Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.6 KB, 24 trang )

1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông
mới của Việt Nam
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt đ ộng có ch ủ đích, có
kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được th ực hiện thông
qua những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo d ục t ới ng ười
học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.
a) Trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành c ủa Vi ệt Nam, k ế
hoạch giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo d ục (theo nghĩa
hẹp). Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ các hoạt
động giáo dục được tổ chức ngồi giờ dạy học các mơn học và được sử
dụng cùng với khái niệm hoạt động dạy học các môn h ọc. Nh ư v ậy, ho ạt
động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động
giáo dục (theo nghĩa hẹp).
Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm:
- Hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh).
- Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp được tổ ch ức theo các ch ủ đ ề giáo
dục.
- Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp Trung học cơ sở và cấp Trung
học phổ thông) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học t ập và
định hướng nghề nghiệp.

Một buổi tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12
Một buổi tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

- Hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp Trung học phổ thông) giúp học
sinh hiểu được một số kiến thức cơ bản về công cụ, kĩ thuật, quy trình
cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh môi trường đối v ới m ột s ố ngh ề ph ổ
thơng đã học; hình thành và phát triển kĩ năng v ận d ụng nh ững ki ến th ức



vào thực tiễn; có một số kĩ năng sử dụng cơng cụ, th ực hành kĩ thu ật theo
quy trình công nghệ để lảm ra sản phẩm đơn giản.
b) Trong chương trình giáo dục phổ thơng m ới, kế hoạch giáo d ục bao
gồm các môn học, chuyên đề học tập (gọi chung là môn h ọc) và hoạt đ ộng
trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt
động dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong ch ương trình
mới được thể hiện trong bảng sau:
So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
So sánh môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo

2. Trải nghiệm sáng tạo: môn độc lập được không?
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo xuất hiện trong một số văn bản ch ỉ đ ạo
của Bộ GD-ĐT khoảng vài ba năm gần đây. Cùng với việc "dạy học tích h ợp
liên mơn", "dạy học gắn với sản xuất kinh doanh", "d ạy h ọc v ới di s ản",
"trải nghiệm sáng tạo" là việc được nhiều nhà trường th ực hiện.
Nhưng những nơi thực hiện đúng tinh thần, có hiệu quả thì khơng nhi ều,
"trải nghiệm sáng tạo" trở thành phong trào, thành các cuộc thi mang tính
hình thức ở nơi này, nơi kia do khơng được các cấp quản lý hi ểu đúng, ch ỉ
đạo thực hiện đúng.
Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng th ể, hoạt động tr ải
nghiệm sáng tạo được xếp vào nhóm mơn học bắt buộc có phân hóa, tr ải
từ tiểu học đến THPT. Trong kế hoạch giáo dục mà ban soạn thảo chương
trình xác định, ngoại trừ lớp 10 trải nghiệm sáng tạo dự kiến 70 tiết/năm
học, còn các lớp khác từ 1 đến 12 đều được phân bổ 105 ti ết/năm h ọc.
Trong tọa đàm phản biện dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng t ổng
thể, TS Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên chuyên gia giáo dục của Bộ GD-ĐT)
cho rằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo đưa vào ch ương trình v ới m ục
đích chính là chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ thành năng l ực. Vì v ậy



đó khơng thể là mơn học riêng biệt mà phải gắn liền v ới t ừng môn h ọc, là
một phần của giáo dục mơn học.
Vì thế để tách hoạt động này riêng biệt trong hệ th ống môn học c ủa các
bậc học là không hợp lý, mà nên đưa vào môn h ọc v ới phân b ổ th ời l ượng
hợp lý làm cơ sở để thiết kế chương trình từng mơn học theo u cầu
riêng của từng môn.
Khá nhiều ý kiến băn khoăn của giáo viên phổ thông cũng liên quan t ới
hoạt động trải nghiệm sáng tạo khi hiểu hoạt động trải nghiệm sáng t ạo
được ban soạn thảo chương trình thiết kế như một môn học độc lập, v ới
các yêu cầu đánh giá học sinh như các môn học khác. Đặc biệt là đ ề xu ất
của ban soạn thảo trong việc lấy kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo
là căn cứ để tuyển chọn, xét tuyển vào các trường sau khi hồn thành
chương trình THPT.
Giải thích về điều này, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa - thành viên ban soạn
thảo chương trình, trực tiếp nghiên cứu, soạn thảo nội dung hoạt động
trải nghiệm sáng tạo - giải thích: Trong chương trình hiện hành có ho ạt
động ngồi giờ lên lớp nhằm giúp học sinh củng cố kiến th ức, kỹ năng
thông qua các hoạt động rèn luyện, thực hành, vận dụng kiến th ức. Nh ưng
do khơng bắt buộc nên có trường làm, có trường khơng làm.
Hoạt động này chủ yếu ngồi lớp học nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện
mỗi trường, địa phương. Vì vậy ở chương trình mới, ban soạn thảo đưa
hoạt động này vào nhóm bắt buộc có phân hóa. Theo đó, tất c ả các nhà
trường đều phải thực hiện.
"Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, theo thiết kế của chương trình, sẽ sử
dụng những thành tựu của các môn học cộng với yêu cầu xã h ội đ ể tạo
thành chương trình hoạt động cho học sinh. Đây là một cách giúp h ọc sinh
thích ứng với xã hội" - bà Thoa chia sẻ.
3. Ai sẽ dạy học sinh trải nghiệm sáng tạo?

3.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có chức năng t ương đ ương v ới ho ạt
động ngoài giờ lên lớp hiện tại nhưng được đổi mới hoàn toàn về n ội
dung.


