Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

NHO GIÁO nhóm 4 FNF QTKS d2019 Đại học Thủ Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.51 MB, 47 trang )

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
BÀI TẬP NHÓM 4

NHO GIÁO
& VĂN HÓA VIỆT NAM


Phân công công việc
Thành viên

Nhiệm vụ

Lê Thị Thu Thủy

Sự hình thành của Nho giáo

Lã Thị Thúy

Nội dung cơ bản của Nho giáo

Đoàn Phương Thảo

Sự phát triển của Nho giáo

Nguyễn Quang Tùng

Quá trình phát triển & thâm nhập của
Nho giáo

Nguyễn Thị Lệ Thủy


Những đặc điểm của Nho giáo & làm
Powerpoint


Sự hình thành của Nho giáo
- Bắt nguồn từ Trung Hoa cổ đại:
+“Nho" : là 1 danh hiệu chỉ những người có học thức,
biết lễ nghi.
+ NHO GIÁO là hệ thống giáo lí của các nhà nho nhằm
tổ chức xã hội có hiệu quả
+ Nho giáo hình thành từ đời Tây Chu, với sự đóng góp
của Chu Công Đán. Sau đó Khổng tử phát triển tư tưởng
của Chu Công hệ thống hoá lại và tích cực truyền bá
=> ông thường được xem là người sáng lập ra Nho
giáo.


Sự hình thành của Nho giáo
- Khổng Tử (28/9/551 TCN – 11/4/479
TCN) thọ 73 tuổi
- Tên là Khâu, sinh tại nước Lỗ
- Mồ côi cha từ nhỏ nhưng rất ham học và
hiếu thảo
- Năm 22 tuổi mở lớp dạy học,được gọi là
Khổng Phu Tử
- Từ năm 34 tuổi, gần 20 năm dẫn học trò
đi các nước để truyền bá tư tưởng
- Đi tới nhiều nơi không coi trọng đạo
của mình, bị dọa giết, bỏ đói
- Cuối đời tiếp tục dạy học, soạn sách



Sách kinh điển của Nho giáo
Bộ 1: Ngũ kinh

1. Thơ ca dân gian, chủ
yếu là tình yêu nam nữ

2. Truyền thuyết & biến cố
Vua cổ - anh minh để làm
gương cho đời sau


Sách kinh điển của Nho giáo
Bộ 1: Ngũ kinh

3. Nghi lễ thời trước, làm
phương tiện duy trì ổn
định trật tự xã hội

4. Ghi chép Âm dương &
Bát quái ở dạng kí hiệu
theo thứ tự để dễ hiểu hơn


Sách kinh điển của Nho giáo
Bộ 1: Ngũ kinh

5. Sử kí của nước Lỗ, chọn lọc sự kiện & thêm lời
bình để giáo dục vua chúa



Sách kinh điển của Nho giáo
Bộ 1: Ngũ kinh


Sách kinh điển của Nho giáo
Bộ 1: Ngũ kinh


Khổng tử mất

Học trò

“Luân ngữ”

Tăng Sâm
Soạn

“Đại học”
Soạn

Khổng
Cấp

“Trung dung”

“Mạnh Tử”

Mạnh Tử

Người bảo vệ
tư tưởng Khổng Tử

Phát triển tư
tưởng
về dung hòa

“Luân ngữ”, “Đại học”, “Trung dung”, “Mạnh Tử” kết
hợp gọi là Tứ

thư


Nội dung cơ bản của Nho giáo
Người quân tử phải đạt được 3 điều trong
TU THÂN:
1. Đạt Đạo:
+ Đạo vua tôi
+ Đạo cha con
+ Đạo vợ chồng
+ Đạo anh em
+ Đạo bè bạn


Nội dung cơ bản của Nho giáo
2. Đạt Đức:
+ Theo Khổng Tử: Nhân - Trí – Dũng
+ Theo Mạnh Tử: Nhân – Lễ Nghĩa – Trí
+ Thời Hán: Ngũ thường
3. Biết THI – THƯ - LỄ -NHẠC:

Có vốn văn hóa toàn diện


Nội dung cơ bản của Nho giáo
-

HÀNH ĐỘNG:
Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ

-

2 phương châm trong việc cai trị:

