Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN LY 11 MOI 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.43 KB, 30 trang )

Trường THPT

Giáo án Vật lí 11

LH: 0963235780
ĐỂ LẤY BẢN WORD ĐẦY ĐỦ CHO 3 KHỐI

Chương II:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Tiết 11-12:
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện.
- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta.
- Mô tả được cấu tạo của acquy chì.
2. Kĩ năng
- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
A
∆q
q
- Giải được các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I =
;I=
và E = .
q
∆t
t
- Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn-ta.
- Giải thích được vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng lại có thể sử dụng được nhiều lần.


Liên môn: Hóa học: Viết được phương trình cho nhận electron. Hiểu được tác dụng của phản ứng hóa học.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, trung thực và hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí
nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy.
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5.
- Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong.
- Một acquy.
- Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10.
- Các vôn kế cho các nhóm học sinh.
2. Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị
- Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn.
- Hai mảnh kim loại khác loại.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
-1-


Trường THPT

2.Bài cũ: Trong quá trình học
3. bài mới
Họat động của giáo viên

Giáo án Vật lí 11

Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới: dòng điện không đổi. nguồn điện
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực
quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Cho HS quan sát trực tiếp một HS định hướng ND bài
Chương II:
acquy điện. Đây chính là một
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
nguồn điện, nó có thể làm sáng
Tiết 11-12:
DÒNG
bong đèn, hay một số các thiết bị
ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN
điện khác…
ĐIỆN
Để hiểu rõ hơn về dòng điện,
nguồn điện,…
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.

- điều kiện để có dòng điện.
- suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này.
- cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta.
- cấu tạo của acquy chì.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-Đưa bảng câu hỏi ôn tập đã -Nhận thức vấn đề cần nghiên I. Dòng điện
chuẩn bị sẵn lên bảng và Y/C cứu
+ Dòng điện là dòng chuyển động có
từng nhóm HS ghi câu trả lời ra -Các nhóm HS làm việc và đại hướng của các điện tích.
giấy và gọi từng nhóm báo cáo diện từng nhóm HS trả lời
+ Dòng điện trong kim loại là dòng
kết quả
chuyển động có hướng của các electron
+ Nêu định nghĩa dòng điện.
tự do.
+Dòng điện là dòng dịch chuyển + Qui ước chiều dòng điện là chiều
+Nêu bản chất của dòng diện có hướng của các hạt mang điện chuyển động của các diện tích dương
trong kim loại.
tích
(ngược với chiều chuyển động của các
+Nêu qui ước chiều dòng điên.
+Dòng dịch chuyển có hướng điện tích âm).
của các electron tự do trong kim + Các tác dụng của dòng điện : Tác
loại
dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoác
+Nêu các tác dụng của dòng +Chiều qui ước của dòng điện là học, tác dụng cơ học, sinh lí, …
điện.

chiều dịch chuyển của các điện + Cường độ dòng điện cho biết mức độ
tích dương
mạnh yếu của dòng điện. Đo cường độ
+Lấy VD về tác dụng của dòng dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường
+Cho biết trị số của đại lượng điện có thể là : Tác dụng nhiệt , độ dòng điện là ampe (A).
nào cho biết mức độ mạnh yếu tác dụng cơ , tác dụng quang…
của dòng điện ? Dụng cụ nào +Cường độ dòng điện là đại
đo nó ? Đơn vị của đại lượng lượng cho biết mức độ mạnh
đó.
yếu của dòng điện , người ta
dùng Ampe kế để đo nó , đơn vị
là Ampe(A)
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện
-2-


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11
không đổi
1. Cường độ dòng điện
-GV dẫn dắt để HS phát biểu
-Lắng nghe tiếp thu và đi đến
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc
ĐN cường độ dòng điện(dùng phát biểu ĐN
trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng
mô hình tương tự giữa dòng
điện. Nó được xác định bằng thương số
nước và dòng điện)
của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết

diện thẳng của vật dẫn trong khoảng
thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.
∆q
I=
-Yêu cầu học sinh thực hiện C1. - Thực hiện C1.
∆t
- Yêu cầu học sinh thực hiện - Thực hiện C2.
C2.
-Ghi nhận khái niệm mới
-Giới thiệu dòng điện không đổi

