Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

MỘT số KINH NGHIỆM dạy TRẺ kỹ NĂNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.57 KB, 19 trang )

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ KỸ NĂNG SỐNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục 1a: Đặt vấn đề
Như chúng ta biết về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao
tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình,
biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một
cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ
tại trường. Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng
phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích
cực với những người khác. Trong vòng vài năm gần đây, các nhà giáo dục trẻ
tiền tiểu học và các nhà nghiên cứu tâm lý đã tìm ra các trở ngại phát triển của
trẻ mà làm chậm khả năng cũng như hạn chế tình trạng tâm lý tích cực ở trẻ.
Một trong những trở ngại chính đó là khả năng về kỹ năng sống.
Năm thứ 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng
trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia
một cách hứng thú của trẻ trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại
cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung
thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích
thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học
viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có
con chuẩn bị vào lớp một.
Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có
những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên
trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến
lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ
không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải mất
rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ
bản ở trường mầm non.
Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết


được rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân
cánh của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi
thức văn hóa ăn uống. Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện
nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực
Mục 1b Mục đích đề tài:


Saựng kieỏn kinh nghieọm

Xut phỏt t cỏc vn bn ch th 40/ 2008/CT-BGDT ngy 22/7/2008 ca B
Giỏo dc- o to ó phỏt ng phong tro Xõy dng trng hoc thõn thiờnhoc sinh tich cc giỏo viờn dy a lng ghộp k nng sng vo cỏc hot
ng. Theo (UNECO) k nng sng gn vi bn tr ct ca giỏo dc ú l: Hc
bit; hc lm ngi; hc sng vi ngi khỏc; hc lm. Theo t chc y
t th gii (WHO) k nng sng l kh nng cú hnh vi thớch ng (Adaptive) v
tớch cc (Positve) giỳp cỏ nhõn cú th ng x hiu qu trc v cỏc nhu cu
thỏch thc ca cuc sng hang ngy, nm hc 2010 2011 l nm u tiờn
ngnh hc mm non chỳ trng k nng sng giỏo dc dy tr di nhiu hỡnh
thc a lng ghộp cỏc hot ng l c s giỳp tr phỏt trin ton din v th
cht, tỡnh cm trớ tu, thm m, hỡnh thnh nhng k nng sng tớch cc trong
tr
Mc 1c Lch s ti:
Vi ti ny tụi tỡm tũi mt s kinh nghim tham kho thờm ti liu,
sỏch bỏo truy cp cỏc thụng tin trờn mng, trao i giao lu hc tp n v
bn trong v ngoi Tnh. n nm hc 2010 2011 nh trng tip tc phỏt
ng phong tro thi ua xõy dng trng hoc thõn thiờn hoc sinh tich cc
a lng ghộp k nng sng vo cỏc hot ng. Qua quỏ trỡnh cho tr tri
nghim tụi thy chng trỡnh ny rt thu hỳt khi tham gia mi hot ng. Nờn
tụi mnh dn vit ti tỡm ra Mt s kinh nghiờm dy tr mm non k
nng sng
Mc 1d - Phm vi ti:

Giỏo dc rốn k nng sng phi thc hin ng b 3 mụi trng giỏo
dc: Gia ỡnh nh trng v xó hi. Vic dy lm quen k nng sng cho tr
mm non l dy tr lm ngi, rốn luyn k nng t hoc, k nng t duy, k
nng ng x hp lý vi cỏc tỡnh hung trong cuc sng, thúi quen k nng lm
vic sinh hot theo nhúm .. ó to ra mt mụi trng giỏo dc lnh mnh,
thõn thin mang tớnh tng tỏc cao gia giỏo viờn v hc sinh, nhm xõy dng
v ep tõm hn, phm cỏch con ngi, tng sc khỏng v nng lc hi nhp
cho con tr ngay hụm nay v t tin vng bc trong tng lai, vỡ vy sỏng kin
ca tụi ó lm t u nm hc tụi a v cho giỏo viờn cỏc lp thc hin.

NI DUNG CễNG VIEC
Mc 2a - Thc trng ti:
*Thuõn li:
B Giỏo dc v o to ó phỏt ng phong tro thi ua Xõy dng
trng hoc thõn thiờn-hoc sinh tich cc vi nhng k hoch nht quỏn t
Trung ng n a phng, Phũng Giỏo dc- o to cng ó cú k hoch
tng nm hc vi nhng bin phỏp c th rốn k nng sng cho tr mm non

2


Saựng kieỏn kinh nghieọm

mt cỏch chung nht cho cỏc bc hc, õy chớnh l nhng nh hng giỳp giỏo
viờn thc hin nh: Rốn luyn k nng ng x hp lý vi cỏc tỡnh hung trong
cuc sng, thúi quen v k nng lm vic, sinh hot theo nhúm; rốn luyn sc
khe v ý thc bo v sc khe, k nng phũng, chng tai nn giao thụng, ui
nc v cỏc tai nn thng tớch khỏc; rốn luyn k nng ng x vn húa, chung
sng hũa bỡnh, phũng nga bo lc v cỏc t nn xó hi.
Trng hc ni tụi cụng tỏc l ngụi trng c tng bc sa cha , nờn

