Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ đề 2 bản thân 34 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.09 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 2: BÉ BIẾT GÌ VỀ MÌNH
Thời gian thực hiện:Từ ngày 07/10/2019-25/10/2019
STT
Mục tiêu GD
Nội dung GD
Hoạt động GD:
(Chơi, hoạt động học, ăn,
ngủ, vệ sinh cá nhân)
Giáo dục phát triển thể chất
Phát triển vận động
1
2. Thực hiện đúng, Thực hiện các động tác -Thể dục sáng:
đầy đủ, nhịp nhàng nhóm tay; lưng, bụng, + Tập theo nhịp đếm
các động tác trrong lườn; chân trong giờ thể Khởi động: Trẻ đi các
bài thể dục theo hiệu dục sáng và bài tập phát kiểu đi
lệnh
triển chung giờ hoạt động Trọng động: BTPTC
phát triển thể chất.
-Hô hấp: Thổi nơ
-Tay: 2 tay đưa lên caođể sau gáy
-Thân: tay lên cao, cúi
xuống, tay chạm đất
-Chân: đứng nâng cao
chân, gập gối
-Bật: bật về phía trước
-Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng
2
3. Trẻ giữ được thăng + Thực hiện vận động bật Hoạt động học: Bật về
bằng cơ thể khi thực về phía trước
phía trước


hiện vận động.
3
4. Trẻ kiểm soát được + Thực hiện vận động bò Hoạt động học: Bò chui
vận động khi thực
chui qua cổng
qua cổng
hiện.
4
5. Phối hợp tay –mắt + Thực hiện vận động Hoạt động học: Tung
trong vận động
lăn, đập, tung, bắt bóng bóng với cô
với cô
5
7. Thực hiện được + Xoay tròn cổ tay, HĐ chơi: Oẳn tù tỳ
các vận động
cuộn cổ tay, quay ngón -Trời nắng, trời mưa
- Chi chi chành chành
tay, cổ tay
- Lộn cầu vồng
- Tập tầm vông,….
6
8.Phối hợp được cử + Thực hiện Tự cái, Cởi HĐ Chiều: Bé tập cài và
động bàn tay, ngón cúc.
mở nút áo.
tay, phối hợp tay- mắt
trong một số hoạt
động.
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
7
9. Nói đúng tên một - Một số thực phẩm - HĐ ăn, trò chuyện:

số thực phẩm quen quen thuộc: thịt, trứng, Yêu cầu trẻ kể tên một số
thuộc khi nhìn vào cá, sữa...
món ăn quen thuộc hàng


vật thật hoặc tranh
ảnh.

8

9

10

ngày trong bữa ăn ở nhà
và ở trường,
- HĐ ngoài trời: Quan
sát món ăn hang ngày, trò
chuyện về chất tinh bột.
-HĐ chiều: Bóc vỏ trứng
chim cút.
- HĐ chơi: Bé đi siêu
thị; Đầu bếp nhí.
11. Thực hiện được + Làm quen với cách -VSCN: Cho trẻ lau mặt,
một số việc với sự đánh răng, lau mặt
rửa tay bằng xà phòng
giúp đỡ của người + Tập rửa tay bằng xà trước khi ăn, sau khi đi
lớn
VS, tay bẩn, có thói quen
phòng.

+ Thể hiện bằng lời nói giữ gìn chân tay luôn
về nhu cầu ăn ngủ, vệ sạch
- HĐ ăn, ngủ, vs: Trẻ
sinh.
thói quen mời cô và các
bạn trước khi ăn, không
nói chuyện, đùa nghịch
khi ăn, ngủ, thưa cô giáo
khi đi vệ sinh và tự đi vệ
sinh đúng nơi quy định
- Chơi, hđ chiều: Gấp
áo, gấp quần. bé tập đánh
răng.
13. Có một số hành - Chấp nhận: VS răng - HĐ trò chuyện, ăn.
vi tốt trong ăn uống, miệng, đội mũ khi ra - HĐ ngoài trời: Quan
vệ sinh, phòng bệnh nắng, mặc áo ấm, đi tất sát thời tiết
khi được nhắc nhở
khi trời lạnh, đi dép -HĐ Chiều: Bé tập đánh
giầy khi đi học.
răng.
Giáo dục phát triển nhận thức:
15. Quan tâm, hứng - Chức năng của các - Hđ trò chuyện buổi
thú với các sự vật, giác quan và một số bộ sáng
hiện tượng gần gũi phận khác của cơ thể.
- HĐ học: +Tôi là ai
như chăm chú quan
+ Cơ thể của
sát sự vật, hiện
bé.
tượng, hay đặt câu