2. Dòng điện không đổi
Dòng điện không đổi là dòng điện có
chiều và cường độ không đổi theo thời
gian.
Cường độ dòng điện của dòng điện
q
không đổi: I = .
t
-Ghi nhận đơn vị của cường độ
3. Đơn vị của cường độ dòng điện và
- Giới thiệu đơn vị của cường dòng điện và của điện lượng.
của điện lượng
độ dòng điện và của điện lượng.
Đơn vị của cường độ dòng điện trong
- Thực hiện C3.
hệ
SI là ampe (A).
-Yêu cầu học sinh thực hiện
1C

C3.
-Thực hiện C4.
1A =
1s
Đơn
vị
của
điện
lượng
là culông (C).
-Yêu cầu học sinh thực hiện
1C = 1A.1s
C4.
Culông là điện lượng dịch chuyển qua
tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời
gian 1s khi có dòng điện không đổi 1A
chạy qua dây dẫn này .
TIẾT 2
III. Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện
- Yêu cầu học sinh thảo luận -Thảo luận nhóm trả lời C5 ,C6
Điều kiện để có dòng điện là phải có
thực hiện C5 ,C6 ,C7 ,C8 ,C9
,C7 ,C8 ,C9
một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật
dẫn điện.
-GV nhận xét và chính xác hoá -Lắng nghe ghi nhận
2. Nguồn điện
câu trả lời của HS
+ Nguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa

-GV sử dụng mô hình máy bơm -Lắng nghe GV giới thiệu
hai cực của nó.
nước để giới thiệu về nguồn
+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là
điện để HS dễ hình dung
những lực mà bản chất không phải là
lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và
chuyển electron hoặc ion dương ra
khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa
nhiều electron) và cực dương (thiếu
hoặc thừa ít electron) do đó duy trì
được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
IV. Suất điện động của nguồn điện
- Giới thiệu công của nguồn -Ghi nhận công của nguồn điện. 1. Công của nguồn điện
điện.
Công của các lực lạ thực hiện làm
-Đọc và ghi nhận khái niệm.
dịch chuyển các điện tích qua nguồn
-3-


Trường THPT
- Y/C HS đọc và nắm khái niếm
suất điện động cảm ứng
- Ghi nhận công thức.
- Giới thiệu công thức tính suất
điện động của nguồn điện.
-Ghi nhận đơn vị của suất điện
- Giới thiệu đơn vị của suất động của nguồn điện.
điện động của nguồn điện.

- Nêu cách đo suất điện động
-Yêu cầu học sinh nêu cách đo của nguồn điện.
suất điện động của nguồn điên.
- Ghi nhận điện trở trong của
-Giới thiệu điện trở trong của nguồn điện.
nguồn điện.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện - Thực hiện C10.
C10.
-Đưa hình 7.6 lên bảng và giới -Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và
thiệu cấu tạo hoạt động của pin hoạt động của pin Vôn-ta.
Vôn-ta.

-Giới thiệu sơ lược cấu tạo và
hoạt động của pin Lơclăngse

-Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và
hoạt động của pin Lơclăngse

Giáo án Vật lí 11
được gọi là công của nguồn điện
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa(SGK)
b) Công thức
A
E =
q
c) Đơn vị
Đơn vị của suất điện động trong hệ SI
là vôn (V).
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho

biết trị số của suất điện động của nguồn
điện đó.
Suất điện động của nguồn điện có giá
trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của
nó khi mạch ngoài hở.
Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là
điện trở trong của nguồn điện.
V. Pin và acquy
1. Pin điện hoá
Cấu tạo chung của các pin điện hoá là
gồm hai cực có bản chất khác nhau
được ngâm vào trong chất điện phân.
a) Pin Vôn-ta
Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học
gồm một cực bằng kẻm (Zn) và một
cực bằng đồng (Cu) được ngâm trong
dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loảng.
Do tác dụng hoá học thanh kẻm thừa
electron nên tích điện âm còn thanh
đồng thiếu electron nên tích điện
dương.
Suất điện động khoảng 1,1V.
b) Pin Lơclăngsê(SGK)