Việc hoạt động trải nghiệm sáng tạo xuất hiện nh ư m ột nội dung m ới
trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã dành được s ự quan
tâm cũng như ý kiến từ dư luận. Để hình dung rõ v ị trí, vai trị cũng nh ư
cách triển khai của hoạt động này trong chương trình ph ổ thơng m ới,
VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, tổng ch ủ biên
chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Hoạt đ ộng tr ải
nghiệm sáng tạ
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Hoạt đ ộng tr ải
nghiệm sáng tạ

- Đầu tiên, tôi phải khẳng định Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi
là môn học mà là hoạt động giáo dục. Môn học đ ược tạo nên b ởi m ột ho ặc
một vài lĩnh vực khoa học nên nội dung của nó được cấu trúc ch ặt chẽ cịn
hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều lĩnh v ực
để thực hiện mục tiêu hoạt động của mình.
Chúng ta hình dung một chương trình giáo dục của bất kỳ qu ốc gia nào
cũng bao gồm nội dung dạy học (các môn học) và nội dung giáo d ục (các
hoạt động giáo dục). Các môn học th ực hiện giảng dạy nh ững lĩnh v ực có
tính khoa học, chủ yếu nhằm phát triển năng lực trí tuệ cho h ọc sinh.
Bên cạnh đó, chúng ta có hoạt động giáo dục, là ho ạt đ ộng nh ằm phát
triển những phẩm chất nhân cách, kỹ năng sống hay là năng lực tâm lý xã
hội giúp con người có thể thích nghi, thích ứng v ới xã hội, làm ch ủ b ản
thân, biết sống tích cực và hạnh phúc... Đây là nh ững m ặt vơ cùng quan
trọng để tạo nên cuộc sống có ý nghĩa của mỗi cá nhân.

Theo cách hiểu đó, hoạt động GD trong chương trình phổ thơng có tên g ọi
là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trong chương trình hiện hành, chúng
ta cũng có loại hoạt động này với tên gọi là hoạt động ngoài gi ờ lên l ớp
hoặc hoạt động ngồi giờ chính khóa.
- Vậy vì sao chúng ta phải có một tên m ới là Ho ạt đ ộng tr ải nghi ệm sáng
tạo,?


- Thực ra việc thay đổi tên gọi của hoạt động này là có m ục đích. Chúng ta
biết rằng, với hoạt động ngoài giờ lên lớp hiện nay đã có nhiều trường
làm khá tốt nhưng cũng có rất nhiều trường ch ưa quan tâm tho ả đáng t ới
vấn đề này.
Điều này có nghĩa, vì hoạt động này được gọi là "ngoài gi ờ lên l ớp" hay
"ngoài giờ chính khóa" nên nhiều trường quan niệm rằng, làm đ ược thì t ốt
khơng làm được cũng khơng sao, khơng có ai đánh giá, khơng có y ếu t ố b ắt
buộc.
Đối với học sinh thì các em khơng tham gia cũng khơng sao vì nó khơng
phải là hoạt động bắt buộc. Vì vậy, đó cũng là lý do vì sao trong nhi ều năm
qua, chúng ta vẫn nói với nhau rằng, chúng ta chú tr ọng nhiều h ơn cho
"dạy chữ" mà chưa tập trung thích đáng cho "dạy người".
Do cách ứng xử của chúng ta với hoạt động ngồi gi ờ chính khóa nh ư v ậy
nên nếu như sử dụng tên cũ thì sẽ kéo theo thói quen cũ, ph ương th ức làm
cũ. Chính vì vậy, chúng tơi nghĩ rằng cần phải cho nó một cái tên m ới ch ứa
đựng nhiệm vụ mới, chức năng mới và phương thức mới. Đây là lý do vì
sao đổi tên nhưng vị trí, vai trị của hoạt động này đối với giáo dục học
sinh thì vẫn như vậy.
- Chỉ thay đổi tên gọi thì liệu có thay đổi được cách ứng xử của nhà tr ường
và học sinh với hoạt động này không?
- Không chỉ thay đổi tên gọi, chúng tơi cịn đ ặt ra nh ững u c ầu m ới đ ối
với hoạt động này nói riêng và giáo dục học sinh nói chung. Đó là, k ết qu ả

giáo dục của học sinh trong những năm học phổ thông phải d ựa trên c ả
kết quả học tập và kết quả hoạt động giáo dục, kết quả của rèn luyện
nhân cách, sự tham gia phục vụ cộng đồng…
Chính vì vậy, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo đ ược xây d ựng
sao cho 100% học sinh tham gia, được rèn luyện, và 100% h ọc sinh đ ược
đánh giá trong các hoạt động đó. Ngoài ra, kết quả hoạt đ ộng này sẽ đ ược
tính đến trong các kỳ thi chuyển cấp, tuy ển chọn vào các loại hình h ọc t ập
khác nhau…
Để thực hiện mục tiêu đổi mới đó, chương trình Hoạt đ ộng tr ải nghiệm
sáng tạo là chương trình giáo dục bắt buộc có phân hố và bao g ồm các
chương trình như sau:


- Chương trình trải nghiệm hoạt động sinh hoạt hành chính nhà tr ường
(Bắt buộc)
- Chương trình hoạt động trải nghiệm định hướng cá nhân (Bắt buộc)
- Chương trình hoạt động trải nghiệm giáo dục tổng h ợp (T ự ch ọn bắt
buộc)
- Chương trình hoạt động câu lạc bộ (T ự chọn phân hố)
Đối với loại chương trình thứ nhất, chúng tôi đề xuất đổi mới giờ sinh
hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp. Hai giờ sinh hoạt này là không th ể thiếu
được trong quản lý nhà trường và quản lý lớp học.
Tuy nhiên, trong chương trình phổ thông mới, học sinh sẽ đ ược tham gia
trực tiếp và chủ động hơn vào các hoạt động này, ph ối kết h ợp ch ặt chẽ
với nhà trường, thầy cơ chủ nhiệm lớp, tổng ph ụ trách Đồn Đội… đ ể t ổ
chức lồng ghép các chủ đề giáo dục có tính th ời s ự, tính đ ịa ph ương bên
cạnh việc thực hiện các nghi lễ trong nhà trường và yêu cầu v ề qu ản lý
học sinh.

