Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

rong roc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 5 trang )

Tuần 22 Tiết 22
Ngày 01/02/2009 CHƯƠNG III NHIỆT HỌC
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I./ Mục tiêu: (yêu cầu học sinh nắm được)
- Thể tích, chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên và giảm khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
II./ Chuẩn bị:
- 1 quả cầu kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nước, 1 khăn lau khô và sạch
- Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm khi
tăng thêm 50
0
c.
- Tranh vẽ tháp Ép-phen
III./ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- GV giới thiệu nội dung chương nhiệt học (Do vừa tổng kết chương)
- Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là
gì?
- Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng
tác động một lúc?
- Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
3. Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tình huống (3p)
- Hướng dẫn HS xem ảnh tháp Ép-
phen ở Pari, giới thiệu về tháp
- Các phép đo trong tháng 1& tháng 7
cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao
thêm 10cm. Tại sao lại có hiện tượng


kì lạ đó? Chẳn lẻ một cái tháp bằng
thép lại có thể “lớn lên”được hay sao?
Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu
hỏi trên
- Quan sát tranh, đọc tài liệu phần mở
bài (SGK)
- Lắng nghe GV đặt vấn đề vào bài
mới
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm (17p)
- Y/C HS đọc thông tin SGK
- GV giới thiệu dụng cụ TN cho HS
+ Quả cầu kim loại, vòng kim loại
+ Đèn cồn, chậu nước, khăn lau khô
- GV tiến hành TN cho HS quan sát
nhận xét hiện tượng để hoàn thành
phiếu học tập
- Y/C 1-2 nhóm đọc nội dung phiếu
thực hành của nhóm mình, gọi các
nhóm còn lại nhận xét
- Qua kết quả TN Y/c HS thảo luận để
trả lời các câu hỏi
- hđ theo nhóm quan sát, n/x hiện
tượng ghi n/x vào phiếu học tập
TIẾN HÀNH TN HIỆN TƯỢNG
Trước khi hơ nóng quả
cầu KL, thử thả xem quả
cầu có lọt qua vòng KL
không?
Quả cầu lọt qua
vòng KL

Dùng đèn cồn đốt nóng
quả cầu thả xem quả cầu
có lọt qua vòng KL nữa
không?
Quả cầu không
lọt qua vòng
KL
Nhúng quả cầu được hơ
nóng vào nước lạnh rồi
thử thả xem quả cầu có
lọt qua vòng KL nữa
không?
Quả cầu lại lọt
qua vòng KL
1. Làm thí nghiệm:
2. Trả lời câu hỏi:
C
1
: Vì quả cầu nở ra
khi nóng lên.
C
2
: Vì quả cầu co lại
khi lạnh đi
Hoạt động 3: Rút ra kết luận (3p)
- GV treo nội dung C
3
Y/c HS tìm từ
thích hợp điền vào chỗ trống
- Cá nhân HS tìm từ thích hợp để điền

vào chỗ trống
- Gọi HS khác nhận xét
3. Rút ra kết luận:
C
3
: (1) tăng
(2) lạnh đi
- Y/c HS rút ra KL chung về sự nở về
nhiệt của chất rắn
* Thông báo chú ý cho HS: Sự nở vì
nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của
vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời
sống và kĩ thuật mà chúng ta sẽ tìm
hiểu rỏ hơn ở các bài học sau
- HS nêu KL …
- Lắng nghe Gv thông báo
* Chất rắn nở ra khi
nóng lên, co lại khi
lạnh đi
Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co
lại khi lạnh đi, Vậy các chất rắn khác
nhau dãn nở vì nhiệt có giống nhau
không?
Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt
của các chất rắn: (5p)
- Treo bảng ghi độ tăng thể tích của:
Nhôm, Đồng, Sắt có chiều dài ban đầu
là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50
0
c