thun li trong vic thc hin ni dung xõy dng mụi trng giỏo dc sch ep,
an ton cho tr.
Nm hc 2010 -2011, vi yờu cu s dng cụng ngh thụng tin thc hin
chng trỡnh GDMN mi, giỏo viờn thng lóng quờn cỏc trũ chi dõn gian,
ngi a vo k hoch, thm chớ khụng cú thi gian cho tr vui chi. Tụi ó cú
bin phỏp ra k hoch, cung cp ti liu giỏo viờn tng cng cho tr chi
cỏc trũ chi dõn gian. ng thi, tụi ó phỏt ng phong tro lm chi dõn
gian, kt qu ca trng cú nm b chi dõn gian t gii. C th: mt giỏo
viờn t gii I, mt giỏo viờn t gii II, mt giỏo viờn t gii III v hai giỏo
viờn t gii khuyn khớch Vỡ th, nm hc 2010 n nay, khi cú ch o thc
hin ni dung tng cng t chc cỏc trũ chi dõn gian cho tr, tụi ó cú s
chun b v mt nhn thc ca giỏo viờn, cú sn rt nhiu chi, cỏc b c
dõn gian cho tr chi.
* Kho khn
V phớa cỏc bc cha me tr em luụn núng vi trong vic dy con; do ú,
khi tr v nh m cha bit c, vit ch, hoc cha bit lm toỏn thỡ lo lng
mt cỏch thỏi quỏ! ng thi li chiu chung, cung phng con cỏi khin tr
khụng cú k nng t phc v, ch chỳ ý n khõu dy, khụng chỳ ý n con
mỡnh n, ung nh th no, tr cú bit s dng nhng dựng, vt dng trong
n ung hay khụng? V vỡ sao chỳng ta cn nhng dựng, vt dng ú?
Nhng dựng ú lm gỡ?
i vi giao viờn mm non
Phong tro thi ua Xõy dng trng hoc thõn thiờn, hoc sinh tich
cc tp trung nhiu ni dung chung cho cỏc bc hc, giỏo viờn cha hiu
nhiu v ni dung phi dy tr la tui mm non nhng k nng sng c bn
no, cha bit vn dng t nhng k hoch nh hng chung rốn luyn k
nng sng cho tr mm non.
a s giỏo viờn ln tui cú nhiu kinh nghim nhng vic thc hin chng
trỡnh GDMN mi quỏ mi, i vi giỏo viờn dy nhm khuyn khớch s chuyờn
cn, tớch cc, ch ng, sỏng to v ý thc vn lờn, rốn luyn kh nng t hc

ca tr cũn gp nhiu khú khn; giỏo viờn tr tui ớt hn, nng ng, sỏng to
nhng li khú trong cụng tỏc bi dng do nhiu nm thc hin chng trỡnh
i mi quỏ lõu khi chuyn qua chng trỡnh GDMN mi trong cụng tỏc son
3


Saùng kieán kinh nghieäm

giảng nhận thức từng giáo viên chưa có tính năng động sáng tạo. Từ cơ sở lý
luận và thực tiển, từ những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”, tôi đã
suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu để tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên, các bậc
cha mẹ dạy và rèn các kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua đề tài: “Một số kinh
nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ năng sống ”
BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ.
Năm học

Nội dung

Tỉ lệ đạt %
Tốt

2008- 2009

2009- 2010

2010-4/2011

Khá


TB

Mạnh dạn tự tin

57% 23% 20%

Kỹ năng hợp tác

52% 28% 20%

Kỹ năng thích khám phá học hỏi

47% 32% 21%

Kỹ năng trong giao tiếp

54% 24% 22%

Kỹ năng nhận thức

61% 29% 10%

Mạnh dạn tự tin

65% 20% 15%

Kỹ năng hợp tác

72% 18% 10%


Kỹ năng thích khám phá học hỏi

67% 22% 11%

Kỹ năng trong giao tiếp

64% 24% 12%

Kỹ năng nhận thức

73% 19% 8%

Mạnh dạn tự tin

67% 20% 13%

Kỹ năng hợp tác

75% 18% 7%

Kỹ năng thích khám phá học hỏi

79% 12% 9%

Kỹ năng trong giao tiếp

78% 12% 10%

Kỹ năng nhận thức


77% 18% 5%

Ghi
chú

Mục 2b - Nội dung cần giải quyết:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý nhà trừơng, tôi
đã thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề như sau:
 Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỷ năng sống
 Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non
 Cụ thể hóa nội dung những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ

4


Saùng kieán kinh nghieäm

 Xác định nhiệm vụ cơ bản đối với từng đối tượng trong việc dạy trẻ kỹ
năng sống
 Biện pháp tuyên truyền với các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống trong
gia đình
 Đề ra những biện pháp hướng dẫn giáo viên, giúp các bậc cha mẹ thực hiện
dạy trẻ các kỹ năng sống cơ bản
 Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt
động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng
 Tạo môi trừơng giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống
Mục 2c - Biện pháp giải quyết:
* Biện pháp giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng
sống
Đầu năm học, tôi tổ chức họp hội đồng sư phạm triển khai lại Chỉ thị số

40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 trong đó nêu thực trạng và giải pháp ở
đơn vị trong việc hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động; qua đó giúp
giáo viên hiểu được rằng chương trình học chính khoá thường cho trẻ tiếp xúc
từ từ với các kiến thức văn hoá trong suốt năm học, còn thực tế trẻ sẽ học tốt
khi có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng
nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kỹ năng giao
tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng
sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất.
* Biện pháp giúp giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần
dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non:
Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng
mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của
nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào
thời gian đầu của năm học là chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự
kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác
định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn
đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ .
* Biệp pháp cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo
viên cần dạy trẻ:
Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên
cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm
nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những
người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình
huống ở mọi nơi.

5


Saựng kieỏn kinh nghieọm


Thớ d: Cụ t chc cho 2 i chi trũ chi Kộo co trũ chi ny chỏu thc
hin ỳng lut chi. Mi i luụn t tin mỡnh se thng tỡm mi cỏch ng viờn
khớch l trong nhúm c gng cú ý chớ vn lờn.
K nng sng hp tac: Bng cỏc trũ chi, cõu chuyn, bi hỏt giỏo viờn
giỳp tr hc cỏch cựng lm vic vi bn, õy l mt cụng vic khụng nh i
vi tr la tui ny. Kh nng hp tỏc se giỳp tr bit cm thụng v cựng lm
vic vi cỏc bn.
Thớ d: Trng rau.
Mi tr se c phõn cụng theo nhúm nhn nhim v: nh c, ti
nc . Tr se hc lm vic cựng nhau.
K nng thich tũ mũ, ham hoc hoi, kh nng thu hiờu: õy l mt
trong nhng k nng quan trng nht cn cú tr vo giai on ny l s khỏt
khao c hc. Giỏo viờn cn s dng nhiu t liu v ý tng khỏc nhau
gi tớnh tũ mũ t nhiờn ca tr. Nhiu nghiờn cu cho thy rng, cỏc cõu chuyn
hoc cỏc hot ng v t liu mang tớnh cht khỏc l thng gi suy ngh nhiu
hn l nhng th cú th oỏn trc c.
Thớ d: Qua cõu hi ca tr thc mc núi vi cụ Cụ i sao lõu qua con khụng
thy ma, cũn cú tr núi Cụ i mi ln mỡnh ngh hố tri li ma nhiu h
cụ
K nng giao tip: Giỏo viờn cn dy tr bit th hin bn thõn v din t ý
tng ca mỡnh cho ngi khỏc hiu, tr cn cm nhn c v trớ, kin thc
ca mỡnh trong th gii xung quanh nú. õy l mt k nng c bn v khỏ quan
trng i vi tr. Nú cú v trớ chớnh yu khi so vi tt c cỏc k nng khỏc nh
c, vit, lm toỏn v nghiờn cu khoa hc. Nu tr cm thy thoi mỏi khi núi
v mt ý tng no ú, tr se tr nờn d dng hc v se sn sng tip nhn
nhng suy ngh mi. õy chớnh l yu t cn thit giỳp tr sn sng hc mi
th.
Ngoi ra, trng mm non giỏo viờn cn dy tr vn húa trong n ung
qua ú dy tr k nng lao ng t phc v, rốn tớnh t lp nh: Bit t ra tay