3. 2. Vai trò của người thầy trong trải nghiệm sáng tạo


Giáo dục không chỉ trong lớp học, điều này đúng. Nh ưng trong hoạt động
định hướng phát triển sáng tạo, cha mẹ và người th ầy, đặc bi ệt khi tr ẻ đã
đến lớp học, thầy giáo đóng vai trò quan trọng nh ất, dù trong b ất kỳ hồn
cảnh nào.
Chính vì vậy, khi nói đến trẻ sáng tạo, hãy đặt vai trò Người Th ầy sáng t ạo
lên trước hết.
Khơng có thầy khơng sáng tạo, mà tạo h ứng kh ởi cho trị sáng t ạo đ ược…
Ít nhất là cho số đơng học sinh, và ngồi một số ít học sinh là thiên tài bẩm
sinh.
Học sinh trong giờ Vật lí đang tiến hành các thí nghiệm
Học sinh trong giờ Vật lí đang tiến hành các thí nghiệm


Vậy, làm sao tạo ra được Người Thầy sáng tạo?
Theo quan sát cá nhân tôi, với trải nghiệm là người đi học và người đi dạy,
có con đi học, tơi nghĩ có 3 yếu tố cơ bản cấu thành nên Ng ười Th ầy sáng
tạo.
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất: Thầy yêu thương trò
Yếu tố thứ 2: Thầy tận tâm mong mỏi trị học tốt, có t ương lai t ốt, th ậm
chí tốt hơn mình.
Yếu tố thứ 3: Thầy nắm chắc tri thức cơ bản để dạy và có đam mê cập
nhật tri thức mới, có khả năng mở rộng tri th ức cơ bản ra nh ững lĩnh v ực
nằm ngồi phần mình dạy.Tức là Thầy cũng có đam mê h ọc suốt đ ời và
mở rộng tri thức của bản thân, thì mới mong dạy trò đi theo đam mê h ọc
tập suốt đời được.
Việc đại diện của Đề án chia sẻ về việc hoạt động trải nghiệm sáng tạo có
thể thực hiện thế này hay thế khác, tất cả đều khó "định hình" được, vì đã
là sáng tạo, thì làm sao bảo người này giống người kia, Th ầy này dạy giống
Thầy khác, nhất là mỗi Thầy lại ở trong một hoàn cảnh khác nhau, đối

tượng học sinh khác nhau, cơ sở vật chất và mơi tr ường h ọc hồn tồn
khác nhau?
Hãy để cho Người Thầy được tự do sáng tạo cách thức họ dạy, họ chia sẻ
với học sinh của họ.
Điều quan trọng mà ban Đề án và Bộ Giáo dục và Đào tạo có th ể làm là hãy
hỏi họ - những Người Thầy của chúng ta, xem họ cần hỗ tr ợ điều gì, đ ể họ
có thể tự do sáng tạo dạy học, và rồi, từ đó, m ới hy v ọng có tr ải nghi ệm
sáng tạo cho học sinh được.
Đây chính là nền tảng cho dân chủ trong lớp h ọc, mà Phó Th ủ t ướng Vũ
Đức Đam đã khẳng định là tiêu chuẩn để chúng ta đổi m ới giáo dục.
4. Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà tr ường
phổ thơng
HĐTNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu
lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngo ại,
các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình


nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân
khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,…), th ể dục th ể
thao, tổ chức các ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý
nghĩa giáo dục nhất định. Dưới đây là một số hình th ức tổ ch ức c ủa
HĐTNST trong nhà trường phổ thông:

4.1. Hoạt động câu lạc bộ (CLB)

Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh
cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… dưới sự định h ướng của nh ững nhà
giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích c ực gi ữa các h ọc
sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với nh ững người l ớn khác.
Hoạt động của CLB tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ nh ững kiến th ức,

hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát tri ển
các kĩ năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng l ắng nghe và bi ểu
đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng
chụp ảnh, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết đ ịnh và gi ải
quyết vấn đề,… CLB là nơi để học sinh được thực hành các quy ền trẻ em
của mình như quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí và tham
gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm
kiếm, tiếp nhận và phổ biến thơng tin,… Thộng qua hoạt động của các
CLB, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguy ện vọng m ục
đích chính đáng của các em. CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguy ện,
thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tổ ch ức v ới nhi ều lĩnh
vực khác nhau như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa
nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động th ực tế; CLB trò ch ơi dân gian…
Một buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Tiếng Anh
Một buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Tiếng Anh

4.2. Tổ chức trò chơi


Trị chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; là món ăn tinh th ần
nhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói
chung, đối với học sinh nói riêng. Trị chơi là hình th ức tổ ch ức các ho ạt
động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh v ực khác nhau, có
tác dụng giáo dục "chơi mà học, học mà chơi”.
Trị chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau c ủa
HĐTNST như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học t ập, cung
cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng
cố những tri thức đã được tiếp nhận,… Trị chơi giúp phát huy tính sáng
tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu ki ến
thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh v ực khác nhau; t ạo

được bầu khơng khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn,…

4.3. Tổ chức diễn đàn

Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng đ ể thúc đ ẩy
sự tham gia của học sinh thông qua việc các em tr ực tiếp, ch ủ đ ộng bày t ỏ
ý kiến của mình với đơng đảo bạn bè, nhà tr ường, th ầy cô giáo, cha m ẹ và
những người lớn khác có liên quan. Diễn đàn là một trong những hình th ức
tổ chức mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực. Thơng qua diễn đàn, học
sinh có cơ hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay nh ững câu h ỏi, đ ề
xuất của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, h ứng thú,
nguyện vọng của các em. Đây cũng là dịp để các em biết l ắng nghe ý ki ến,
học tập lẫn nhau. Vì vậy, diễn đàn như một sân ch ơi tạo điều kiện đ ể h ọc
sinh được biểu đạt ý kiến của mình một cách trực tiếp với đông đảo bạn
bè và những người khác. Diễn đàn thường được tổ chức rất linh hoạt,
phong phú và đa dạng với những hình th ức hoạt động cụ th ể, phù h ợp v ới
từng lứa tuổi học sinh.
Tổ chức diễn đàn để các em nói suy nghĩ của mình
Tổ chức diễn đàn để các em nói suy nghĩ của mình


Mục đích của việc tổ chức diễn đàn là để tạo cơ hội, môi trường cho h ọc
sinh được bày tỏ ý kiến về những vấn đề các em quan tâm, giúp các em
khẳng định vai trị và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi
tích cực để khẳng định vai trị và tiếng nói của mình, đ ưa ra nh ững suy
nghĩ và hành vi tích cực để khẳng định mình. Qua các diễn đàn, th ầy cô
giáo, cha mẹ học sinh và những người lớn có liên quan n ắm b ắt đ ược
những băn khoăn, lo lắng và mong đợi của các em v ề bạn bè, th ầy cô, nhà
trường và gia đình,… tăng cường cơ hội giao lưu giữa người l ớn và trẻ em,
giữa trẻ em với trẻ em và thúc đẩy quyền trẻ em trong tr ường học. Giúp

học sinh thực hành quyền được bày tỏ ý kiến, quyền được lắng nghe và
quyền được tham gia,… đồng thời giúp các nhà quản lí giáo d ục và hoạch
định chính sách nắm bắt, nhận biết được những vấn đề mà h ọc sinh quan
tâm từ đó có những biện pháp giáo dục và xây dựng chính sách phù h ợp
hơn với các em.

