Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

37 lác cơ năng ở trẻ em BS nguyễn đức anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 33 trang )

LÁC CƠ NĂNG
Ở TRẺ EM
PGS. TS. Nguyễn Đức Anh
Bộ môn Mắt


1. Lác trong

• Lác trong bẩm sinh (trẻ nhỏ)
• Lác trong điều tiết:
• do tật khúc xạ
• không do điều tiết

2. Lác ngoài

• Lác ngoài thường xuyên
• Lác ngoài từng lúc

3. Các h/c đặc biệt • Hội chứng Duane
• Hội chứng Brown
• Liệt 2 cơ đưa mắt lên
• Hội chứng Möbius

4. Hình thái khác • Lác kiểu chữ V, A


Lác trong bẩm sinh


Lác trong bẩm sinh



Lác trong bẩm sinh
Xuất hiện trong 6 tháng đầu
• Độ lác thường lớn (>15) và ổn
định
• Định thị: luân phiên ở tư thế
nguyên phát,
định thị chéo khi nhìn sang bên,
± RGNC
• Khúc xạ bình thường so với tuổi
( +1,5 D)
• Khoảng 30% có nhược thị
• Thường không có thị giác 2 mắt



Lác trong bẩm sinh

Gia tăng chéo bé MT


Điều trị lác trong bẩm sinh






Điều chỉnh tật KX: viễn thị trên +3D, độ lác lớn
Điều trị nhược thị:

• Tạo ảnh VM rõ nét: chỉnh toàn bộ tật KX
• Chỉnh mắt trội:
• bịt mắt
• gia phạt (nghiệm pháp cyclopentolat):
• quang học (thặng chỉnh)
• atropin 1%
• chỉnh thị (pleoptics): nhược thị nặng định thị ngoại tâm
Phẫu thuật


Một số hiện tượng sau mổ
Tăng hoạt chéo bé

Vi lác (microtropia)
Lác đứng phân li (DVD)

Thường xuất hiện ở 2 tuổi
• Thường chuyển sang 2 mắt

Độ lác rất nhỏ (<5)
• Ám điểm trung tâm
(Bagolini, lăng kính 4 BO)





Mắt bị che đưa lên và xoáy ngoài
• Khi bỏ che, mắt đưa xuống
(mắt kia không bị đưa xuống)




Lác trong điều tiết do TKX






Xuất hiện lúc 18 tháng đến 3 tuổi
Lúc đầu lác không thường xuyên
Tỉ số AC/A bình thường
Viễn thị cao (thường +4,0 đến +7,0 D)

Điều tiết toàn bộ


Lác trong điều tiết do TKX

Điều tiết một phần


Lác trong điều tiết không do TKX
Xuất hiện lúc 18 tháng đến 3 tuổi
• Tật khúc xạ không đáng kể





Tỉ số AC/A cao. Có 2 loại:
- Tăng AC (qui tụ quá độ): . Cận điểm tiết bình thường
- Giảm A (giảm điều tiết): . Cận điểm điều tiết ra xa
. Điều tiết tăng khi nhìn gần  qui tụ quá mức

Nhìn xa

Nhìn gần: lác trong


Xử lí lác trong điều tiết
Đo khúc xạ - Cho kính chỉnh toàn bộ khúc xạ ở trẻ dưới 6 tuổi
Điều trị nhược thị

Phẫu thuật - nếu lác điều tiết một phần


Lác ngoài
1. Lác ngoài từng lúc
• Cơ bản
• Phân kì quá độ giả tạo
• Phân kì quá độ thực sự

3. Lác ngoài thường xuyên
• Tổn hại thị lực
• Thiểu năng qui tụ
• Bẩm sinh


Lác ngoài từng lúc








Hình thái lác ngoài phổ biến nhất
Lác được kiểm soát bởi qui tụ hợp thị (lác ngoài ẩn)
Kèm theo: nhìn mờ, mỏi mắt, sợ sáng, chảy nước mắt
Thường luân phiên (ít nhược thị)


Các hình thái lác ngoài từng lúc
Cơ bản


Độ lác xa và gần bằng nhau/chênh lệch < 10

Giả phân kì quá độ




Tăng qui tụ trương lực
Xa = 35
Độ lác xa > gần (> 10)
Gần = 15
Bịt 1 mắt (30-60’)  độ lác xa > gần (< 10)


bịt

Phân kì quá độ thực sự


AC/C cao Xa = 38

Gần = 10 bịt
bịt +3D



Tăng qui tụ gần (AC/C bt)

15
36

Phẫu thuật 25 = 15 + 36
2

30


Lác ngoài thường xuyên
Bẩm sinh








Có từ khi sinh
Độ lác cao và không đổi
Định thị luân phiên
Khúc xạ bình thường

Tổn hại thị lực



Do mất phản xạ phối hợp 2 mắt (đục T3, …)

Ngoài ra còn có hình thái: Lác ngoài sau mổ lác trong


Hội chứng Duane








Mắt đưa vào - nhãn cầu thụt vào và khe mi hẹp
Mắt đưa ra - khe mi to ra và nhãn cầu trở lại bình thường
20% có ở 2 mắt
Một số bệnh nhân: lác lên/xuống khi mắt đưa vào
Có thể kèm theo: dị tật bẩm sinh (điếc, rối loạn phát âm)



Hội chứng Duane








Mắt đưa vào - nhãn cầu thụt vào và khe mi hẹp
Mắt đưa ra - khe mi to ra và nhãn cầu trở lại bình thường
20% có ở 2 mắt
Một số bệnh nhân: lác lên/xuống khi mắt đưa vào
Có thể kèm theo: dị tật bẩm sinh (điếc, rối loạn phát âm)


Hội chứng Duane
Phân loại (Huber)

hạn chế/ liệt hoàn toàn

Kiểu I

Bt / hạn chế nhẹ

Cân /lác trong



Hội chứng Duane
Kiểu II

Đưa vào: hạn chế
Đưa ra: bt hoặc hạn chế nhẹ
Nhìn thẳng: Cân bằng hoặc lác ngoài

Kiểu III

Đưa vào và đưa ra: hạn chế
Nhìn thẳng: Cân bằng hoặc lác trong


Hội chứng Duane
Điều trị

-

-

Lác
lệch đầu

Chú ý: không rút ngắn cơ TN bên mắt lác


Hội chứng Brown

• Nhìn thẳng: thường cân bằng
• Hạn chế động tác nhìn lên khi mắt đưa vào trong

• Khi mắt đưa ra ngoài: động tác nhìn lên bt
• Không tăng hoạt cơ chéo lớn
• Test kéo cơ hướng trên-trong (+)
• Dấu hiệu khác: lác dưới, lệch đầu


Hội chứng Brown
Phân biệt

• Liệt chéo bé: - Lác đứng ở tư thế nguyên phát
- Quá hoạt cơ chéo lớn
- Hội chứng chữ A
- Test kéo cơ (-)
• Liệt nhìn lên một mắt: hạn chế nhìn lên ở mọi hướng


Hội chứng Brown
Nguyên nhân
• Bẩm sinh:


Vô căn: do gân cơ ?



Không do cơ: bất thường ròng rọc, dính ở hốc mắt

• Mắc phải:
• Tổn hại ròng rọc/ gân cơ (chấn thương, phẫu thuật,
viêm, khối u…)

• Viêm gân cơ (viêm khớp, viêm xoang, viêm củng
mạc)


Liệt 2 cơ đưa mắt lên
(double elevator palsy)

MP không thể đưa lên ở mọi hướng


×