sch se trc khi n, ch n ung ti bn n, bit cỏch s dng nhng dựng,
vt dng trong n ung mt cỏch ỳng n, n ung gn gng, khụng ri vói,
nhai nh nhe khụng gõy ting n, ngm ming khi nhai thc n, bit mi trc
khi n, cm n sau khi n, bit t dn, ct ỳng ch bỏt, chộn, thỡa hoc bit
giỳp ngi ln dn dep, ngi ngay ngn, n ht sut. khụng lm nh hng n
ngi xung quanh.
* Biờn phap xac nh nhiờm v c bn v phõn cụng trach nhiờm
trong viờc dy tr k nng sng
Trỏch nhim ca trng mm non:

6


Saùng kieán kinh nghieäm

- Ban giám hiệu trao đổi với giáo viên để xác định mục tiêu của trường,
kết quả mong đợi phù hợp với tiềm năng phát triển của trẻ và xây dựng kế
hoạch năm học cho từng độ tuổi phù hợp với đặc điểm của chương trình.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốt các họat động nuôi dưỡng, chăm
sóc giáo dục trẻ theo kế hoạch của nhà trường đã đưa ra.
- Tập huấn cho giáo viên về các kỹ năng làm việc với cha mẹ, tạo cơ hội,
tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp nhất quán
với gia đình để dạy trẻ kỹ năng sống đạt hiệu quả.
 Giáo viên có thể làm được gì để dạy kỹ năng sống cho trẻ
- Giáo viên cần tích cực dạy thực hiện chương trình GDMN mới đưa
lồng ghép các hoạt trong giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực
của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng
tạo ở mỗi trẻ. Vì mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ như thế
nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống.
- Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc

giáo dục trẻ một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển
đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và thẩm
mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim
tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tinh huống
khác nhau.
- Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những
bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, biết lắng nghe trình bày và diễn
đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảm
thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ
có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không đối với mọi người xung quanh, cũng
như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn
bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống
để chúng ta không phải xấu hổ vì những hành vi không đẹp của trẻ.
- Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ,
trao đổi với phụ huyng những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ
tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải.
* Biện pháp tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống
trong gia đình
- Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn khi chơi theo đôi bạn trong môi
trường của riêng chúng hơn là chơi trong một nhóm bạn tại trường. Nhiều giáo
viên thấy rằng, một số trẻ có khó khăn trong việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn
theo nhóm lớn, lại có thể hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mới trong
môi trường gia đình của trẻ. Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc
và xã hội bằng cách tạo ra các mối liên kết bạn bè tại gia đình. Cha mẹ hãy hỏi
trẻ muốn mời ai về nhà chơi. Mối quan hệ này được trẻ duy trì khi đến trường,
7


Saùng kieán kinh nghieäm


khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó trong lớp, các mối quan hệ khác sẽ
hình thành tiếp theo một cách dễ dàng hơn.
- Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội khi trẻ về đến nhà hoặc
cho rằng trẻ chỉ biết chơi suốt ngày. Cha mẹ cần có niềm tin với sự hướng dẫn
của giáo viên và năng khiếu tò mò bẩm sinh của trẻ, trẻ có thể lĩnh hội kinh
nghiệm nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm một
số kỹ năng khoa học khi chơi với nhau.
- Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng
việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trừơng. Cha mẹ nên
tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà
trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động trong ngày; chỉ bằng cách đó
thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời.
- Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của
cuộc sống. Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh
thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản thân mình
một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy nghĩ tích cực về bản thân trẻ.
- Trong gia đình, việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất
cần thiết. Để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách
chính xác và thuần thục khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên
luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho
trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính
cha mẹ và những người xung quanh trẻ.
* Biện pháp chỉ dẫn cho giáo viên và tuyên truyền các bậc cha mẹ
thực hiện dạy trẻ các kỷ năng sống cơ bản
+ Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử
công bằng với trẻ và đảm bảo an tòan cho trẻ.
+ Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ vui chơi
Giáo viên cần tạo các tình huống chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày
của trẻ. Vì đối với trẻ chơi trò chơi có một vai trò rất quan trọng trong việc rèn
kỹ năng sống cho trẻ. Trẻ lớn lên, học hành và khám phá thông qua trò chơi.

Các hành động chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành
các ý tưởng.
Thí dụ: Giáo viên có thể giới thiệu với trẻ về chữ cái và các con số thông
qua các trò chơi đóng vai, các trò chơi xây dựng, các trãi nghiệm văn học và âm
nhạc.
+ Liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe
+ Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho trẻ nghe trong mọi tình huống
như những giờ hoạt động chơi ở một nhóm nhỏ, hoặc đọc sách trẻ nghe trong
giờ trưa đối với những trẻ khó ngủ.