4.4. Sân khấu tương tác

Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) là m ột hình th ức ngh ệ thu ật
tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó v ở kịch ch ỉ có ph ần m ở
đầu đưa ra tình huống, phần cịn lại được sáng tạo bởi nh ững ng ười tham
gia. Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ, th ảo luận gi ữa nh ững
người thực hiện và khán giả, trong đó đề cao tính t ương tác hay s ự tham
gia của khán giả. Mục đích của hoạt động này là nh ằm tăng c ường nh ận
thức, thúc đẩy để học sinh đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách x ử lí tình
huống thực tế gặp phải trong bất kì nội dung nào c ủa cu ộc s ống. Thông
qua sân khấu tương tác, sự tham gia của học sinh được tăng c ường và thúc
đẩy, tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện những kĩ năng nh ư: kĩ năng phát
hiện vấn đề, kĩ năng phân tích vấn đề, kĩ năng ra quy ết đ ịnh và gi ải quy ết
vấn đề, khả năng sáng tạo khi giải quyết tình huống và kh ả năng ứng phó
với những thay đổi của cuộc sống,…

4.5. Tham quan, dã ngoại


Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế h ấp dẫn
đối với học sinh. Mục đích của tham quan, dã ngoại là đ ể các em h ọc sinh
được đi thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến th ức, tiếp xúc v ới các di tích l ịch s ử,
văn hóa, cơng trình, nhà máy… ở xa nơi các em đang sống, h ọc tập, giúp các
em có được những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc

sống của chính các em.

Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo d ục tổng h ợp đ ối v ới h ọc sinh
như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất n ước, giáo d ục truy ền
thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đoàn,
của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Các lĩnh v ực tham quan, dã
ngoại có thể được tổ chức ở nhà trường phổ thông là: Tham quan các danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan các cơng trình cơng
cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề; Tham
quan các Viện bảo tàng; Dã ngoại theo các chủ đề học tập; Dã ngo ại theo
các hoạt động nhân đạo…
Học sinh xếp hàng vào viếng lăng Bác
Học sinh xếp hàng vào viếng lăng Bác

4.6. Hội thi / cuộc thi

Hội thi/cuộc thi là một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn,
lôi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo d ục, rèn
luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua
giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể ln hoạt động tích cực để v ươn lên
đạt được mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm ra người/đ ội th ắng
cuộc. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho học sinh là m ột yêu cầu quan tr ọng,
cần thiết của nhà trường, của giáo viên trong quá trình tổ ch ức HĐTNST.

Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một
cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà tr ường; đáp


ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài năng và s ự sáng
tạo của học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và t ương tác c ủa

học sinh, góp phần bồi dưỡng cho các em động c ơ học tập tích c ực, kích
thích hứng thú trong q trình nhận thức. Hội thi/cuộc thi có th ể đ ược
thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm
hiểu, thi đố vui, thi giải ơ chữ, thi tiểu phẩm, thi th ời trang, thi k ể chuy ện,
thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác bài hát, h ội thi h ọc t ập,
hội thi thời trang, hội thi học sinh thanh lịch,… có nội dung giáo dục v ề
một chủ đề nào đó. Nội dung của hội thi rất phong phú, b ất c ứ n ội dung
giáo dục nào cũng có thể được tổ chức dưới hình th ức hội thi/cuộc thi.
Điều quan trọng khi tổ chức hội thi là phải linh hoạt, sáng tạo khi t ổ ch ức
thực hiện, tránh máy móc thì cuộc thi mới hấp dẫn.

4.7. Tổ chức sự kiện

Tổ chức sự kiện trong nhà trường phổ thông là một hoạt động tạo c ơ hội
cho học sinh được thể hiện những ý tưởng, khả năng sáng t ạo c ủa mình,
thể hiện năng lực tổ chức hoạt động, thực hiện và kiểm tra giám sát ho ạt
động. Thông qua hoạt động tổ chức sự kiện học sinh được rèn luy ện tính
tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính năng động, nhanh nhẹn, kiên nh ẫn, có
khả năng thiết lập mối quan hệ tốt, có khả năng làm việc theo nhóm, có
sức khỏe và niềm đam mê. Khi tham gia tổ chức sự kiện học sinh sẽ th ể
hiện được sức bền cũng như khả năng chịu được áp lực cao của mình.
Ngồi ra, các em cịn phải biết cách xoay xở và ứng phó trong m ọi tình
huống bất kì xảy đến. Các sự kiện học sinh có th ể t ổ ch ức trong nhà
trường như: Lễ khai mạc, lễ nhập học, lễ tốt nghiệp, lễ k ỉ niệm, lễ chúc
mừng,…; Các buổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội thảo khoa học, h ội di ễn
nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra th ể hình, th ể ch ất
của học sinh; Đại hội thể dục thể thao, hội thi đấu giao h ữu; Ho ạt đ ộng
học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế, điều tra h ọc thu ật; Hoạt đ ộng
tìm hiểu về di sản văn hóa, về phong tục tập quán; Chuy ến đi khám phá
đất nước, trải nghiệm văn hóa nước ngồi…



4.8. Hoạt động giao lưu

Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các đi ều kiện cần
thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin v ới
những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó,
giúp các em có tình cảm và thái độ phù hợp, có được nh ững l ời khuyên
đúng đắn để vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thi ện nhân cách.
Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau:

- Phải có đối tượng giao lưu. Đối tượng giao lưu là nh ững người đi ển hình,
có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh v ực nào đó, th ực s ự
là tấm gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu c ầu h ứng thú c ủa
học sinh.

- Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của h ọc sinh, đ ược h ọc sinh
quan tâm và hào hứng.

- Phải có sự trao đổi thơng tin, tình cảm hết s ức trung th ực, chân thành và
sôi nổi giữa học sinh với người được giao lưu. Nh ững vấn đề trao đổi phải
thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu c ầu
của các em.
Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù h ợp v ới các HĐTNST
theo chủ đề. Hoạt động giao lưu dễ dàng được tổ chức trong m ọi đi ều
kiện của lớp, của trường.

4.9. Hoạt động chiến dịch

Hoạt động chiến dịch là hình thức tổ chức không chỉ tác động đ ến học sinh

mà tới cả các thành viên cộng đồng. Nhờ các hoạt động này, học sinh có c ơ
hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát tri ển ý


thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Việc học sinh tham gia các
hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường sự hiểu biết và sự quan tâm của
học sinh đối với các vấn đề xã hội như vấn đề mơi tr ường, an tồn giao
thơng, an tồn xã hội,… giúp học sinh có ý th ức hành động vì c ộng đ ồng;
tập dượt cho học sinh tham gia giải quy ết những vấn đề xã h ội; phát tri ển
ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, kĩ năng thu th ập
thông tin, kĩ năng đánh giá và kĩ năng ra quyết định.
Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động
như: Chiến dịch giờ trái đất; Chiến dịch làm sạch môi tr ường xung quanh
trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí h ậu; Chiến d ịch b ảo v ệ
môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho thế giới sạch h ơn;
Chiến dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày th ứ 7 tình nguy ện… Đ ể th ực
hiện hoạt động chiến dịch được tốt cần xây dựng kế hoạch để tri ển khai
chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được và h ọc sinh
phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết đ ể tham gia
vào chiến dịch.

4.10. Hoạt động nhân đạo

Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, s ự đ ồng
cảm của học sinh trước những con người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn.
Thơng qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm nh ững hồn cảnh khó
khăn của người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi,
người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn không n ơi n ương t ựa, ng ười có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn, những đối tượng dễ bị tổn th ương trong
cuộc sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ từng bước khắc phục khó khăn,

ổn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng. Hoạt động nhân đạo
giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá tr ị v ật
chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em bi ết
quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo d ục các giá tr ị cho
học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu th ương, trách
nhiệm, hạnh phúc,… Hoạt động nhân đạo trong trường ph ổ thơng đ ược
thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: Hiến máu nhân đạo; Xây
dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn;


Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam; Qun góp cho trẻ em
mổ tim trong chương trình "Trái tim cho em"; Quyên góp đồ dùng h ọc tập
cho các bạn học sinh vùng cao; Tổ chức trung thu cho học sinh nghèo vùng
sâu, vùng xa…
5. Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho ho ạc
sinh phổ thông
HĐ TNST coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính t ự ch ủ của HS, về c ơ
bản là hoạt động mang tính tập thể trên tinh thần tự ch ủ cá nhân, v ới s ự
nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo và cá tính riêng c ủa m ỗi cá nhân
trong tập thể. Đây là những HĐGD được tổ chức gắn liền với kinh nghi ệm,
cuộc sống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó địi hỏi các hình th ức và
phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS t ự ho ạt đ ộng,
trải nghiệm là chính.
Ở đây có 4 phương pháp chính, đó là:

5.1. Phương pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ)

GQVĐ là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực t ư duy, sáng
tạo, GQVĐ của HS. Các em được đặt trong tình huống có vấn đ ề, thơng qua
việc GQVĐ giúp HS lĩnh hội tri thức, KN và phương pháp.

Trong tổ chức HĐ TNST, phương pháp GQVĐ thường được vận dụng khi HS
phân tích, xem xét và đề xuất những giải pháp trước m ột hiện t ượng, s ự
việc nảy sinh trong q trình hoạt động.
Phương pháp GQVĐ có ý nghĩa quan trọng, phát huy tính tích c ực, sáng t ạo
của HS, giúp các em có cách nhìn toàn diện hơn tr ước các hiện t ượng, s ự
việc nảy sinh trong hoạt động, cuộc sống hàng ngày. Để ph ương pháp này
thành cơng thì vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêu hoạt động, kích thích
HS tích cực tìm tịi cách giải quyết. Đối với tập thể l ớp, khi GQVĐ GV ph ải
coi trọng nguyên tắc tơn trọng, bình đẳng, tránh gây ra căng th ẳng khơng
có lợi khi giáo dục HS.
Phương pháp trên được tiến hành theo các bước cụ thể nh ư sau:


Bước 1: Nhận biết vấn đề
Trong bước này GV cần phân tích tình huống đặt ra giúp HS nh ận bi ết
được vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt ra. Do đó, vấn đề ở đây c ần
được trình bày rõ ràng, dễ hiểu đối với HS.
Bước 2: Tìm phương án giải quyết
Để tìm ra các phương án GQVĐ, HS cần so sánh, liên hệ v ới cách GQVĐ
tương tự hay kinh nghiệm đã có cũng như tìm ph ương án gi ải quy ết m ới.
Các phương án giải quyết đã tìm ra cần được sắp xếp, hệ thống hóa đ ể x ử
lí ở giai đoạn tiếp theo. Khi có khó khăn hoặc khơng tìm đ ược ph ương án
giải quyết thì cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại và
hiểu vấn đề.
Bước 3: Quyết định phương án giải quyết
GV cần quyết định phương án GQVĐ, khi tìm được phải phân tích, so sánh,
đánh giá xem có thực hiện được việc GQVĐ hay khơng. Nếu có nhiều
phương án giải quyết thì cần so sánh để xác định ph ương án tối ưu. Nếu
các phương án đã đề xuất mà không giải quy ết được vấn đề thì tìm ki ếm
phương án giải quyết khác. Khi quyết định được ph ương án thích h ợp là

đã kết thúc việc GQVĐ.

