Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước chư păh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.79 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ NGỌC MY

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA
KHO BẠC NHÀ NƯỚC CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số : 60.34.02.01

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: TS. Nguyễn Thành Đạt

Phản biện 1: PGS. TS. Võ Thị Thúy Anh
Phản biện 2: TS. Vũ Mạnh Bảo

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Trung tâm Thông tin– Học liệu và truyền thông, ĐHĐN
 Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm soát chi thường xuyên NSNN nói chung và tại Kho bạc
nhà nước Chư Păh nói riêng hiện nay thể hiện tính hiệu quả của công
tác này gắn liền với tính hiệu quả của việc sử dụng ngân sách. Cơ chế
quản lý và kiểm soát chi thường xuyên NSNN hiện hành tuy đã được
bổ sung, sửa đổi nhưng vẫn còn những tồn tại, làm hạn chế kết quả
hoạt động của NSNN và tạo ra tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ kỷ luật, kỷ
cương tài chính. Do đó, cơ chế quản lý NSNN, đặc biệt là cơ chế
kiểm soát chi thường xuyên NSNN nhất thiết phải được đổi mới để
phù hợp với tình hình mới.
Do vậy, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát
chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Chư Păh - Gia Lai” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả
công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chư Păh
trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng thể
Từ nghiên cứu lý luận cơ bản về công tác kiểm soát chi ngân
sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, đánh giá thực trạng, từ đó đề
xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN
qua KBNN Chư Păh, Gia Lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chi ngân sách nhà
nước; Nội dung, vai trò, đặc điểm của chi ngân sách nhà nước.

- Đánh giá thực trạng chi thường xuyên ngân sách nhà nước
qua Kho bạc nhà nước Chư Păh, Gia Lai.
- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để hoàn thiện công
tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc nhà nước Chư


2
Păh, Gia Lai.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chư
Păh, Gia Lai được thực hiện như thế nào? Có những hạn chế gì? Do
những nguyên nhân nào?
- Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác kiểm soát
chi thường xuyên NSNN qua KBNN Chư Păh, Gia Lai?
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm soát chi thường xuyên
Ngân sách nhà nước tại KBNN Chư Păh, Gia Lai.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành thu thập và và
phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách
Nhà nước tại KBNN Chư Păh và các đơn vị sử dụng NSNN trực
thuộc giai đoạn 2016-2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa để làm rõ cơ sở lý luận
về KSC thường xuyên qua KBNN.
- Phương pháp khảo sát, phỏng vấn và phân tích, tổng hợp số
liệu để đánh giá thực trạng KSC thường xuyên ở các đơn vị sự
nghiệp tại KBNN Chư Păh, Gia Lai..
- Phương pháp tổng hợp, phân tích để thấy được hạn chế,
nguyên nhân, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện KSC thường xuyên

đối với các đơn vị sự nghiệp y tế và giáo dục tại KBNN Chư Păh, Gia
Lai.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, danh
mục hình vẽ và danh mục bảng biểu, luận văn có kết cấu gồm 3
chương:


3
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi ngân sách Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
KBNN Chư Păh, Gia Lai.
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát
chi thường xuyên NSNN tại Kho bạc Nhà nước Chư Păh, Gia Lai.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. TỔNG QUAN VỀ NSNN
- NSNN về thực chất là kế hoạch thu, chi của Chính phủ được
Quốc hội phê chuẩn và quyết định. Bộ Tài Chính cùng các bộ và chính
quyền các cấp là các cơ quan thực hiện.
- Về bản chất, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa một bên
là Nhà nước với một bên là các chủ thể khác trong xã hội.
1.2. CHI NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.2.1. Chi ngân sách nhà nước
* Khái niệm về chi NSNN

Chi NSNN là các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình
phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chi phí bộ
máy Nhà nước và thực hiện chức năng chính trị, kinh tế, xã hội của
Nhà nước.
*Nội dung chi NSNN
Thể hiện các quan hệ tài chính - tiền tệ được hình thành trong
quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm bảo đảm các nhu
cầu chi tiêu của bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng chính
trị, kinh tế, xã hội Nhà nước.
Là sự kết hợp hài hòa giữa quá trình phân phối quỹ NSNN để
hình thành các quỹ tài chính của các cơ quan, đơn vị và quá trình sử
dụng các quỹ tài chính.
Là các khoản cấp phát, thanh toán từ quỹ NSNN cho các cơ
quan, đơn vị và cá nhân có tính không hoàn lại.
Đáp ứng lợi ích quốc gia, toàn dân, trước mắt cũng như lợi ích
lâu dài.