2. Acquy
-Đưa hình vẽ 7.9 lên bảng và -Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và a) Acquy chì
giới thiệu acquy chì.
hoạt động của acquy chì.
Bản cực dương bằng chì điôxit (PbO 2)
cực âm bằng chì (Pb). Chất điện phân

là dung dịch axit sunfuric (H 2SO4)
loãng.
Suất điện động khoảng 2V.
Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để
sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng
-4-


Trường THPT

-ghi nhận Y/C của GV

Giáo án Vật lí 11
hoá học thuận nghịch: nó tích trử năng
lượng dưới dạng hoá năng khi nạp và
giải phóng năng lượng ấy dưới dạng
điện năng khi phát điện.
Khi suất điện động của acquy giảm
xuống tới 1,85V thì phải nạp điện lại.
b) Acquy kiềm(SGK)

-Y/C HS về nhà đọc phần
Acquy kiềm
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập làm bài tập về :
- cường độ dòng điện
- Bài tập suất điện động của nguồn điện
- cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta, cấu tạo của acquy chì.
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực

trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
3 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn
điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo
bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn
điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo
bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện
từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo
bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn
điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
4. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là
15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 3,125.1018.
B. 9,375.1019.
C. 7,895.1019.

D. 2,632.1018.
5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.
D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
6. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
-5-


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
7. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 200 (Ω).
B. RTM = 300 (Ω).
C. RTM = 400 (Ω).
D. RTM = 500 (Ω).
8. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai
đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V).
B. U1 = 4 (V).
C. U1 = 6 (V).
D. U1 = 8 (V).
9. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 75 (Ω).
B. RTM = 100 (Ω).

C. RTM = 150 (Ω).
D. RTM = 400 (Ω).
10. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là:
A. U = 12 (V).
B. U = 6 (V).
C. U = 18 (V).
D. U = 24 (V).
11. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập nâng cao
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại
câu trả lời vào vở bài tập
C1;Bằng những cách nào để biết có một dòng điện chạy qua vật dẫn?
C2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác
dụng của lực nào?
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
C1: Đặt ampe kế nối tiếp với đoạn mạch chứa vật dẫn đó.
-Dựa vào tác dụng nhiệt (vật dẫn nóng nên khi có dòng điện chạy qua), tác dụng từ (làm lệch kim nam
châm),…..
C2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác
dụng của lực điện.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức giải thích một số vấn đề em gặp trong thực tế
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-6-


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
Tại sao có thể nói Ắc quy là một pin điện hóa? Ắc quy được sử dụng như thế nào để có thể sử dụng được
nhiều lần?
Lời giải:
Ắc quy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch:nó tích trữ năng lượng lúc
nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện.
4. Hướng dẫn về nhà:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 6 đến 12 Ghi các bài tập về nhà.
trang 45 sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tiết 13.
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
-Hiểu được các khái niệm về dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện
động và điện trở trong của nguồn điện. Cấu tạo, hoạt động của các nguồn điện hoá học.
2. Kỹ năng :
-Tră lời được các câu hỏi và giải được các bài toán liên quan đến dòng điện, cường độ dòng điện, suất điện
động của nguồn điện.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, trung thực và hợp tác nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí
nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên : + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh :
+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
Hoạt động của giáo viên

-GV đặt câu hỏi kiểm tra

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời các câu hỏi của GV
+ Dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không
đổi?
+ Lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng như thế
nào?
+ Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
+ Cấu tạo chung của pin điện hoá?
-7-


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11
+ Cấu tạo và hoạt động của pin Vô-ta, của acquy chì?

Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Y/C HS làm các bài tập : 6 , 7 ,8 , -HS làm bài tập theo Y/C của Câu 6 trang 45 : D
9 ,10 ,11 ? 45 /SGK và 7.3 , 7.4 , GV.
Câu 7 trang 45 : B
7.5 , 7.8 , 7.9 SBT ?
Câu 8 trang 45 : B
Câu 9 trang 45 : D
-Giải thích lựa chọn của mình
-Giải thích lựa chọn

Câu 10trang 45 : C
Câu 11trang 45 : B
Câu 7.3 : B
Câu 7.4 : C
Câu 7.5 : D
Câu 7.8 : D
Câu 7.9 : C
Hoạt động 3 (17 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Yêu cầu học sinh viết công -Viết công thức và thay số để Bài 13 trang 45
thức và thay số để tính tính cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện chạy qua dây
cường độ dòng điện.
dẫn:
∆q 6.10 −3
I =
= 3.10-3 (A) = 3
=
∆t
2
-Yêu cầu học sinh viết công - Viết công thức, suy ra và thay (mA)
thức, suy ra và thay số để số để tính điện lượng.
Bài 14 trang 45
tính điện lượng.
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng
của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh:
∆q
Ta có: I =

∆t
=> ∆q = I. ∆t = 6.0,5 = 3 (C)
- Yêu cầu học sinh viết công - Viết công thức, suy ra và thay
Bài 15 trang 45
thức, suy ra và thay số để số để tính công của lực lạ.
Công của lực lạ:
tính công của lực lạ.
A
Ta có: =
q
=> A = .q = 1,5.2 = 3 (J)
Hoạt động 4 : CỦng cố , dặn dò (3ph)
Hoạt động của giáo viên
-nhận xét giờ học
-On tập kiến thức điện năng công suất điện ở lớp 9
. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Hoạt động của học sinh
-Lắng nghe
-nhận nhiệm vụ học tập

-8-


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11

Tiết 14 :
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra
được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong
mạch kín
2. Kĩ năng
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược
lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí
nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng
điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập.
2. Học sinh: Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: trong quá trình học
3. Bài mới

Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho HS về bài mới: điện năng. Công suất điện
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

-9-


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
Ở các lớp dưới chug ta đã biết về điện năng mà Hs định hướng ND Tiết 14 :
ĐIỆN
một đoạn mạch tiêu thu khi có dòng điện chạy
NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
qua và công suất tiêu thụ điện năng của đoạn
mạch đó.
Hôm nay ta sẽ tìm hiểu quá trình thự hiện công
khi có dòng điện chạy qua. Giữa công của
dòng điện và điện năng tiêu thụ có liên hệ gì?
Để trả lời câu hỉ….
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra
được lực nào thực hiện công ấy.
- mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
-GV Y/C HS đọc SGK phần I và -Đọc SGK và trả lời các câu hỏi I. Điện năng tiêu thụ và công
đặt các câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu của GV :
suất điện
kiến thức của HS.
+Khi đặt 1 điện thế vào 2 đàu 1 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn
điện trở (1 vật tiêu thụ điện năng) mạch
thì các điện tích sẽ dịch chuyển có
A = Uq = UIt
hướng và tạo thành dòng điện
Điện năng tiêu thụ của một đoạn
dưới tác dụng của lực nào ?
mạch bằng tích của hiệu điện thế
+Từ định nghĩa HĐT ở chương I giữa hai đầu đoạn mạch với cường
hãy rút ra công thức tính công của độ dòng điện và thời gian dòng
lực nói trên?
điện chạy qua đoạn mạch đó.
-GV chính xác hoá câu trả lời của -Lắng nghe
-A có đơn vị : J ;1kW.h=3 600 000
HS
J
-Thông báo công mà lực điện thực -Ghi nhận
2. Công suất điện
hiện để dịch chuyển có hướng các
Công suất điện của một đoạn
điện tích chính là điện năng tiêu
mạch bằng tích của hiệu điện thế
thụ của 1 đoạn mạch
giữa hai đầu đoạn mạch và cường

-Nhớ lại mqh giữa công và công -Suy nghĩ trả lời
độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
suất cơ học,từ đó hãy cho biết
đó.
công suất của dòng điện chạy qua
A
P =
= UI
1 đoạn mạch là gì và được tính
t
bằng công thức nào ?
-Y/C HS hoàn thành C1,C2
-Cá nhân hoàn thành C1,C2
,C3,C4
,C3,C4

-GV Y/C HS phát biểu nội dung
ĐL Jun –Len-xơ?viết biểu thức?
-ĐL này đề cập tới sự biến đổi
từ dạng năng lượng nào sang
năng lượng nào và xảy ra trong
trường hợp nào ?
-Công suất toả nhiệt là gì ? thức
thức tính công thức toả nhiệt ?