5.2. Phương pháp sắm vai

Sắm vai là phương pháp giáo dục giúp HS thực hành cách ứng x ử, bày t ỏ
thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc t ưởng t ượng
và ý nghĩ sáng tạo của các em.Sắm vai thường khơng có kịch bản cho tr ước
mà HS tự xây dựng trong quá trình hoạt động. Đây là ph ương pháp giúp HS
suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào cách ứng x ử c ụ
thể mà các em quan sát được. Việc "diễn" không ph ải là ph ần quan tr ọng
nhất của phương pháp này mà là xử lí tình huống khi di ễn và th ảo lu ận
sau phần diễn đó.
Mục đích của phương pháp trên khơng phải chỉ ra cái cần làm mà b ắt đ ầu
cho một cuộc thảo luận. Để bắt đầu cho một cuộc th ảo luận thú v ị ng ười


sắm vai nên làm một cái gì đó sai, hoặc phải th ực hi ện nhiệm v ụ vơ cùng
khó khăn. Nếu người sắm vai làm đúng mọi chuyện thì ch ẳng có gì để th ảo
luận.
Sắm vai có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành và phát tri ển các KN giao
tiếp cho HS. Thông qua sắm vai, HS được rèn luy ện, th ực hành nh ững KN
ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi th ực hành
trong thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo của các em, khích l ệ
thay đổi thái độ và hành vi theo hướng tích cực trước một vấn đ ề hay đ ối
tượng nào đó.
Về mặt tâm lý học, thơng qua các hành vi, cá nhân nhận th ức và gi ải quy ết
tốt hơn vấn đề của bản thân, vai trò lĩnh hội được trong quá trình sắm vai
cho phép HS thích ứng với cuộc sống tốt h ơn. Trong trị ch ơi cũng nh ư
trong cuộc sống, các em mong muốn có được một vai u thích, khi s ắm
một vai HS bước ra từ chính bản thân mình. Điều này tr ở thành ph ương

tiện để thể hiện niềm vui, nỗi buồn, mối quan tâm, băn khoăn, mong
muốn được chia sẻ, sự do dự, ngập ngừng,... của chính các em. Thơng qua
các vai được sắm trong trị chơi, HS thể hiện các khía cạnh khác nhau
trong tính cách như: sự ưa thích, tình cảm, sự hi ểu biết về nhân v ật mà các
em đang sắm vai đó và những người bạn đang chơi cùng với hành động
của chúng là điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt đối v ới HS.
Phương pháp sắm vai được tiến hành theo các bước nh ất định bao gồm:
- Nêu tình huống sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt đ ộng; ph ải là tình
huống mở; phù hợp với trình độ HS).
- Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trước khi tiến hành h ọat
động): yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch bản thể hiện tình huống sao
cho sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu nhưng không đ ưa ra l ời gi ải
hay cách giải quyết tình huống. Kết thúc sắm vai là một kết cục m ở đ ể
mọi người thảo luận.
- Thảo luận sau khi sắm vai: khi sắm vai kết thúc, người dẫn ch ương trình
đưa ra các câu hỏi có liên quan để HS thảo luận. Ví d ụ, trong tình hu ống
trên câu hỏi thảo luận có thể là: 1) Bạn hiểu thế nào là tình yêu?. Tình yêu
khác gì so với tình bạn khác giới?. 2) Tình c ảm của b ạn trong tình hu ống


trên đã thực sự là tình u chưa?. 3) Có nên u ở tuổi h ọc trị khơng?. Vì
sao?,...
- Thống nhất và chốt lại các ý kiến sau khi thảo luận.

5.3. Phương pháp trò chơi

Trò chơi là tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện nh ững hành
động, việc làm hoặc hình thành thái độ thơng qua một trị ch ơi nào đó.
Đặc thù của trị chơi:
Trị chơi khơng phải là thật mà là giả vờ nh ư làm m ột cái gì đó nh ưng

mang tính chân thật (nhập các vai chơi một cách chân th ật, th ể hiện động
tác, hành vi phù hợp…). Hơn nữa, đây là một hoạt đ ộng t ự do, t ự nguy ện
khơng thể gị ép hoặc bắt buộc chơi khi các em khơng thích, khơng đáp ứng
nhu cầu, nguyện vọng của chúng.
Trò chơi được giới hạn bởi khơng gian và th ời gian, có qui t ắc t ổ ch ức (lu ật
chơi do nội dung chơi quy định). Đặc thù này sẽ quy định quy mô, s ố l ượng
người chơi, điều kiện, vật chất, cũng như xác định tính ch ất, ph ương pháp
hành động, tổ chức và điều khiển hành vi cũng nh ư nh ững mối quan h ệ
lẫn nhau của người chơi.
Trò chơi là một hoạt động mang tính sáng tạo cao, th ể hiện ở vi ệc l ựa
chọn chủ đề chơi, phân vai tạo ra tình huống, hồn cảnh ch ơi, s ử dụng
phương tiện thay thế trong các trò chơi sáng tạo, lựa chọn các ph ương
thức hành động và phân chia tình huống chơi để giải quyết nhiệm vụ chơi
trong những trị chơi có luật.
Trị chơi là phương tiện giáo dục và phát triển toàn di ện HS, giúp các em
nâng cao hiểu biết về thế giới hiện thực xung quanh, kích thích trí thơng
minh, lịng ham hiểu biết, học cách giải quyết nhiệm vụ. Ngồi ra, trị ch ơi
là phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS. Các phẩm ch ất nhân
cách được hình thành thơng qua chơi như tính h ợp tác, tính đồng đ ội, tính
tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, sự quan tâm lo
lắng đến người khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn,…Trò ch ơi còn là


phương tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành các KN
giao tiếp, KN xã hội,...
Trị chơi là một phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui,
sự hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS,.... để các em tiếp tục h ọc t ập và
rèn luyện tốt hơn.
Về mặt tâm lý học, trong q trình diễn ra trị ch ơi tất cả các thành viên
của nhóm đều tham gia hết mình và từ đó các em sẽ được trải nghiệm, b ởi

vì mỗi cá nhân cũng như cả nhóm đang sống trong một tình hu ống khác
với những gì các em đã sống trong cuộc sống thực.
Học sinh tham gia trò chơi "Gọi đúng tên tơi"
Học sinh tham gia trị chơi "Gọi đúng tên tơi"