1. Nhân trị: cai trị bằng tình người
2. Chính danh: mọi sự phải được gọi đúng tên.
Chính danh trong cai trị là Vua ra vua, tôi ra tôi,
cha ra cha, con ra con


Nội dung cơ bản của Nho giáo

Ngọn nguồn
của Nho giáo

Văn hóa gốc du mục
phương Bắc

Văn hóa nông nghiệp
phương Nam



Nội dung cơ bản của Nho giáo
Tham vọng bình thiên hạ,
coi nhẹ quốc gia

1.Du mục
phương Bắc

Gốc: trọng sức mạnh của
văn hoá gốc du mục
Quan niệm xã hội trật tự
ngăn nắp, có tôn ti


Nội dung cơ bản của Nho giáo
Đề cao chữ “Nhân” và nguyên
lý “Nhân trị

2. Nông nghiệp
phương Nam

Coi trọng dân có nguồn gốc từ
tinh thần “Dân chủ”
Coi trọng văn hóa, đặc biệt là
văn hóa tinh thần


Nội dung cơ bản của Nho giáo
Tổng hợp từ 2 truyền thống văn hóa trái ngược
và ở trong hoàn cảnh xã hội biến động


Thuyết Khổng Tử Mâu thuẫn


BI KỊCH của Nho giáo
Rất thành công

Phức tạp về
nguồn gốc
Đã thất bại

Đi ngược lại xu thế chung
đổi Pháp trị => Nhân trị


BI KỊCH của Nho giáo
Chính sách cai trị bằng pháp
luật độc đoán, đối lập chủ
trương Nhân trị của Nho gia

Nhà Tần tiêu diệt Nho giáo

Đốt sách chôn Nho
Tần Thủy Hoàng


BI KỊCH của Nho giáo
Đưa Nho giáo lên địa vị
Quốc giáo
Hệ thống tư tưởng chính

thống, bảo vệ chế độ pk
Trung Hoa trong 2000 năm
Khổng Tử được tôn lên
bậc thánh
Hán Vũ Đế (140- 25 TCN)

=> Sự kiện mang tính 2 mặt


Nhà Hán dùng 2 biện pháp để giải quyết

Chủ trương
Dương đức,
âm pháp

1. Hạn chế nhắc đến Nhân trị
nhắc đến Lễ tri, đề cao Trời

Cải tạo & biến đổi
Nho giáo cơ bản,
hữu hiệu

2. Loại bỏ hạt
nhân dân chủ,

3. Vai trò của văn
hóa bị thu hẹp


Quá trình thâm nhập & phát triển

Nho giáo chưa có chỗ đứng
trong xh Việt Nam
1070, Lý Thánh Tông lập Văn
Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử
Nho giáo được tiếp nhận chính thức
Nho giáo ở Việt Nam là Tống Nho, không phải
Đường Nho, Hán Nho, Thanh Nho hay Minh Nho


Quá trình thâm nhập & phát triển
Nhà nước pk Việt Nam
tiếp nhận Nho giáo
Khai thác những thế mạnh thích
hợp cho TỔ CHỨC & QUẢN LÝ
1. Học tập cách
thức tổ chức triều
đình & Hệ thống
tổ chức pháp luật

2. Hệ thống thi cử
được vận dụng từ
đầu triều Lý

3. Trên cơ sở chữ
Hán => tạo ra chữ
Nôm cuối thời
Bắc Thuộc


Đặc điểm của Nho giáo Việt Nam

- Nhiều yếu tố của Nho giáo khi
vào Việt Nam bị biến đổi
YT1: 2 biện pháp Nho giáo tạo ra sự phụ thuộc của
bộ máy quan lại vào nhà cầm quyền:

1. Biện pháp kinh tế
“nhẹ lương nặng bổng”

2. Biện pháp tinh thần
“trọng đức khinh tài”


Đặc điểm của Nho giáo Việt Nam
YT2: Trọng TÌNH NGƯỜI
- Tâm đắc chữ NHÂN
- Gắn liền chữ NGHĨA
- Đồng nghĩa với chữ TÌNH
- Bổ sung Truyền thống dân chủ của văn hóa nông
nghiệp => không loại trừ Phật giáo và cái gốc Đạo
Mẫu
- Tiếp thu chữ Hiếu, bình đẳng cha - mẹ


×