5
Đáp ứng sự tồn tại và phát triển của đất nước.
*Phân loại chi NSNN căn cứ theo yếu tố chức năng, nhiệm vụ
chi NSNN ta có các tiêu thức phân loại các khoản chi NSNN bao
gồm:
-

Theo mục đích kinh tế - xã hội của các khoản chi

-

Theo tính chất các khoản chi


-

Theo tính chất pháp lý

-

Theo các chỉ tiêu thống kê tài chính của nhà nước

-

Theo yếu tố thời gian và phương thức quản lý

1.2.2. Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
KSCTX NSNN là quá trình phân b và sử dụng thu nh p t
các quỹ tài chính c ng đã đư c thủ trư ng đơn vị sử dụng NSNN
quyết định chi gửi đến cơ quan Kho bạc nhằm đảm bảo chi đúng theo
đúng chế độ do Nhà nước quy định, đồng thời để phát hiện và ngăn
chặn các khoản chi trái với quy định hiện hành.
Phân loại chi thường xuyên NSNN:
 Dựa vào mục đích sử dụng.
 Căn cứ tính chất kinh tế.
1.2.3. Đặc điểm của chi thường xuyên
 Các khoản chi thường xuyên phát sinh đều đặn, ổn định và
có tính chu kỳ .


Kinh phí chi thường xuyên chủ yếu chi cho con người, sự

kiện, sự việc;

 Chi thường xuyên của NSNN chủ yếu đáp ứng nhu cầu chi
tiêu để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội, đảm
bảo an ninh quốc phòng;
1.2.4. Vai trò của chi thường xuyên
 Chi thường xuyên là công cụ để Nhà nước thực hiện mục


6
tiêu ổn định, điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người nghèo, gia đình chính
sách, các chính sách xã hội...góp phần thực hiện mục tiêu công bằng
xã hội;
 Thông qua chi thường xuyên, Nhà nước thực hiện điều tiết
thị trường để thực hiện các mục tiêu của Nhà nước;
 Là công cụ ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh.
1.2.5. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý chi thường xuyên
NSNN
KBNN chỉ thực hiện thanh toán các khoản chi NSNN khi có
đủ 4 điều kiện:
 Thứ nhất, đã có trong dự toán chi NSNN được giao
 Thứ hai, bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi
ngân sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
 Thứ ba, đã được thủ trưởng đơn vị SDNS hoặc người được
uỷ quyền quyết định chi.
 Thứ tư, các khoản chi phả đầy đủ hồ sơ, chứng từ thanh
toán hợp pháp, hợp lệ.
 Đối với các khoản chi được cơ quan Tài chính cấp trực tiếp
bằng Lệnh chi tiền thì cơ quan Tài chính có trách nhiệm kiểm tra,
kiểm soát nội dung, tính chất của từng khoản chi đảm bảo đầy đủ các
điều kiện chi NSNN theo quy định.
1.3. KIỂM SOÁT CHI NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

1.3.1. Khái niệm về Kiểm soát chi NSNN
Kiểm soát chi NSNN là quá trình những cơ quan có thẩm
quyền thực hiện kiểm tra, kiểm soát các nhiệm vụ chi NSNN theo các
chính sách, chế độ, định mức, chế độ chi tiêu do Nhà nước quy định
và trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý
ngân sách trong từng giai đoạn, thời kỳ.


7
1.3.2. Sự cần thiết phải kiểm soát chi NSNN
Tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý NSNN.
Giúp Nhà nước gia tăng được các nguồn lực về tài chính.
Nhằm điều tiết giá cả, chống suy thóai và chống lạm phát.
Điều chỉnh kịp thời, phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng
chi NSNN nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
1.3.3. Yêu cầu công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước
Chính sách và cơ chế kiểm soát chi NSNN phải làm cho hoạt
động NSNN đạt hiệu quả cao.
Kiểm soát chi NSNN phải được tiến hành cẩn trọng;
Tổ chức bộ máy kiểm soát chi NSNN phải tinh giản theo
hướng thu gọn các đầu mối các cơ quan quản lý và giảm bớt các thủ
tục hành chính.
1.3.4. Quy trình kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước
Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN được thực hiện
như sau:


8


1 – Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng

2 – Kiểm tra dự toán của khách hàng

3 – Kế toán trưởng ký duyệt

4 – Giám đốc ký duyệt

5 – Thực hiện thanh toán

6 – Trả hồ sơ và chứng từ thanh toán

7 – Chi tiền mặt tại quỹ

Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm soát chi thường xuyên
(Nguồn: Tác giả t ng h p)
1.3.5. Hoạt động giám sát trong kiểm soát chi thường
xuyên qua kho bạc nhà nước
Hoạt động giám sát trong KSCTX NSNN qua KBNN được
thực hiện thông qua hai hoạt động: đánh giá thường xuyên và đánh
giá chuyên biệt.
- Đánh giá thường xuyên là hoạt động giám sát được thực hiện


9
bởi chính GDV, KTT và lãnh đạo đơn vị trong tất cả các nghiệp vụ
KSC phát sinh hàng ngày tại đơn vị giúp nhận diện nhanh chóng
những sai sót, rủi ro .
- Đánh giá chuyên biệt là hoạt động giám sát được thực hiện
định kỳ hàng tháng, quý, năm và cũng được thực hiện bởi chính các

GDV, KTT và lãnh đạo đơn vị thông qua công tác tự kiểm tra; Phòng
Thanh tra kiểm tra, kiểm toán nhà nước qua công tác thanh tra định
kỳ.
1.3.6. Vai trò của kho bạc nhà nước trong quản lý chi
thường xuyên ngân sách nhà nước
KBNN là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính; KBNN có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc kiểm soát, thanh toán các khoản chi
NSNN
Trong quản lý quỹ NSNN, hoạt động KSC là rất cần thiết và có
tác dụng định hướng các cơ quan quản lý, các đơn vị sử dụng NSNN
bảo đảm quỹ NSNN được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu
quả.
1.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN
- Chất lượng công việc.
- Tiến độ.
- Thuận lợi:
+ Hệ thống văn bản pháp lý cập nhật kịp thời, phù hợp với cơ
cấu tổ chức bộ máy kho bạc nhà nước các cấp.
+ Quy trình kiểm soát và thủ tục tinh giản, gọn nhẹ .
- Số lượng hồ sơ chứng từ tồn đọng.
- Yếu tố quản lý nhà nước.
- Cần có sự chỉ đạo, phối nhịp nhàng, mềm mỏng, chấp hành
kỷ luật trong điều hành chi NSNN giữa các cấp chính quyền và đơn


10
vị chủ quản với đơn vị sử dụng NSNN.
- Ngoài ra còn các tiêu chí: ý thức chấp hành kỷ luật của một
số ban, ngành, địa phương, vùng khó khăn, ; trình độ năng lực của

cac cán bộ công chức, viên chức đơn vị sử dụng ngân sách không
đảm bảo. Sự lỏng lẻo quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát của của một số
chủ tài khoản.


11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KBNN CHƯ PĂH
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC CHƯ PĂH.
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà
nước Chư Păh.
KBNN huyện Chư Păh là tổ chức trực thuộc KBNN tỉnh Gia
Lai có chức năng thực hiện nhiệm vụ của KBNN trên địa bàn huyện
Chư Păh theo quy định của pháp luật. KBNN Chư Păh có tư cách
pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân
hàng thương mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo
quy định của pháp luật.
KBNN Chư Păh có quan hệ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị
Chi cục thuế, Phòng Tài chính, các Ngân hàng thương mại và làm
việc thường xuyên với các đơn vị sử dụng tài chính công trên địa bàn
huyện.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Kho bạc Nhà nước Chư
Păh.
a. Khái quát bộ máy quản lý của Kho bạc Nhà nước Chư
Păh.
b. Phân công chức năng, nhiệm vụ trong bộ máy.
c. Tổ chức bộ máy liên quan đến kiểm soát chi thường
xuyên.