Việc tổ chức trị chơi được GV tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
- Xác định đối tượng và mục đích của trị ch ơi: thơng th ường, trị ch ơi nào
cũng có tính giáo dục, phụ thuộc vào các góc độ tiếp cận khác nhau đ ối v ới
loại, dạng trò chơi và người sử dụng, tổ chức trị chơi. Vì thế xác đ ịnh đ ối
tượng và mục đích trị chơi phù hợp là công việc cần thiết khi t ổ ch ức trị
chơi.
- Cử người hướng dẫn chơi (GV).
- Thơng báo kế hoạch, thời gian, nội dung trò chơi đến HS.
- Phân cơng nhiệm vụ cho các lớp, tổ nhóm, đội ch ơi đ ể chu ẩn b ị đi ều ki ện
phương tiện (lực lượng; phục trang như quần áo, khăn, cờ; còi; ph ần
thưởng) cho cuộc chơi.
Bước 2: Tiến hành trị chơi
- Ổn định tổ chức, bố trí đội hình: tùy từng trị ch ơi, địa đi ểm t ổ ch ức, s ố
lượng người chơi mà GV bố trí đội hình, phương tiện cho phù h ợp, có th ể
theo hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn hay chữ U,....


- GV xác định vị trí cố định hoặc di động sao cho mọi kh ẩu lệnh các em đ ều
nghe thấy, các động tác HS quan sát, th ực hiện đ ược, ng ược l ại b ản thân
GV phải phát hiện được đúng, sai khi các em ch ơi.
- GV giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, hấp dẫn, dễ hi ểu, d ễ ti ếp thu, d ễ
thực hiện, bao gồm các nội dung sau: Thông báo tên trò ch ơi, ch ủ đề ch ơi;
Nêu mục đích và các u cầu của trị chơi; Nói rõ cách ch ơi và lu ật ch ơi.
Cho HS chơi nháp/chơi thử 1 -2 lần. Sau đó HS bắt đầu ch ơi thật.

- Dùng khẩu lệnh bằng lời, còi, kẻng, chuông, tr ống đ ể đi ều khi ển cu ộc
chơi.
- GV hay nhóm trọng tài cần quan sát, theo dõi kỹ, chính xác đ ể đánh giá
thắng thua và rút kinh nghiệm....
Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Đánh giá kết quả trị chơi: GV cơng bố kết quả cuộc ch ơi khách quan,
cơng bằng, chính xác giúp HS nhận thức được ưu điểm và tồn tại đ ể cố
gắng ở những trị chơi tiếp theo.
- Động viên, khích lệ ý thức, tinh thần cố gắng c ủa các em, tuyên d ương,
khen ngợi hay khen thưởng bằng vật chất, tạo khơng khí vui vẻ, ph ấn kh ởi
và để lại những ấn tượng tốt đẹp trong tập thể HS về cuộc ch ơi.
- Dặn dò các em những điều cần thiết (thu dọn ph ương ti ện, v ệ sinh n ơi
chơi,…)

5.4. Phương pháp làm việc nhóm

Làm việc theo nhóm nhỏ là phương pháp tổ chức dạy học - giáo d ục, trong
đó, GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự t ương tác
trực tiếp giữa các thành viên, từ đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đ ỡ và
cùng nhau phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung của nhóm.
Làm việc nhóm có ý nghĩa rất lớn trong việc:


- Phát huy cao độ vai trị chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng t ạo, năng đ ộng,
tinh thần trách nhiệm của HS, tạo cơ hội cho các em tự thể hiện, tự khẳng
định khả năng, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao.
- Giúp HS hình thành các KN xã hội và phẩm chất nhân cách c ần thiết nh ư:
KN tổ chức, quản lí, GQVĐ, hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh th ần đ ồng đ ội,
sự quan tâm và mối quan hệ khăng khít, sự ủng hộ cá nhân và khuy ến
khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị của sự đa d ạng và tính

gắn kết.
- Thể hiện mối quan hệ bình đẳng, dân chủ và nhân văn: tạo c ơ h ội bình
đẳng cho mỗi cá nhân người học được khẳng định và phát tri ển. Nhóm
làm việc sẽ khuyến khích HS giao tiếp với nhau và nh ư v ậy sẽ giúp cho
những em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều cơ hội hịa nh ập v ới l ớp h ọc,....
Để phương pháp làm việc nhóm thực sự phát huy hiệu quả, GV cần l ưu ý
một số vấn đề sau:
a) Thiết kế các nhiệm vụ đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau
Có một số cách sau đây để tạo ra sự phụ thuộc giữa HS trong nhóm v ới
nhau như:
- Yêu cầu HS chia sẻ tài liệu; - Tạo ra mục tiêu nhóm; - Cho đi ểm chung c ả
nhóm;
- Cấu trúc nhiệm vụ như thế nào để HS phụ thuộc vào thông tin c ủa nhau;
- Phân cơng các vai trị bổ trợ và có liên quan lẫn nhau để th ực hiện nhi ệm
vụ chung của nhóm, từ đó tạo ra sự phụ thuộc tích cực.
b) Tạo ra những nhiệm vụ phù hợp với KN và khả năng làm việc nhóm của
HS
Khi thiết kế nhiệm vụ cho nhóm GV cần lưu ý các vấn đề sau: - Đưa ra
nhiệm vụ phù hợp với khả năng và đảm bảo thời gian cho HS tham gia đầy
đủ nhưng không bắt chúng chờ đợi quá lâu đ ể đ ược khuy ến khích hay
nhiệm vụ quá nặng nhọc; điều tiết sự đi lại của HS xung quanh lớp h ọc.
c) Phân công nhiệm vụ công bằng giữa các nhóm và các thành viên