8


Saựng kieỏn kinh nghieọm

- Tng cng k cho tr nghe cỏc cõu chuyn c tớch qua ú rốn luyn
o c cho tr, giỳp tr hon thin mỡnh, bit c sỏch, dy tr yờu thng bn
bố, yờu thng con ngi. To hng thỳ cho tr nh qua cỏc truyn bng tranh
tựy theo la tui, gi m tớnh tũ mũ, ham hc hi, phỏt trin kh nng thu hiu
tr.
Thớ d: Khi k chuyn Ba cụ gai giỏo viờn t nhng cõu hi gi m
nh: Nu l con khi hay tin me b m, con se lm gỡ? gi m tớnh tũ mũ thay
i on kt ca truyn cú hu hn, t tờn khỏc cho cõu chuyn v,v.
- Trong gia ỡnh, cha me luõn phiờn cựng anh ch ln c sỏch cho tr
nghe, hoc thng nht gi c sỏch ca gia ỡnh, vo gi ú cỏc thnh viờn
trong gia ỡnh u c sỏch, bỏo hoc c mt th gỡ ú ca mỡnh.
- Khi cũn nh cha me cn dnh ra 15 phỳt trong ngy trũ chuyn, c
sỏch cho tr nghe cỏc loi sỏch phự hp vi la tui. Khi tr cú th t c c
lỳc ú vic c sỏch tr thnh l nim vui cú giỏ tr v cú ý ngha hn giỳp tr
phỏt trin s ham hiu bit, tỡm tũi phỏt trin nhõn cỏch ca tr.

+ Cụ giỏo, cha me luụn khuyn khớch tr núi lờn quan im ca tr, núi
chuyn vi cỏc thnh viờn trong lp, trong gia ỡnh v cm giỏc v v nhng
la chn ca mỡnh, cn giỳp tr hiu rng nờn cú thụng s theo ú m la
chn, c gng khụng ch trớch cỏc quyt nh ca tr. Vic ny se hỡnh thnh k
nng t kim soỏt bn thõn, rốn luyn tớnh t tin cho tr khi tham gia cỏc hot
ng v cỏc bui tho lun ti trng sau ny.
+ Cụ giỏo, cha me giỳp tr phỏt trin s thớch, ý thớch ca mỡnh v m
bo rng ngi ln cú th cung cp thờm phng tin tr thc hin ý thớch
ú.
Thớ d: nh tr thớch ve, ngoi vic cho tr hc nng khiu ve thỡ cụ
giỏo, cha me cú th cho tr thờm bỳt mu, giy ve v hóy ch cho tr cỏch lu
gi cỏc bc tranh to thnh mt b su tp tranh ve ca chớnh tr hoc trin
lóm tranh ca tr gúc nh trong nh.
+ Cụ giỏo, cha me cn dy tr nhng nghi thc vn húa trong n ung,
bit cỏch s dng cỏc dựng n ung; hn na tr se c dy cỏch s dng
cỏc dung ỳng chc nng mt cỏch chớnh xỏc v thun thc.Vic ny c
thc hin trong gi hc, gi sinh hot hng ngy ca tr ti lp v trong ba
cm gia ỡnh.
C th: Tr c lm quen vi nhng dựng, vt dng khỏc nhau, (b
bp, b n, b ung). S sch se, gn gng, mt thúi quen n np, s
sp t ngn np, ngay ngn nhng b dựng, vt dng, thỏi , n ung t
tn, khụng vi vó, khụng khớ ci m, thoi mỏi v m m, nhng cuc trao i
nhe nhng, d chu tt c nhng yu t trờn se giỳp tr cú thúi quen tt
hỡnh thnh ky nng t phc v v ý ngha hn l k nng sng t lp sau ny.

9


Saùng kieán kinh nghieäm


* Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các
hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng
Nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”, trong đó có nội dung: Nhà trường cần tổ chức các hoạt động văn
nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác
của học sinh. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí
tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.
Cụ thể: Căn cứ vào nội dung trên, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện
nhiều hoạt động một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự
giác của trẻ.
+ Phát động giáo viên làm đồ chơi dân gian; sáng tác bài hát, điệu múa
thể loại dân ca cho trẻ ở lứa tuổi mầm non.
- Năm học 2010-2011, tôi đã có biện pháp chỉ đạo chuyên môn thống
nhất lịch sinh hoạt qua đó giáo viên tăng cừơng cho trẻ chơi các trò chơi dân
gian. Đồng thời, tôi đã phát động phong trào làm đồ chơi dân gian lồng ghép
các hoạt động thông qua những ngày hội ngày lễ tận dụng nguyên vật liệu ở địa
phương dễ tìm ( bằng vỏ hộp sữa, đĩa nhạc cũ, bình dầu, chai xà bông ……...)
Kết quả trong năm có năm bộ đồ chơi dân gian của 05 giáo viên đạt 01 giải I và
02 giải II, 01 giải III, 01 giải KK tham gia thi cấp trường và được chọn tham gia
thi đồ dùng đồ chơi cấp Huyện đạt giải khuyến khích.
- Năm học 2010-2011, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cừơng tổ
chức các trò chơi dân gian và các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực
khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non. Tôi tiếp tục nhân rộng được rất
nhiều bộ cờ dân gian, tiếp tục phát động giáo viên thiết kế trang phục văn nghệ
bằng võ hộp sữa học đường, sáng tác bài hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ ở
lứa tuổi mầm non.
- Duy trì biện pháp tăng cừơng cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong
giờ hoạt động ngoài trời các khối lớp ra sân luân phiên xen kẻ nhau vào các
ngày thứ ba, năm; riêng sáng thứ sáu , trẻ được xem các kịch bản rối qua các
câu chuyện cổ tích, được trực tiếp chơi với các con rối về nội dung các câu

chuyện, được biểu diễn văn nghệ giao lưu thi hỏi đáp.
+ Tổ chức các cuộc thi các trò chơi dân gian, các hoạt động văn nghệ, vui
chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non. Huy động và
tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của cha mẹ trẻ
em, các tổ chức, lực lượng xã hội, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền
thống, giáo dục lòng yêu nước cho trẻ.
Cụ thể tôi đã tổ chức thực hiện các hoạt động nổi bật như sau:
- Tháng 9/2010: Tổ chức cho học sinh khối chồi, khối lá thi góc chơi
“khám phá khoa học” theo chủ đề bản thân, giáo viên lên tiết thực hành giúp
trẻ trãi nghiệm bằng các giác quan, những trãi nghiệm trong đời sống hàng ngày
10