II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn
khi có dòng điện chạy qua
-Phát biểu nội dung ĐL ,viết 1. Định luật Jun – Len-xơ
biểu thức
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ

-Suy nghĩ trả lời
thuận với điện trở của vật đãn, với bình
phương cường độ dòng điện và với thời
gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó
Q = RI2t
-Kết hợp SGK trả lời
2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi
có dòng điện chạy qua
- 10 -


Trường THPT

-Yêu cầu học sinh thực hiện C5.

Giáo án Vật lí 11
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có
dòng điện chạy qua được xác định
bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó
trong một đơn vị thời gian.
Q
U2
2
P =
= RI =
t
R

-Thực hiện C5.


III. Công và công suất của nguồn
-Y/C học sinh đọc SGK và đặt -Đọc SGK và trả lời các câu hỏi điên
các câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu của GV
1. Công của nguồn điện
kiến thức của HS
+Nguồn điện là 1 nguồn năng
Công của nguồn điện bằng điện năng
lượng vì có thể thực hiện công tiêu thụ trong toàn mạch.
như thế nào bên trong nguồn
Ang = qE = E Tt
điện ?
2. Công suất của nguồn điện
+Từ ĐN suất điện động viết
Công suất của nguồn điện bằng công
công thức tính công của nguồn suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
điện?
A
P ng = ng = E I
+Công suất của nguồn điện là gì
t
? công thức tính công suất
-Chính xác hoá câu trả lời của nguồn điện ?
HS
-Lắng nghe và ghi nhận
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

1. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
2.22 Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s
B. kWh
C. W
D. kVA
2. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = EIt.
B. P = UIt.
C. P = EI.
D. P = UI.
3. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
4. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 = 110
(V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
R1 1
R1 2
R1 1
R1 4
=
=
=
=

A.
B.
C.
D.
R2 2
R2 1
R2 4
R2 1
5. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc
nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100 (Ω).
B. R = 150 (Ω).
C. R = 200 (Ω).
D. R = 250 (Ω).

- 11 -


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập nâng cao
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại

câu trả lời vào vở bài tập
Hãy nêu tên một dụng cụ hay một thiết bị điện cho mỗi trường hợp dưới đây:
a) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng .
b) Khi hoạt động biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
c) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.
d) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành năng lượng hóa học và nhiệt năng.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Lời giải:
a) Bóng đèn dây tóc
b) Bàn là, bếp điện
c) Quạt điện
d) Ắc quy
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và giải thích dựa trên cơ sở thực tế
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử
dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực
trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Tìm hiểu và giải thích các con số ghi trên nhãn các thiết bị điện gia đình em đang sử dụng
4. Hướng dẫn về nhà:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Hệ thống kiến thức toàn bài
-Lắng nghe và ghi nhớ
-BTVN : 8.6 ; 8.7 SBT
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tiết 15:.

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
+ Nhiệt năng và công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
+ Công và công suất của nguồn điện.
2. Kỹ năng :
+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến điện năng và công suất điện.
+ Giải được các bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện,
- 12 -


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và ôn tập kiến thức.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí
nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1. Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật dặt câu hỏi, kĩ thuật XYZ

III. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) :Hệ thống kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Đặt các câu hỏi hệ thống kiến thức liên quan để làm -Trả lời các câu hỏi của GV
bài tập
+ Biểu thức tính điện năng tiêu thụ trên một đoạn
mạch + Biểu thức tính công suất điện trên một đoạn
mạch
+ Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt
trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua ?
+ Công và công suất của nguồn điện ?
Hoạt động 2 ( 7 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Y/C HS làm các bài tập : 5, 6/49 SGK -Làm các bài tập theo Y/C của Câu 5 trang 49 : B
và bài 8.1,8.2 SBT
GV
Câu 6 trang 49 : B
-Y/C giải thích lựa chọn
-Giải thích lựa chọn
Câu 8.1 : C