- Hướng dẫn Hs cách đọc bảng Y/c
HS trả lời C4
- Quan sát bảng
- Cá nhân HS trả lời C4
C4: Các chất rắn
khác nhau, nở vì
nhiệt khác nhau.
Nhôm nở nhiều nhất
đến đồng rồi đến sắt
Hoạt động 5: Vận dụng (10p)
- Y/c HS đọc và trả lời C
5
,C
6
,C
7
+ C
5
đưa ra vật thật cho HS quan sát,
minh hoạ rỏ đâu là khâu, đâu là lưỡi
+ Đối với câu C
6
GV hỏi HS thêm vì
sao em lại nghĩ ra cách tiến hành TN
như vậy?
4. Củng cố: (3p)
- Y/c HS nêu kết luận về sự nở vì
nhiệt của chất rắn
- Giải thích tại sao các tấm tôn lợp lại
có dạng lượn sóng?

- Còn thời gian cho HS làm BT 18.2
(dùng bảng phụ và phiếu học tập)
5. Dặn dò: (2p)
- Y/c HS về nhà làm BT 18.1,
18.3,18.5 SBT trang 22,23
- Soạn bài 19. “ Sự nở vì nhiệt của
chất lỏng”
+ Tìm hiểu xem nước nóng lên có nở
ra không?
+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
ra sao?
- HS làm cá nhân các câu hỏi C
5
,C
6
,C
7
- C
6
Vì đốt nóng vòng KL thì vòng nở
ra… sẽ dễ dàng bỏ lọt quả cầu qua
- HS nêu KL
-Để khi trời nắng các tấm tôn có thể
dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn,
nên tránh được hiện tượng gây ra lực
lớn, có thể làm rách tấm tôn
C
5
: Phải nung nóng
khâu dao, vì khi được

nung nóng, khâu nở
ra dễ lắp vào cán, khi
nguội đi khâu co lại
xiết chặt vào cán
C
6
: Nung nóng vòng
KL
C
7
: Vào mùa hè nhiệt
độ tăng lên, thép nở
ra, làm tháp cao lên
Tuần 32 Tiết 32
Ngày 11/04/2009 Bài 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
I./ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và diện
tích mặt thoáng. Tìm được ví dụ thực tế về những nội dung trên
- Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi biết nhiều yếu tố cùng tác
động một lúc.
- Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt
thoáng lên tốc độ bay hơi.
II./ Chuẩn bị: (Mỗi nhóm)
- Một giá TN, hai đĩa nhôm nhỏ
- Đèn cồn, một cốc nước, lưới đốt
III./ Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?
- Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc

- Viết sơ đồ diễn tả sự nóng chảy và sự đông đặc
3. Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi
Hoạt động 1: Tình huống (2p)
- Hướng dẫn HS xem ảnh 26.1
- Nước mưa trên đường đã biến đi đâu,
khi Mặt trời xuất hiện sau cơn mưa? Bài
học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi trên
- HS xem tranh
- Lắng nghe GV đặt câu hỏi tình
huống vào bài mới
Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức lớp 4
(2p)
- Y/c HS đọc thông tin SGK
- Y/c HS tìm và ghi 1 thí dụ vào tập về
nước bay hơi
- Không phải chỉ có nước mới bay hơi mà
mọi chất lỏng đều có thể bay hơi
- Y/c HS tìm và ghi 1 thí dụ vào tập về sự
bay hơi của một chất lỏng không phải là
nước
- Đọc thông tin
- Thí dụ: Nước sôi bay hơi,…….
- Xăng,dầu bay hơi…….
1. Nhớ lại những
đều đã học ở lớp 4
Mọi chất lỏng đều có
thể bay hơi
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bay hơi
nhanh hay chậm phụ thuộc vào những

yếu tố nào? (5p)
- Treo hình vẽ 26.2a hướng dẫn HS cách
phơi quần áo, Y/c HS so sánh được quần
áo giống nhau, cách phơi như nhau
+ Hình A
1
trời râm ( nhiệt độ thấp)
+ Hình A
2
trời nắng (nhiệt độ cao)
- Tương tự Y/c HS mô tả lại hình B
1
, B
2
,
C
1
,C
2
so sánh để rút ra nhận xét tốc độ bay
hơi phụ thuộc vào gió và diện tích mặt
thoáng chất lỏng
- Y/c HS hoàn thành C
4