Saựng kieỏn kinh nghieọm

ca tr, b sung chi v phõn lch cho tr chi cỏc trũ chi nộm búng vo
r,chi cp cua.
- Thỏng 10/2010: Phi hp vi on th hi ph huynh hc sinh t chc
cho tr chi cỏc trũ chi dõn gian lng ghộp vo ngy vui trung thu nhng trũ
chi rốn k nng t tin, mnh dn giỳp tr phỏt trin nhn thc, thm m.
- Thụng qua l hi giỏo viờn t chc cho tr mu giỏo n thm nh bn
trong ch gia ỡnh theo tng t, tng nhúm tr. Hot ng trờn nhm phi
hp vi cỏc bc cha me cú th giỳp tr phỏt trin k nng cm xỳc v xó hi
bng cỏch to ra cỏc mi liờn kt bn bố ti gia ỡnh.
- Thỏng 11/2010: T chc cỏc hot ng to hỡnh vo chiu th sỏu tun
2 v tun 4 ca thỏng cú s tham gia trc tip ca cha me tr cựng hot ng
vi tr sp t dựng n ung, by ba tic liờn hoan mng ngy tt ca cụ
giỏo qua ú rốn luyn cho tr k nng s dng cỏc dựng n ung, dy tr
nhng nghi thc vn hoỏ trong n ung.
Cỏc hot ng t chn c duy trỡ mi thỏng cú s tham gia trc tip

ca cha me cựng nn, cựng ve giỳp con mỡnh hon thnh sn phm, phi hp
vi giỏo viờn mt cỏch cht che v hp lý. Giỏo viờn ch ng thay i ni
dung, hỡnh thc t chc v luõn phiờn thay i thnh phn tham d tt c cỏc
bc cha me u c tham gia tỡnh nguyn vo quỏ trỡnh giỏo dc trong nh
trng.thụng qua ú thụng tin tuyờn truyn cỏc bc cha me v kin thc chm
súc nuụi dng, bo m an ton, phũng bnh cho tr, hng dn cỏc bc cha
me ky nng chm biu phỏt trin theo dừi cõn o nhm bo v sc khe cho
tr.
- Thỏng 12/2010: T chc cho tr tham quan doanh trai b i rốn luyn
k nng giao tip, yờu quý cỏc chỳ b i qua ú giỏo dc lũng yờu quờ hng,
con ngi.
T chc hi thi Chi cac trũ chi dõn gian mng xuõn Tõn Móo gia
cỏc tr mu giỏo theo tng khi tui. C th: Khi lỏ tham gia thi nhy bao b,
kep búng, kộo co, chi c n quan, vit th phỏp , khi chi thi u trũ chi bt
chm tỏch chõn; gii cõu ; kộo co; khi mm chn hoa theo yờu cu, gii cõu
cú s tham gia trc tip ca cha me cựng chi vi tr qua ú rốn luyn k
nng hp tỏc vi ng i chin thng, k nng giao tip v k nng sng t
tin, kh nng nhn thc ca tr cng c phỏt trin.
- Thỏng 1 - 2/2011: T chc hi din vn ngh mng xuõn cho tr vi
ch Bộ hat dõn ca thi Trang phc dõn gian, t chc cỏc gian hng m
thc mựa xuõn, trũ chi dõn gian, thi gii cõu hay. thụng qua ú thụng tin
tuyờn truyn cỏc bc cha me v kin thc chm súc nuụi dng, bo m an
ton, phũng bnh cho tr, hng dn cỏc bc cha me ky nng chm biu phỏt
trin theo dừi cõn o nhm bo v sc khe cho tr.

11


Saùng kieán kinh nghieäm


- Tháng 3/2011 Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ qua hội thi “ Ve
cuộc sống xung quanh em”, tổ chức hoạt động phát triển tư duy qua hội thi có
sự tham gia trực tiếp của cha mẹ để cùng chơi với trẻ qua đó rèn luyện tính kiên
nhẫn, kỹ năng hợp tác với cha mẹ, ông bà để chiến thắng yêu cầu thử thách của
luật chơi, phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống tự tin, phát triển tình cảm,
nhận thức ở trẻ.
- Tháng 4 – 5 /2011: Tổ chức đêm hội diễn văn nghệ gồm nhiều thể loại,
đa dạng nội dung, hình thức biểu diễn nhằm huy động sự tham gia của cha mẹ
trẻ em, các tổ chức, lực lượng xã hội, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa,
truyền thống, giáo dục lòng yêu nước cho trẻ và qua đó tuyên truyền về hiệu
quả giáo dục mầm non
+ Biện pháp tạo môi trừơng giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ
năng sống.
- Hướng dẫn giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ
bằng việc trang bị cho mỗi lớp quyển nhật ký, mỗi trẻ có mỗi biểu tượng đánh
giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự
tiến bộ của trẻ, các mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt
được trong mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối mỗi giai đoạn phát
triển của trẻ theo từng độ tuổi. Cũng từ biện pháp này, giáo viên sẽ có điều kiện
lưu trữ dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ
sung các biện pháp giáo dục từng trẻ vì trẻ con rất khác nhau và giúp trẻ hình
thành các kỹ năng sống.
- Nhiều bậc cha mẹ rất e ngại khi tham gia vào quá trình giáo dục trẻ, hơn
nữa phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng khi lựa chọn hình thức thực hiện. Tôi đã
trang bị các bảng thông tin dành cho phụ huynh, do bảng được thiết kế đẹp có
kích thứơc to, rõ các bậc cha mẹ có thể đọc, quan sát theo dõi dễ dàng giúp nhà
trường tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả giáo dục ở con mình, tạo
điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với các bậc cha mẹ những vấn đề có
liên quan đến trẻ, các thông tin của lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại các bậc
cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo

viên.
- Nhằm tạo môi trừơng giúp giáo viên và các bậc cha mẹ tăng cừơng đọc
sách cho con trẻ, tôi đã trang bị, cho các lớp đóng các kệ sách thư viện nơi dễ
tập trung chú ý, trang trí đẹp với nhiều tên gọi khác nhau theo chủ đề “Thư
viện trừơng mầm non”; “tủ sách gia đình”; “những con vật đáng yêu”, thiết
kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cở, vừa tầm trẻ, cha mẹ có
thể đọc sách cho trẻ nghe bất kỳ lúc nào tại nhiều thời điểm trong ngày.
Ngoài ra, tôi tiếp tục thực hiện việc xây dựng thư viện cho trẻ tại nhóm,
lớp. Khuyến khích giáo viên, các bậc cha mẹ tăng cừơng đọc sách cho trẻ nghe.
Để duy trì, bổ sung nhu cầu đọc sách của trẻ, nhà trừơng vận động cha mẹ
12