+ Tôi cần gì để
hỏi
lớn lên và khỏe mạnh.
- Chơi, HĐ ngoài trời:
Giới thiệu các bộ phận
trên cở thể trẻ, Tâm trạng
của bé, quan sát bạn trai,
quan sát bạn gái, đôi tai
của bé.
- Chơi, HĐ chiều: Bé và


cái bóng.
+ HĐ trò chuyện buổi
sáng
- Trò chuyện giao tiếp
với trẻ
+Chơi, hđ ngoài trời:
- Quan sát bạn trai, QS
bạn gái, QS các món ăn
hàng ngày, QS bé tập thể
dục.
- Quan sát thời tiết
- Bé chơi với nước,….
+ Chơi, HĐ chiều: bé và
cái bóng.
+ Chơi, hđ góc: Xem
sách, tranh ảnh về chủ đề
-HĐ chơi: Mẹ - con;
Phòng khám bệnh; Cửa

hàng thực phẩm; Tạo
dáng;

11

18. Thu thập thông - Xem sách, tranh ảnh,
tin về đối tượng bằng trò chuyện về đối tượng
nhiều cách khác nhau được quan sát
có sự gợi mở của cô
giáo

12

22. Thể hiện một số
điều quan sát được
qua các hoạt động
chơi, âm nhạc, tạo
hình

13

23. Biết quan tâm đến
số lượng và đếm như
hay hỏi về số lượng,
đếm vẹt, biết sử dụng
ngón tay để biểu thị
số lượng.
28. So sánh 2 đối - So sánh 2 đối tượng về
tượng về kích thước kích thước
và nói được các từ: to

hơn/nhỏ hơn; cao
hơn/ thấp hơn; dài
hơn/ngắn hơn; bằng
nhau

-HĐ học: Nhận biết số
lượng trong phạm vi 2
- Trò chơi: Thi xem ai
nhanh
- HĐ chơi: Đếm vẹt.

30. Sử dụng lời nói
và hành động dể chỉ
vị trí của đối tượng
trong không gian so
với bản thân.
31. Nói được tên,
tuổi, giới tính của bản
thân khi được hỏi, trò
chuyện

- HĐ học: + Nhận biết
tay trái – tay phải .
-HĐ chơi: Thi xem ai
nhanh.

14

15


16

- Bắt chước hành các
hành động của những
người gần gũi như:
Chuẩn bị bữa ăn, khám
bệnh khi tham gia hoạt
động chơi
- Quan tâm đến số
lượng và đếm như hay
hỏi về số lượng, đếm
vẹt, biết sử dụng ngón
tay để biểu thị số lượng

- Nhận biết phía trên phía dưới; phía trước –
phía sau, tay trái- tay
phải của bản thân

- HĐ học: So sánh kích
thước to- nhỏ của 2 đối
tượng.
- HĐ chơi: Làm theo
hiệu lệnh của cô.

- Tên tuổi, giới tính của -HĐ học:
bản thân
+ Tôi là ai
+ Tôi cần gì để lớn lên và
khỏe mạnh



17

18

-HĐ chơi: Về đúng địa
chỉ; Đầu bếp,…
33. Nói được tên - Tên bạn trong lớp, đồ - HĐ chơi: Đội nào chọn
trường/ lớp, cô giáo, dùng đồ chơi trong lớp đúng
bạn, đồ chơi, đồ dung
trong lớp khi được
hoi, trò chuyện.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ:
39. Lắng nghe và trả -Nghe , hiểu các từ chỉ
lời được câu hỏi của người, tên gọi đồ vật , -HĐ học:
người đối thoại.
hành động, hiện tượng + Kể chuyện: Mỗi người
gần gũi quen thuộc.
một việc
-Nghe, hiểu nội dung + Đọc bài thơ: Miệng
truyện kể, truyện đọc xinh; Đôi mắt của em
phù hợp với độ tuổi.
-Nghe các bài hát, bài - Chơi, hđ chiều: Nghe
thơ, ca dao, đồng dao, bài thơ, đồng dao, cao
tục ngữ, câu đố… phù dao, giải câu đố về chủ
hợp với độ tuổi.
đề