* Chuyển ý: Từ việc phân tích ra nhận
- Quan sát hình vẽ trả lời C
1
, C
2

, C
3
- C
1
: tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
nhiệt độ
- C
2
: tốc độ bay hơi của chất lỏng
phụ thuộc vào gió
-C
3
: diện tích mặt thoáng của chất
lỏng
- C
4
: (1) cao hoặc thấp
(2) lớn hoặc nhỏ (3) mạnh hoặc
yếu
1. Sự bay hơi nhanh
chậm phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
a. Quan sát hiện
tượng:
b. Rút ra nhận xét:
Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt
thoáng của chất lỏng.

xét : tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt
độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất
lỏng nhận xét trên đây chỉ là dự đoán.
Muốn kiểm tra xem dự đoán trên có đúng
hay không ta phải làm thí nghiệm.
Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra(20p)
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố,
vậy ta phải kiểm tra tác động của từng yếu
tố một.
- GV treo bảng phụ ghi thí dụ:
- Theo các em muốn kiểm tra sự tác động
của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi thì phải
làm thí nghiệm như thế nào?
- Để tìm hiểu tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải
giữ không đổi chỉ thay đổi yếu tố cần xét
- Vậy để k.tra sự tác động của nhiệt độ
vào tốc độ bay hơi ta cần dụng cụ gì? Và
làm như thế nào?
- Y/c HS trả lời C
5
, C
6
, C
7
- GV hướng dẫn HS làm TN, Y/c HS quan
sát nhận xét hiện tượng xảy ra trả lời C
8
Hoạt động 5: Vạch ra kế hoạch TN KT
tác động của gió và mặt thoáng

- Y/c HS thảo luận nhóm (3p)để vạch ra
kế hoạch KT tác động của gió vào tốc độ
bay hơi. Cần ghi rỏ
+ Mục đích của TN: Dùng để KT tác
động của yếu tố nào?
+ Các dụng cụ cần dùng
+ Các bước tiến hành TN
- Y/c HS về nhà làm tiếp tác động của
diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi.
Hoạt động 6: Vận dụng: (5p)
- Y/c HS làm C
9
, C
10
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: (4p)
- Thế nào là sự bay hơi?
- Sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- Y/c HS làm bài tập 26-27.1 nếu còn thời
gian
- Y/c HS về nhà lập tiếp kế hoạch TNKT
tác động của diện tích mặt thoáng vào tốc
độ bay hơi, làm TN nếu có điều kiện
- Làm các bài tập 26-27.2, 26-27. 6, 26-
27.7 SBT trang 31, 32
(4) lớn hoặc nhỏ (5) lớn hoặc nhỏ
(6) lớn hoặc nhỏ
- HS dựa vào thí dụ trả lời
- Một giá TN, hai đĩa nhôm nhỏ,
đèn cồn, một cốc nước, lưới đốt

- C
5
: Để diện tích mặt thoáng của
nước của 2 đĩa như nhau (có cùng
diện tích mặt thoáng)
- C
6
: Để loại trừ tác động của gió
- C
7
: Để kiểm tra tác động của
nhiệt độ.
- C
8
: Nước ở đĩa được hơ nóng bay
hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối
chứng.
- HS thảo luận nhóm: dựa vào thí
dụ để lập kế hoạch TNKT tác động
của gió vào tốc độ bay hơi.
- C
9
: Để giảm bớt sự bay hơi, làm
cây ít bị mất nước hơn
- C
10
: Nắng nóng và có gió
c. Thí nghiệm kiểm
tra
d.Vận dụng:

* Ghi nhớ:
- Sự chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi gọi
là sự bay hơi
- Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ
thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt
thoáng của chất lỏng
- soạn bài 27 “ Sự bay hơi và sự nhưng
tụ” tiếp theo
+ Tìm hiểu thế nào là sự ngưng tụ ( có
điều kiện các em hãy quan sát hiện tượng
ngưng tụ trong thực tế)
+ Dụng cụ cần dùng khi làm TN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×