Saùng kieán kinh nghieäm

thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện của trẻ tại trừơng, tại lớp và ngay ở
gia đình.
- Tổ chức các lớp năng khiếu nhằm phát hiện năng khiếu, phát triển tài
năng; phát động phong trào sáng tác bài hát, điệu múa thể loại dân ca, làm đồ
chơi dân gian, thiết kế trang phục văn nghệ, triển khai nhân rộng năm bộ đồ
chơi đạt giải thành rất nhiều bộ đồ chơi dân gian và tổ chức cho trẻ thi tham gia
thi những đồ chơi dân gian do chính giáo viên sáng tạo thiết kế.
- Tổ chức hội thảo “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” về thực
trạng và giải pháp ở trường tạo điều kiện giúp giáo viên nhận ra những ưu điểm,
hạn chế, thuận lợi, khó khăn cùng trao đổi các biện pháp thực hiện. Đây cũng là
cơ hội giúp tôi đúc rút kinh nghiệm mà tôi đang nghiên cứu, khai thác để đánh
giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm và hoàn chỉnh thành văn bản.
- Lập kế hoạch, phổ biến những thông tin hỏi đáp trong việc thực hiện
xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện - Học sinh tích cực”; lập
phương án triển khai đến giáo viên, nhân viên về công tác đảm bảo an toàn cho

trẻ, xây dựng các tiêu chí đánh giá và thực hiện cam kết đảm bảo an toàn cho
trẻ giữa hiệu trưởng và giáo viên, nhân viên nhằm giúp đội ngũ có định hứơng
thực hiện kế hoạch cụ thể và đạt kết quả.
- Trang trí sân trừơng các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên, ngừơi lớn phải
gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô
giáo là tấm gương sáng về đạo đức, tự học, sáng tạo” bằng chính hình ảnh
giáo viên và học sinh của trừơng, đặc biệt chú ý đưa hình ảnh đẹp của các trẻ
hiếu động, hung hăng, cá biệt để từ đó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ
thể hiện bản thân và luôn biết giữ gìn, là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của
trẻ.
- Tạo nguồn kinh phí để trang bị sân khấu ngoài trời, diện tích rộng khu
vực tập trung, trang trí đẹp, thay đổi hình thức theo chủ đề là nơi cho trẻ biểu
diễn văn nghệ, biểu diễn báo cáo các hoạt động năng khiếu, là nơi tổ chức lễ
hội, xem rối, sắp xếp liên kết hợp lý giữa các khu chơi trò chơi dân gian, đồ
chơi ngoài trời, sân khấu biểu diễn văn nghệ, thảm cỏ, cây xanh tôn tạo cảnh
quan sân trường sạch đẹp, an toàn.
.Mục 2d - Kết quả chuyển biến đối tượng:
Từ những cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự đồng
thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ đã
giúp nhà trừơng đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ mầm non các kỹ
năng sống cơ bản thể hiện ở các kết quả sau:
BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT KẾT QUẢ TRÊN TRẺ.
Tỉ lệ đạt %
13


Saựng kieỏn kinh nghieọm

Nm hc
2008- 2009


Ni dung

Tt

Khỏ

Mnh dn t tin

87% 8%

K nng hp tỏc

82% 16% 6%

K nng thớch khỏm phỏ hc hi 87% 7%

2009- 2010

2010-/2011

TB

Ghi chỳ

5%
6%

K nng trong giao tip


74% 14% 12%

K nng nhn thc

81% 11% 8%

Mnh dn t tin

88% 8%

K nng hp tỏc

76% 19% 5%

4%

K nng thớch khỏm phỏ hc hi 86% 9%

5%

K nng trong giao tip

84% 8%

8%

K nng nhn thc

83% 10% 7%


Mnh dn t tin

89% 10% 1%

K nng hp tỏc

82% 14% 4%

K nng thớch khỏm phỏ hc hi 89% 8%

3%

K nng trong giao tip

88% 7%

5%

K nng nhn thc

87% 8%

5%

- 100% tr u c cụ giỏo v cha me to mi iu kin khuyn khớch
khi dy tỡnh tũ mũ, phỏt trin trớ tng tng, nng ng, mnh dn, t tin,
100% tr 5 tui c rốn luyn kh nng sn sng hc tp trng ph thụng
hiu qu ngy cng cao.
- 100% tr cú thúi quen lao ng t phc v, c rốn luyn k nng t
lp; k nng nhn thc; k nng vn ng thụ, vn ng tinh thụng qua cỏc hot

ng hng ngy trong cuc sng ca tr; ngoi ra cú 88% tr mu giỏo c rốn
luyn k nng vn ng tinh, k nng t kim soỏt bn thõn, phỏt trin úc sỏng
to, tớnh t tin thụng qua cỏc hot ng nng khiu ve, th dc.
- 100% tr c rốn luyn k nng xó hi; k nng v cm xỳc, giao tip;
chung sng hũa bỡnh, v tuyt i khụng xy ra bo hnh tr em trng cng
nh gia ỡnh.
- 100 % tr c giỏo dc, chm súc nuụi dng tt, c bo v sc
khe, c bo m an ton, phũng bnh, c theo dừi cõn o bng biu
phỏt trin.
- Kt qu ca cỏc hot ng t chn, cú 227/270 t l t 84,07% tr cú
cha me tham d, s cũn li l ụng b, cụ chỳ