19


43. Trẻ đọc thuộc một -Nghe, đọc một số bài
số bài thơ, ca dao, thơ, ca dao, đồng dao,
đồng giao
… phù hợp với độ tuổi.

20

49. Thích vẽ, “viết” - Sử dụng các nét vẽ, - Chơi, hđ ngoài trời:
nguệch ngoạc
“viết” nguệch ngoạc
Vẽ theo ý thích
- Chơi, hđ chiều: Tô
màu bóng bay tặng bạn
Giáo dục phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội và thẩm mỹ:
50. Nói được tên, - Tên , tuổi, giới tính.
- Trò chuyện buổi sáng
tuổi, giới tính của bản -Những điều bé thích, - HĐ học: Tôi là ai
thân. Điều bé thích, không thích.
- Chơi, hđ góc: +TC:Mẹ
không thich
con; Đi siêu thị, Bác sĩ,
+ Góc sách: Xenh tranh
ảnh về bạn trai, bạn gái
52. Cố gắng thực - Thực hiện công việc HĐ chơi: Chơi xong cất
hiện công việc đơn đơn giản khi được cô đồ chơi đúng nơi quy
giản được giao.
giáo giao(phát giấy vẽ, định.
xếp đồ chơi).
53. Nhận ra cảm xúc -Nhận biết một số trạng - HĐ ngoài trời: Tâm
vui, buồn, sợ hãi, tức thái cảm xúc ( vui, trạng của bé.

giận qua nét mặt, lời buồn,sợ hãi, tức giận)
nói, qua tranh, ảnh.
qua nét mặt, cử chỉ,
giọng nói, tranh ảnh.

21

22

23


24

55. Biết chào hỏi và + Nói cảm ơn, xin lỗi, -Chơi,hđ góc: “ đóng
nói cảm ơn, xin lỗi chào hỏi lễ phép
phân vai theo chủ đề”, “
khi được nhắc nhở
Người bán hàng”, “ Mẹ
và con”, “ xây dựng”.
Các hoạt động trong
ngày: GD trẻ biết chào
hỏi lễ phép, biết cảm ơn,
xin lỗi khi được nhắc
nhở
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
25
61. Chú ý nghe, thích + Thể hiện sự hứng thú - Đón trẻ, hđ chơi: Cho
được hát theo, vỗ tay, khi tham gia hát hoặc trẻ nghe các bài hát trong
nhún nhảy, lắc theo nghe nhạc theo yêu cầu chủ đề

bài hát, bản nhạc, của cô giáo
- HĐ học: + Học các bài
thích nghe đọc thơ,
hát
đồng giao, ca dao,…
“ Năm ngón tay ngoan” ;
thích nghe kể chuyện
“ Tay thơm, tay ngoan”
+ Nghe các bài hát “ Bàn
tay mẹ” “ Vì sao con
Mèo rửa mặt”
+ Trò chơi: Ai nhanh
nhất, Đoán tên bạn hát
+ Liên hoan văn nghệ:
Trẻ biểu diển các bài hát
trong chủ đề
26
64. Sử dụng các + Sử dụng nguyên vật HĐ học: Tô màu bé tập
nguyên vật liệu tạo liệu tạo hình để tạo ra thể dục.
hình để tạo ra các sản các sản phẩm
-Chơi, hđ ngoài trời:
phẩm theo sự gợi ý
Tập vẽ bàn tay bằng
phấn trên sân trường.
- Chơi, hđ góc: Tô màu
bạn trai, bạn gái, tô màu
bánh sinh nhật…
-Chơi, hđ chiều: in vân
tay, vẽ bước chân của bé
bằng bông tăm, tô màu

chum bóng bay tặng bạn.
27
66. Xếp chồng, xếp - Sử dụng một số kỹ - Chơi, hđ góc: Xây nhà,
cạnh, xếp cách tạo năng xếp hình để tạo ra Xây tường rào,..
thành các sản phẩm sản phẩm đơn giản
có cấu trúc đơn giản
*MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
1. Môi trường trong lớp:
- Chuẩn bị hình ảnh, một số tranh, sách báo về các trường ,lớp...Trang trí lớp theo chủ đề
“Bản thân bé”.


- Tuyên truyền các bậc phụ huynh cùng sưu tầm, sáng tác các bài thơ, vè, câu đố, truyện về
chủ đề; sưu tầm các nguyên phế liệu để tạo ra các sản phẩm cho trẻ vui chơi và học tập.
- Nhạc các bài hát trong chủ đề.
- Một số tranh ảnh, clip về các hoạt động trong trường Mầm non và ngày tết trung thu.
- Có chuẩn bị các góc chính như: Góc xây dựng , góc phân vai , góc học tập , góc nghệ thuật.
-Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phải được sắp xếp gọn gàng, khoa học, dễ lấy, tiện cho trẻ khi sử
dụng.
2. Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời :
- Có sân chơi rộng rãi , cây trồng lâu năm, vườn hoa, cây cảnh ...
- Đồ chơi ngoài trời như:cầu trượt , xích đu...
3. Môi trường xã hội:
- Giáo viên quan tâm đều đến các trẻ, yêu thương tôn trọng trẻ, đối xử công bằng với mọi trẻ.
- Lắng nghe ý kiến của trẻ, tôn trọng trẻ.
- Giáo viên, người lớn cần là tấm gương cho trẻ học tập và làm theo.




×