Câu 8.2 : B
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 8.6 SBT
-Y/C HS đọc đề tóm tắt phân -Thực hiện Y/C của GV
Cho : P 1 = 40 W
tích dữ liệu bài toán
P 2 = 60 W
t= 5.3600.30 =540.000 s
Tính :Tính tiền điện giảm bớt ; đơn
giá : 700đ/(kw.h)
Giải :
-Yêu cầu học sinh tính điện - Tính điện năng tiêu thụ của đèn
Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong
năng tiêu thụ của đèn ống ống.
thời gian đã cho là :
trong thời gian đã cho.
A1 = P 1.t = 40.5.3600.30 = 21600000
(J)
-Yêu cầu học sinh tính điện - Tính điện năng tiêu thụ của
= 6 (kW.h).
năng tiêu thụ của đèn dây tóc bóng đèn dây tóc.
Điện năng mà bóng đèn dây tóc tiêu
trong thời gian đã cho.
thụ trong thời gian này là :
- 13 -



Trường THPT

Giáo án Vật lí 11
A2 = P2.t = 100.5.3600.30 = 54000000
-Yêu cầu học sinh tính số - Tính số tiền điện đã tiết kiệm (J)
tiền điện tiết kiệm được
được
= 15 (kW.h).
Số tiền điện giảm bớt là :
M = (A2 - A1).700 = (15 - 6).700 =
6300đ
-Y/C HS đọc đề tóm tắt phân -Thực hiện Y/C của GV
tích dữ liệu bài toán
Bài tập 8.7 SBT
-Gọi 1 HS nêu định hưóng -HS suy nghĩ nêu định hướng U = 220 V
cách giải
giải
I = 5A
a) t = 20ph, Q = ?
-Y/C 1 HS lên bảng giải BT ,
b) t=30.20ph,đơn giá :700đ/(KW.h)
HS còn lại tự làm vào vở
-Đại diện 1 HS lên bảng , còn lại
Tiền điện là ?
tập trung làm bài
Giải :
a ) Nhiệt lượng toả ra là :
Q = UIt =220 .5.20.60=1.320.000J
-Nhận xét
b)Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày :

-Lắng nghe
A = UIt=220.5.20.60.30 =39600000 J
=11 KW.h
số tiền điện phải trả là :
M = 11 .700 = 7 700 đ
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò (3ph)
Hoạt động của giáo viên
-Nhận xét đánh giá giờ học
-BTVN : Các bài tập còn lại SBT , đọc trước bài
Định luật Om đối với toàn mạch
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Hoạt động của học sinh
-Lắng nghe
-Nhận nhiệm vụ học tập

- 14 -


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11
Tiết 16-21 : CHỦ ĐỀ : ĐỊNH LUẬT ÔM

Ngày soạn : 01 – 10 - 2019
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Phát biểu được quan hệ suất điện động của nguồn và tổng độ giảm thế trong và ngoài nguồn
- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch.
- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng.

- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
- Nắm được định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Nắm được hiện tượng đoản mạch.
- Nắm được hiệu suất của nguồn điện.
- Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
- Hiểu được các bước giải một số dạng bài toán về toàn mạch.
2.Kỹ năng:
- Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch.
- Thực hiện được các câu hỏi và giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
- Vận dụng định luật Ôm, công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng công suất toả nhiệt
của một đoạn mạch, công, công suất và hiệu suất của nguồn điện, công thức tính suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàn mạch.
2.Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê khoa học.
- Nghiêm túc học, chăm chỉ làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị một số câu hỏi tổng quát và phiếu học tập cho HS.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Định hướng câu hỏi về nhà, giao nhiệm vụ để học sinh tự tìm hiểu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1: Em hãy quan sát thiết bị điện trong gia - Học sinh ghi câu hỏi .
đình: Nồi cơm điện, bóng đèn, quạt điện, - Học sinh nghiên cứu các bài 9,10 và 11 sách giáo
acquy đang nạp. Tìm hiểu xem điện năng đã khoa .
được chuyển hóa thành các dạng năng lượng - Học sinh về nhà tìm hiểu thêm các kiến thức cần
nào?