14


Saùng kieán kinh nghieäm

- Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên và ít gặp khó
khăn khi đến lớp, có kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự
xếp khay để khăn ăn bằng võ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chén, tô, muỗng
….trong các giờ ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau khi uống sữa học đường
cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật sắp xếp bàn ăn, tự xếp nệm
trước và sau khi ngủ ...
@ Kết quả từ phía các bậc cha mẹ:
- Cha mẹ luôn coi trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo
dục trẻ ở nhà trừơng. Kết quả trong sáu tháng gần đây đã có 185/250 đạt 74%
thư mời lần lượt các bậc cha mẹ đến dự giờ, tham gia vào các hoạt động dạy,
hoạt động tự chọn, trực tiếp giúp trẻ hoàn thành các bài tập, các yêu cầu của cô,
đạt .
- Các bậc cha mẹ đã có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo

trong việc dạy trẻ các kỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức
thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ ở lớp; số lượng
phụ huynh học sinh tham gia đông hơn kết quả lượng phụ huynh dự họp trong
cả hai kỳ họp vừa qua ở các lớp đều đạt trên 86%, đúng đối tượng là cha hoặc
mẹ đạt 84%.
- Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, ít la
mắng trẻ, thay đổi trong cách rèn kỹ năng cho trẻ, phân việc cho trẻ, không
cung phụng trẻ thái quá, không còn hình ảnh ba bế con, mẹ đi sau xách cặp cho
con, tranh thủ đút cho con ăn, ngược lại xuất hiện khá nhiều hình ảnh trẻ tự đeo
ba lô, tự đi vào lớp, tự xúc cơm ở trẻ nhỏ …..
- Cha mẹ cảm thấy mản nguyện với thành công của trẻ, tin tưởng vào kết
quả giáo dục của nhà trường, không chê bai chỉ trích cô giáo ngược lại cha mẹ
thông cảm, chia sẻ những khó khăn của cô giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp
giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi.
@ Về phía giáo viên và nhà trường
Cô giáo chịu khó trò chuyện với trẻ, trả lời những câu hỏi của trẻ, không
la mắng, giải quyết hợp lý, công bằng với mọi tình huống xảy ra giữa các trẻ
trong lớp.Trong giảng dạy, chú ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều
hơn.
Mạnh dạn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh, biết tự
chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha mẹ trẻ.
Trong thời gian qua, nhà trừơng đã tổ chức nhiều phong trào, hội thi, lễ
hội dành cho trẻ như: Lễ hội trăng rằm, hội thi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi
dân gian, hội thi “Tổ chức biểu diễn văn nghệ mừng xuân thi “Trang phục dân
gian”, tổ chức các gian hàng ẩm thực mùa xuân, trò chơi dân gian, thi giải câu
đố hay, viết thư pháp…..

15



Saùng kieán kinh nghieäm

Qua phát động phong trào đóng góp sách cho thư viện của bé, kết quả đã
vận động được 100%, truyện tranh các loại bổ sung cho góc thư viện.
Tổ chức thi chơi các trò chơi dân gian có khoảng 235 trẻ mẫu giáo tham
gia và có trên 65 phụ huynh trực tiếp tham gia với trẻ.
Kinh phí trong năm từ nguồn thu vận động hội phụ huynh học sinh với
số tiền 25 triệu ……( tổ chức lễ hội đêm rằm trung thu, lễ hội ẩm thực; vẽ các
mãng tường, xây dựng sân khấu …… ).Hiệu quả lớn nhất là nhà trừơng đã huy
động được sự tham gia của cha mẹ trẻ em, của các tổ chức, các lực lượng xã hội
trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời đây là những cơ
hội vàng dạy trẻ kỹ năng sống.

KẾT LUẬN
Mục 3a - Tóm lược giải pháp:
Với những kết quả đạt được, bản thân tôi chỉ muốn nêu lên những kinh
nghiệm chung nhất do nghiên cứu tài liệu, do tích luỹ được trong súôt quá trình
thời gian công tác với mong muốn gửi đến cô giáo, cha mẹ trẻ những thông
điệp mang tính thuyết phục với một số điều cần làm và cần tránh nhằm giúp cô
giáo, cha mẹ trẻ dạy trẻ mầm non những kỹ năng sống cơ bản như sau:

Một số điều ngừơi lớn cần làm giúp trẻ rèn luyện kỹ năng
sống:
Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương,
tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an tòan cho trẻ.
Việc học của trẻ nếu luôn đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ thì trẻ sẽ
tự tin vào năng lực của bản thân và chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều
hơn.
Nhân cách ý chí tình cảm của trẻ được hình thành thông qua chơi, chơi để
lớn lên. Vì thế, ngừơi lớn cần tạo cơ hội để trẻ chơi, từ đó giúp trẻ tìm ra nhiều

cách học khác nhau, những kinh nghiệm trẻ nhận được trong các trò chơi là nền
tảng tạo nên sự hăng hái học tập lâu dài ở trẻ, bởi trẻ nhận ra rằng, học vừa vui
mà vừa có ý nghĩa. Đồng thời, khi trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần biết lập kế
hoạch chơi, sáng tạo với các cách chơi và cố gắng đạt mục đích đây chính là
những kỹ năng cơ bản để sống và làm việc sau này.
Thường xuyên chỉ ra cái mới mà người lớn cũng tìm tòi một cách hăng
hái bằng nhiều cách, hãy trao đổi với trẻ về những thông tin mà cô giáo, cha mẹ
mới tìm thấy cho trẻ thấy rằng học lúc nào cũng vừa vui, vừa thử thách
Tham gia vào việc giáo dục của con cái không nên để tốn quá nhiều thời
gian và cũng khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ chỉ tốn ít thời gian khi cho trẻ
16


Saựng kieỏn kinh nghieọm

thy cha me rt coi trng giỏ tr ca vic giỏo dc.Vic tham gia mc no
khụng quan trng nhng thi gian ú tht ỏng giỏ v ú l s u t cn thit
cho tng lai ca tr
K chuyn cho tr hng ngy bng phng phỏp ma dm thm lõu: Cụ
giỏo, cha me hóy dnh thi gian mi ngy k cho tr nghe nhng cõu
chuyn, dnh thi gian trũ chuyn vi con tr vỡ chuyn l kho bỏu ca dõn tc,
k chuyn c tớch l con ng ngn nht, n gin hiu qu nht giỏo dc
nhõn cỏch cho tr.
hỡnh thnh v phỏt trin tr nhng thúi quen, nghi thc vn húa
trong n ung cn thit khụng ch cú s tp luyn m cũn cn s thng nht
nhng cỏch thc v phng thc gia gia ỡnh v trng, lp mm non. Ch cú
s kiờn trỡ, nhn ni, s ng c, s quan tõm, chỳ ý v s giỳp quý bỏu ca
ngi ln mi giỳp tr vt qua nhng khú khn, tr ngi, mi to c mt
bu khụng khớ thõn ỏi, m m cn thit trong ba n.
Mt s iu ngi ln cn trỏnh khi dy tr k nng sng:

- Khụng h thp tr: C mi ln chỳng ta núi nhng li h thp kh nng
tr l chỳng ta ó phỏ v nhng suy ngh tớch cc v chớnh bn thõn tr. Khụng
nờn to cho tr thúi quen kiờu ngo nhng cng khụng nờn lng nhc tr.
- Khụng do nt tr: Ngi ln cn nh rng mi ln chỳng ta do nt tr
l chỳng ta ó lm cho tr s hói v cm gin ngi ln. S e do hon ton cú
hi cho a tr v se khụng giỳp cho hnh vi ca tr tt hn.
- Khụng bt tr ha hen: Vỡ s ha hen hoc do nt khụng cú ý ngha
i vi tr vỡ nu tr cm nhn c v cn rt vỡ khụng lm trũn li ha thỡ
tr se phỏt trin cm giỏc hi li, ngc li tr
- Khụng bao bc tr mt cỏch thỏi quỏ se lm tr yu ui: Cha me
thng khụng ỏnh giỏ ỳng kh nng ca tr cho rng tr cũn nh se khụng
lm c mt iu gỡ c. S bo bc thỏi qỳa se dn tr n ý ngh rng bn
thõn tr khụng th lm iu gỡ nờn thõn.Hóy nh: ng bao gi lm thay nhng
gỡ m tr cú th lm c.
- Khụng nờn yờu cu tr phc tựng theo ý ngi ln ngay lp tc vỡ s
phc tựng mt cỏch thỏi quỏ khụng cú s tho thun gia cỏc bờn khụng to
iu kin phỏt trin tớnh t lp tr.
- Khụng yờu cu nhng iu khụng phự hp vi la tui ca tr vỡ nhng
yờu cu tr phi thc hin mt hnh vi chớnh chn m tr cha cú kh nng
hoc tr phi lm cỏc yờu cu khụng mang tớnh nht quỏn v liờn tc trong vic
cho phộp hoc cm oỏn se nh hng khụng tt n s phỏt trin tớnh nhn
thc tr.
- Khụng nờn giỏo hun quỏ nhiu vỡ nh hng ca nhng ngụn ng ú
lm cho a tr ngng hot ng, nhng trong thc t tr khụng th ngng hot

17


Saùng kieán kinh nghieäm


động sẽ dần làm cho trẻ nghĩ rằng mình là ngừơi có tội, làm nảy sinh tính tự ti,
đánh giá tiêu cực về bản thân sau này.
- Không tước đoạt của trẻ quyền làm trẻ con hãy để cho trẻ được làm trẻ
con thật sự đừng mong đợi trẻ là một người giống như người lớn hoặc như
những gì người lớn mong muốn, không nên cung cấp lượng kiến thức quá mức
so với khả năng tiếp nhận của não bộ. Hãy gíup trẻ lớn lên là chính nó.
- Không thúc giục trẻ, không biến thời gian tiếp nhận thức ăn thành một
cuộc chiến nhằm thực hiện những nhiệm vụ giáo dục. Sự nóng giận của người
lớn đối với những sai sót của trẻ không những làm trẻ ăn mất ngon, mất hứng
thú đối với đồ ăn, mà còn gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ trong việc hình
thành những thói quen ăn uống văn hóa.
Kết luận: Cần khẳng định việc đứa trẻ thích nghi nhanh hay chậm, hình
thành những kỹ năng sống diễn ra lâu hay mau phụ thuộc rất nhiều vào mức độ
đúng đắn trong việc chuẩn của người lớn đối với đứa trẻ để hình thành:
- Thói quen tư duy liên quan đến SỰ TỰ TIN
1) Biết tự lập
2) Luôn tin là “tôi có thể”
3) Biết chấp nhận chính mình
4) Biết chấp nhận rủi ro
- Thói quen tư duy liên quan TÍNH KIÊN TRÌ
1) Luôn tin là “tôi có thể”
2) Nỗ lực phấn đấu
3) Dám làm việc khó
4) Biết thiết lập mục tiêu
5) Có kế hoạch quản lý thời gian
- Thói quen tư duy liên quan đến TÍNH TỔ CHỨC
1) Biết thiết lập mục tiêu
2) Có kế hoạch quản lý thời gian
- Thói quen tư duy liên quan đến KHẢ NĂNG HÒA NHẬP
1) Có tính trách nhiệm xã hội

2) Luôn tuân thủ các quy định/quy tắc
3) Suy nghĩ trước khi nói và hành động
4) Biết thông cảm với người khác
- Loại bỏ một số khó khăn về mặt cảm xúc-xã hội để phát triển KHẢ
NĂNG THÍCH NGHI
1) Lo lắng
2) Thất vọng
3) Tính chần chừ
4) Mất tập trung- làm phiền người khác
5) Tức giận – không cư xử đúng mực
18


Saùng kieán kinh nghieäm

M ục 3b: Phạm vi, đối tượng áp dụng:
Sáng kiến của tôi có thể thực hiện sử dụng của trường và bạn đồng nghiệp
các trường trong phạm vi của Tỉnh.
M ục 3c: Kiến nghị với các cấp về điều kiện thực hiện:
Khi thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” nên cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động trong nhà
trường một cách chủ động, được bộc lộ quan điểm, rèn luyện các kỹ năng và
hình thành quan hệ tốt trong giao tiếp với cô và bạn bè, thông qua các hoạt động
tổ chức những hoạt động như lễ hội (vào dịp lễ, tết), hội thảo về phương pháp
học tập, liên hoan văn nghệ, trò chơi dân gian, xây dựng hoạt động bản thân,
phương pháp làm việc nhóm… Từ phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, các trường học đã hướng đến: xây dựng một
môi trường sư phạm thực sự lành mạnh cũng chính vì vậy nhà trường kiến nghị
các cấp cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất xây dựng cho trường có một ngôi
trường khang trang xanh - sạch - đẹp nhằm tạo ấn tượng đẹp để phụ huynh yên

tâm đưa con em đến trường./.
Thủ Thừa, ngày 02 tháng 04
năm 2011
Người viết

Bùi Thị Kim Tuyền

19



×