GV cố gắng xây dựng nhiệm vụ như thế nào để mỗi thành viên trong nhóm
đều có cơng việc và trách nhiệm cụ thể, từ đó tạo ra v ị th ế c ủa h ọ trong
nhóm, lớp. Muốn vậy, các nhiệm vụ phải được thiết kế cụ th ể, giao vi ệc rõ
ràng và mỗi thành viên phải tiếp nhận nhiệm vụ đó, có trách nhiệm gi ải
quyết vì tập thể, nhóm.
d) Đảm bảo trách nhiệm của cá nhân

Để cá nhân có trách nhiệm với cơng việc của mình GV cần:
- Giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong nhóm;
- Thường xuyên thay đổi nhóm trưởng cũng như người đại diện nhóm báo
cáo;
- Sử dụng quy mơ nhóm nhỏ, đặc biệt với nhiệm vụ chung có tính ch ất tìm
hiểu, thu thập tư liệu hoặc các nhiệm vụ thực hành, thí nghiệm;
- Phân cơng HS trong nhóm đảm nhận các vai trò khác nhau nh ư phân tích
ở trên;
- Đánh giá mức độ tham gia của cá nhân đối với kết quả cơng việc của
nhóm hoặc u cầu mỗi HS hồn thành cơng việc trước khi làm việc nhóm.
e) Sử dụng nhiều cách sắp xếp nhóm làm việc khác nhau
Có nhiều cách sắp xếp nhóm làm việc như:
- Hình thành nhóm theo nhiệm vụ;
- Hình thành nhóm học tập theo quy tắc ngẫu nhiên (đ ếm theo s ố th ứ t ự
tương đương với số nhóm muốn hình thành. Có th ể thay đổi bằng cách
đếm theo tên các loài hoa, con vật,... cho thêm vui nh ộn;
- Phân chia nhóm theo bàn hay một số bàn học gần nhau, hoặc dùng đ ơn vị
tổ của HS để làm một hay một số nhóm, theo giới, mức đ ộ, thói quen làm
việc, khả năng của HS;
- Một vài người lại thích để HS tự chọn, tuy nhiên, điều này thích hợp nh ất
đối với những lớp ít HS, những lớp mà các em đã biết rõ về nhau.
g) Hướng dẫn HS phương pháp, KN làm việc nhóm (KNLVN)


KNLVN là yếu tố quyết định thành công của học theo nhóm. V ới l ợi th ế
linh hoạt và chủ động về thời gian, nội dung, HĐGD sẽ rất tốt cho việc rèn
luyện KNLVN và thực hành các KN xã hội khác. Vì vậy, để rèn luy ện KNLVN
cho HS có hiệu quả, khi tiến hành làm việc theo nhóm trong HĐ TNST, GV
cần tiến hành theo các bước sau:


Bước 1. Chuẩn bị cho hoạt động:
- GV hướng dẫn HS trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định m ục tiêu, nhi ệm v ụ,
cách thực hiện và lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo từng nội dung;
phân cơng nhóm trưởng và các vai trị khác cho từng thành viên;
- Hướng dẫn từng nhóm phân cơng cơng việc h ợp lí, có liên quan, ph ụ
thuộc nhau;
- Chú trọng HS vào một số KNLVN cần thiết cho hoạt động (ch ọn 2 - 3 KN
để nhấn mạnh): giải thích sự cần thiết; làm rõ khái niệm và cách th ể hiện;
tạo ra tình huống để luyện tập; tổ chức cho HS tự nh ận xét, đánh giá; yêu
cầu HS thể hiện các KN đó trong hoạt động.
Bước 2. Thực hiện:
- GV quan sát, nắm bắt thông tin ngược từ HS xem các nhóm có hi ểu rõ
nhiệm vụ khơng?, có thể hiện KNLVN đúng khơng?, các vai trị th ể hiện
như thế nào?;
- Giúp đỡ những nhóm vận hành đúng hướng và duy trì mối quan h ệ ph ụ
thuộc lẫn nhau một cách tích cực; - Khuyến khích, đ ộng viên các nhóm
hoặc cá nhân làm việc tốt;
- Can thiệp, điều chỉnh hoạt động của nhóm khi th ấy c ần thi ết,...
Bước 3. Đánh giá hoạt động: Ở bước này GV cần:
- Lôi cuốn HS nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động của nhóm, m ức đ ộ
tham gia của từng thành viên;
- Gợi mở cho HS phân tích sự phối hợp hoạt động gi ữa các thành viên trong
nhóm, thể hiện các KNLVN;


- Điều chỉnh, bổ sung trên cơ sở đánh giá đúng sự cố gắng của t ừng nhóm,
chú trọng phân tích những KNLVN mà HS đã thể hiện;
- Đưa ra kết luận gồm kết quả hoạt động và mức độ th ể hiện các KNLVN
(cái gì đã làm tốt, cần rèn luyện thêm và rèn luyện nh ư th ế nào).
Tùy theo tính chất và mục đích của từng hoạt đ ộng c ụ th ể cũng nh ư đi ều

kiện, khả năng của các em mà GV có thể lựa chọn một hay nhiều ph ương
pháp phù hợp. Điều quan trọng là ph ương pháp đ ược l ựa ch ọn c ần phát
huy cao độ vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo c ủa HS và khai thác t ối đa
kinh nghiệm các em đã có.
– Hoạt động TNST hướng đến những phẩm chất và năng lực chung nh ư đã
được đưa ra trong Dự thảo Chương trình mới, ngồi ra hoạt động TNST
cịn có ưu thế trong việc thúc đẩy hình thành ở người học các năng l ực đ ặc
thù sau:
+ Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động;
+ Năng lực tổ chức và quản lý cuộc sống;
+ Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân;
+ Năng lực định hướng nghề nghiệp;
+ Năng lực khám phá và sáng tạo;
Chính vì vậy đầu ra của hoạt động TNST khá đa dạng và khó xác đ ịnh m ức
độ chung, nhất là khi nó lại ln gắn với cảm xúc – lĩnh vực mang tính ch ủ
quan cao, cũng là cơ sở quan trọng của sự hình thành sáng tạo và phân hóa.
"Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giữ vai trị r ất quan tr ọng
trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Hoạt động này giúp cho h ọc
sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến th ức học đ ược
vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng nh ư phát huy tiềm
năng sáng tạo của bản thân"./.
Vũ Mạnh Cương (Tổng hợp)



×