thiết để trả lời các câu hỏi định hướng giáo viên
Câu 2: Tìm hiểu về các thông số ghi trên vỏ giao cho.
các dụng cụ đó?
Câu 3: Trong đèn pin, điều khiển từ xa người
ta có thể dung loại có 1 pin, loại 2 pin hoặc
nhiều pin theo em nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ cụ thể
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm
- Phân lớp thành 3 nhóm học tập
- Phân nhóm trưởng cho 4 nhóm
- Nhóm trưởng đọc phân công nhiệm vụ trước lớp.
+ Nhóm 1 : Nghiên cứu về định luật Ôm đối - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến viết thành báo cáo
với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
và nộp cho GV
+ Nhóm 2 : Nghiên cứu về định luật Ôm cho
toàn mạch.
+ Nhóm 3 : Nghiên cứu về định luật Ôm cho
- 15 -


Trường THPT
đoạn mạch chứa nguồn điện( máy thu điện)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thực hiện nhiệm
vụ của mình
- Hướng dẫn tìm hiểu vấn đề sao cho sát với
thực tế.
- Hướng dẫn nhóm trưởng viết báo cáo


Hoạt động 3: Sinh hoạt nhóm
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên quan sát, lắng nghe và điều chỉnh.

Hoạt động 4+5: Báo cáo của các nhóm
Hoạt động của giáo viên
- GV đánh giá bằng các mặt
+ Hình thức chuẩn bị, sử dụng công nghệ
thông tin
+ Nội dung
+ Ứng dụng thực tiễn
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 1 lên trình
bày báo cáo.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của nhóm
1.

Giáo án Vật lí 11

Hoạt động của học sinh
- Nhóm trưởng đọc lại phân công nhiệm vụ.
- Từng thành viên trình bày phần nghiên cứu của
mình
Hoạt động của học sinh
- Các nhóm trưởng trình bày báo cáo
- Sau báo cáo có giao lưu câu hỏi

- Nhóm trưởng nhóm 1 báo cáo
- Học sinh lắng nghe.


- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 2 lên trình
bày báo cáo.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe
- Nhóm trưởng nhóm 2 báo cáo
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của nhóm - Học sinh lắng nghe.
2.
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 3 lên trình
bày báo cáo.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe
- Nhóm trưởng nhóm 3 báo cáo
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của nhóm - Học sinh lắng nghe.
3.
- Giáo viên kết luận về các phần trình bày của - Học sinh lắng nghe.
các nhóm.
- Giáo viên giao phiếu bài tập cho học sinh.

- Học sinh ở nhà nghiên cứu, làm bài tập trong
phiếu bài tập giáo viên giao để tiết 6 tiếp tục báo
cáo.

Hoạt động 6: Vận dụng làm bài tập.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- 16 -


Trường THPT
- Giáo viên giới thiệu về tiết học.


Giáo án Vật lí 11
- Hs lắng nghe.

- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 1 lên trình
bày phần Bài tập về định luật Ôm đối với
đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, định luật
Jun- Len xơ, điện năng, công suất tiêu thụ
của đoạn mạch.
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng - Nhóm trưởng nhóm 1 và các thành viên lên trình
trình bày.
bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của
nhóm 1, nhận xét về phần giải bài tập của
nhóm 1
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 2 lên trình
bày phần Bài tập về về định luật Ôm cho
toàn mạch, hiện tượng đoản mạch, hiệu suất
của nguồn điện.
- Nhóm trưởng nhóm 2 và các thành viên lên trình
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của
nhóm 2, nhận xét về phần giải bài tập của
nhóm 2
- Giáo viên gọi nhóm trưởng nhóm 3 lên trình
bày phần Bài tập về đoạn mạch chứa nguồn
điện, ghép các nguồn điện thành bộ.

