mạc và thượng củng mạc
Viêm loét giác mạc

Viêm mống mắt thể mi

Viêm tuyến lệ
Lẹo
Viêm tổ chức hốc mắt và tắc tĩnh mạch hốc mắt
Glôcôm cấp tính
Một số bệnh lý khác


1. VIÊM KẾT MẠC CẤP
• Nguyên nhân: do vi khuẩn (liên



cầu, tụ cầu, phế cầu, lậu
cầu,…), virut
(adenovirut),Chlamydia, dị ứng,

Tr/c cơ năng: cộm, chảy nước
mắt,dử mắt nhiều,thị lực không
giảm hoặc giảm rất ít


1. VIÊM KẾT MẠC CẤP
• Dấu hiệu thực thể: hai mi



sưng;kết mạc cương tụ(đôi khi
phù, +xuất huyết dưới
KM);+hột trên KM; +giả
mạc;…Nhãn cầu:bt

Điều trị: theo nguyên nhân (nếu
có thể nên làm XN:ST,STT,NC va
KSĐ trước khi điều trị)


2. XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC
• Tr/c cơ năng: đỏ mắt một vùng
hoặc tất cả

• Tr/c thực thể: ngoài vị trí xuất
huyết không có tổn thương ở các
vị trí khác, GM trong.

• Điều trị: dinh dưỡng và kháng sinh
dự phòng


3. MỘNG THỊT
• Là




một khối u lành tính ở
KM vùng khe mi, hình tam
giác, phát triển dần vào GM
Nguyên nhân: có nhiều giả
thuyết. Yếu tố thuận lợi: khí
hậu ẩm, nhiều gió bụi,
nắng.

Tr/c

năng:
cộm,
vướng,TL giảm nếu mộng
phát triển vào trung tâm
GM

• Tiền mộng & mộng độ I


3. MỘNG THỊT


Dấu hiệu thực thể:KM vung khe mi
dầy lên, cương tụ và phát triển dần
vào GM.Có 3 mức độ:I-mộng ft đến
rìa CGM; II-mộng ft đến giữa rìa và
tâm GM; III-mộng ft quá tâm GM



Điều trị: Đối với mộng độ II trở lên cần xem xét có chỉ định phẫu thuật.



Mộng độ II, III và mộng dính mi cầu


4. VIÊM KẾT MẠC MÙA XUÂN

• Nguyên



nhân:do dị ứng,
thường phất triển nặng khi
có thay đổi thời tiết
Bệnh thường gặp ở trẻ em
Tr/c cơ năng: ngứa,dử mắt
dây,dai, dính


4. VIÊM KẾT MẠC MÙA XUÂN
• Dấu hiệu thực thể: cương tụ



KM,nhú hình đa giác trên KM
sụn, vùng rìa GM có thể dầy
và cương tụ, có thể có lóêt
GM
Điều trị triệu chứng là chủ yếu
(tra thuốc kháng histamin, ổn
định dưỡng bào. Khi có đợt
kịch phát:tra cocticoid). Nếu
nhú to:áp tia 


5 VIÊM


CỦNG MẠC VÀ THƯỢNG
CỦNG MẠC
• Viêm thượng củng mạc
- Ng/nhân: thường do virus hoặc vk
- Tr/chứng: cương tụ đỏ củng mạc,
nhạt màu khi ấn, cương tụ sâu, nốt
viêm có thể sưng nề, di động

- Chẩn đoán p/b: viêm kết mạc, viêm
củng mạc

- Điều trị: chống viêm tại chỗ, điều trị
nguyên nhân


5. VIÊM CỦNG MẠC VÀ THƯỢNG
CỦNG MẠC
• Viêm củng mạc
- ng/nhân: thương do bệnh lý tự miễn sau
đó mới đến nhiễm trùng.

- Phân loại: vị trí (trước sau), hình thái (hoại
tử hoặc không hoại tử

- Tr/c: vùng viêm đỏ sẫm, ấn đau, không nhạt
màu khi ấn,đau nhiều, có thể kèm theo viêm
màng bồ đào

- Đ/trị: chống viêm nonsteroid hoặc corticoid
tại chỗ và toàn thân tuỳ thuộc mức độ



6. VIÊM LOÉT GIÁC MẠC
• Nguyên nhân: vi khuẩn, nấm,




virut, acanthamoeba
Tr/c cơ năng: chói, cộm, sợ ánh
sáng, chảy nước mắt, đau nhức
mắt và đầu, nhìn mờ
Dấu hiệu thực thể: giảm TL,
cương tụ rìa.GM mờ đục do thâm
nhiễm của TB viêm, bề mặt mất
bóng,gồ ghề.Nếu biểu mô không
tổn thương:nhuộm fluo (-); nếu
biểu mô có tổn thương hoặc loét:
nhuộm fluo(+). Có thể có mủ TP,
thủng GM phòi kẹt mống mắt.

Viêm loét giác mạc do vi khuẩn


6. VIÊM LOÉT GIÁC MẠC




Viêm GM nông: chỉ tổn thương biêu


Viêm GM sâu: tổn thương từ nhu
mô trở vào
VLGM: mất chất GM. Nếu n/n do
VK: ổ loét bờ nham nhở,có hoại tử
bẩn. Nếu n/n do nấm: ổ loét thường
dầy, gồ cao,bề mặt khô,xung quanh
bờ ổ loét có thể có những ổ thâm
nhiễm vệ tinh, có thể có những dải
xuất tiết bắc cầu từ mặt sau ổ loét
đến bờ đồng tử hoặc mặt trước
TTT.Nếu n/n do VR: ổ loét hình
cành cây hoặc địa đồ, cảm giác GM
giảm hoặc(-)



Viêm giác mạc do virus


6. VIÊM LOÉT GIÁC MẠC
• Điều trị nguyên nhân:
kháng sinh theo loại VK

• Điều trị phối hợp:
- Chống dính, phù, dinh dưỡng GM

- V/để sử dụng corticoids
+ Nếu loét nặng, thủng: +ghép GM điều trị
+ Nếu loét khó hàn gắn: gọt GM+ghép

màng ối


7. VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI
• Nguyên nhân:do VK, nấm, VR (từ ngoài vào,
từ vùng lân cận đến, từ trong ra); yếu tố tự
miễn.

• Tr/.c cơ năng:đau nhức mắt, đau lan ra hốc
mắt. Phản ứng TM(+). Sợ ánh sáng,chảy
nước mắt, co quắp mi.Thị lực giảm.Nhãn áp
có thể tăng hoặc giảm

• Điều trị: chống viêm, chống dính, giảm đau,
nâng cao thể trạng


8. VIÊM TUYẾN LỆ






Tr/c cơ năng:đau nhức mắt, đau đầu
Dấu hiệu thực thể:mi trên sưng phù
gây sụp mi, góc ngoài sờ thấy tuyến lệ
sưng to và đau khi ấn. Nhãn cầu bị
đẩy vào trong, xuống dưới và lồi ra
trước.Vận động n/c ra ngoài và lên

trên bị hạn chế
Toàn thân: sốt cao, mệt mỏi, sưng
hạch truớc tai
Điều trị:chống viêm, giảm phù, giảm
đau


×