- Nhóm trưởng nhóm 3 và các thành viên lên trình
- Giáo viên quan sát và lắng nghe nhóm trưởng bày. Các thành viên khác và nhóm khác lắng nghe.
trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét về phần trình bày của
nhóm 3, nhận xét về phần giải bài tập của
nhóm 3.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên kết luận về các phần trình bày của
các nhóm.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên dặn dò chuẩn bị bài mới cho tiết
sau.
* RÚT KINH NGHIỆM
Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................
Thời gian cho tường phần:................................................................................................................
- 17 -


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:.................... ............................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc

Nhóm Vật lý


PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỊNH LUẬT ÔM
Nhóm 1 : Nghiên cứu về định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R.
Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở R?.
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
- 18 -


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Nêu các công thức tính R,U,I của đoạn mạch chứa điện trở R mắc nối tiếp và mắc song song?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Len xơ?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
Câu 4: Giải 2 bài tập sau:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 2 Ω ,R 2 = 4 Ω
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 12V
a)
Tính cường độ dòng điện trong mạch?
b)
Tính cường độ dòng điện trên 2 điện trở R 1 và R 2?
c)
Tính hiệu điện thế trên 2 điện trở R 1 và R 2?

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

- 19 -


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 2 Ω ,R 2 = 4 Ω.

Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 6V
d)
Tính cường độ dòng điện trong mạch?
e)
Tính hiệu điện thế trên 2 điện trở R 1 và R 2?
f)
Tính cường độ dòng điện trên 2 điện trở R 1 và R 2?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc

Nhóm Vật lý
- 20 -


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11


PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỊNH LUẬT ÔM
Nhóm 2 : Nghiên cứu về định luật Ôm cho toàn mạch.
Câu 1: Làm rõ khái niệm toàn mạch, vẽ hình?.
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Từ công thức 8.3 và 8.5 dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh công thức
9.4 và 9.5?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc phải ghép nhiều nguồn điện thành bộ?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu các công thức tính ξ b và r b của bộ nguồn mắc nối tiếp và mắc song song?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
- 21 -


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Công thức tính hiệu suất của nguồn điện, giải thích các đại lượng có trong công thức?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

- 22 -


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc

Nhóm Vật lý

PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỊNH LUẬT ÔM
Nhóm 3 : Nghiên cứu về định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện( máy thu điện)
Câu 1: Phân loại các dụng cụ tiêu thụ điện năng theo sự chuyển hóa năng lượng?.
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Sử dụng công thức 9.4 và hình 10.2 xây dựng công thức 10.1 và nêu rõ quy ước dấu của ξ và I(R+r)?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Bài tập vận dung công thức 10.1?
Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn điện có suất điện động là 12V, điện trở trong
1Ω, dòng điện chạy trong mạch là 1A.
Biết điện trở R = 3Ω, R 1 = 2Ω.

- 23 -


Trường THPT
Giáo án Vật lí 11
Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu A,B của đoạn mạch?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

- 24 -


Trường THPT

Giáo án Vật lí 11

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Sở GD-ĐT Thái Bình
Trường THPT Thái Phúc

Nhóm Vật lý

PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ ĐỊNH LUẬT ÔM
Nhóm 1 : Bài tập về định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, định luật Jun- Len xơ, điện
năng, công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
Câu 1: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với:
A. hiệu điện thế hai đầu vật dận.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 3: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mạch:
A. giảm hai lần.
B. tăng hai lần.
C. giảm bốn lần.
D. tăng bốn lần.

Câu 4: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 5: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = ξIt.
B. A = UIt.
C. A = ξI.
D. A = UI.
Câu 6: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = ξIt.
B. P = UIt.
C. P = ξI.
D. P = UI.
Câu 7: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100(Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200(Ω), điện trở của toàn mạch là:
A. R = 200 (Ω).
B. R = 300 (Ω).
C. R = 100 (Ω).
D. R = 400 (Ω).
.………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………
Câu 8: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100(Ω), mắc song song với điện trở R2 = 300(Ω), điện trở của toàn mạch
là:
A. R = 100 (Ω).
B. R = 75 (Ω).
C. R = 150 (Ω).
D. R = 400 (Ω).
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
- 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×