12
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NSNN QUA KBNN CHƯ PĂH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHƯ PĂH
2.2.1. Mục tiêu công tác kiểm soát chi thường xuyên.
2.2.2. Hồ sơ kiểm soát chi ngân sách:
2.2.3. Hình thức chi trả, thanh toán
2.2.4. Nguyên tắc thực hiện quy trình kiểm soát chi thường
xuyên NSNN tại KBNN huyện Chư Păh
KBNN huyện Chư Păh kiểm soát chi theo Quy trình nghiệp
vụ thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước.
2.2.5. Trách nhiệm của cán bộ KBNN trong việc thực
hiện Quy trình KSC thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Chư
Păh
- Đối với cán bộ KSC (Giao dịch viên): hướng dẫn khách hàng
nộp hồ sơ KSC; Xem xét hồ sơ ;Thực hiện việc kiểm soát hồ sơ;
Thực hiện luân chuyển hồ sơ cho Kế toán trưởng;
- Đối với Kế toán trưởng: tra lại toàn bộ hồ sơ KSC mà cán
bộ KSC(Giao dịch viên) trình, nếu hợp lệ, hợp pháp, đúng quy định
thì tiến hành ký trên các hồ sơ chứng từ.
- Đối với Giám đốc: trách nhiệm toàn diện về việc triển khai
thực hiện KSC thường xuyên NSNN;
2.2.6. Kiểm soát chi thường xuyên NSNN đối với các cơ
quan HCSN được thực hiện khoán biên chế và chi phí quản lý
hành chính tại huyện Chư Păh
Việc kiểm soát chi đối với cơ quan HCSN thực hiện khoán
biên chế và kinh phí quản lý hành chính,



13
2.2.7. Kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những khoản
chi chưa đúng hồ sơ, thủ tục thanh toán, sai chế độ, tiêu chuẩn,
đinh mức của Nhà nước.
+ Đối với khoản chi Thiếu hồ sơ, thủ tục: Giao dịch viên ghi
phiếu hoàn thiện chứng từ trả về để kế toán đơn vị về hoàn thiện cho
đúng nội dung chi.
2.3. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ PĂH GIAI ĐOẠN 2016 -2018.
2.3.1. Số lượng các đơn vị sử dụng NSNN được KBNN Chư
Păh kiểm soát chi:
Các đơn vị HCSN giao dịch qua KBNN Chư Păh gồm: UBND
các xã, Thị trấn; Huyện ủy; UBND huyện; HĐND huyện; các phòng
ban của huyện; các đơn vị ngành dọc (Kho bạc, Thuế, Công an, Viện
kiểm sát, tòa án, Thi hành án, Thống kê, Huyện đội,…)
2.3.2. Tình hình thu – chi NSNN trên địa bàn huyện Chư
Păh giai đoạn năm 2016 - 2018.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm

Năm

Năm

Tổng

2016

2017


2018

cộng

I. Tổng thu NSNN

413.759

414.845

415.466

1.244.070

1.Thu trên địa bàn

44.763

45.589

46.850

137.202

2.Thu cân đối

368.996

369.756


368.616

1.107.368

II. Tổng chi NSNN

689.694

709.685

753.676

2.153.055

25.493

26.831

27.100

79.424

NỘI DUNG

Trong đó:
1.Chi cho ĐTPT
2.Chi cho

Thường


345.856

397.457

429.058

1.172.371

xuyên:

Nguồn: Báo cáo thu, chi NSNN của KBNN Chư Păh t 2016-2018


14
2.3.3 Tình hình chi thường xuyên NSNN tại các đơn vị
qua KBNN Chư Păh giai đoạn 2016 - 2018.
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm 2016

Năm 2017

Tỷ

Nội dung
Số chi

trọng

Tỷ

Số chi

(%)
Chi thường xuyên cho
185.548
đơn vị HCSN
Các khoản chi thanh
toán cho cá nhân
Các khoản chi nghiệp vụ
chuyên môn

Năm 2018
Tỷ

trọng

Số chi

(%)

trọng
(%)

100 199.612

100 230.845

100

98.222


52 107.890

54 125.530

54

51.604

27

53.489

26

65.231

28

28.521

11

25.853

11

27.582

10


17.191

10

12.380

9

12.502

8

Chi mua sắm tài sản,
trang thiết bị, phương
tiện vật tư không theo
các chương trình dự án
sử dụng nguồn kinh phí
thường xuyên
Các khoản chi khác có
tính chất thường xuyên

( Nguồn: Báo cáo của KBNN Chư Păh)


15
* Tình hình chi thường xuyên NSNN tại các đơn vị HCSN
qua KBNN Chư Păh năm 2016
(ĐVT: Triệu đồng)
Nội dung chi


Quý I

Quý
II

Quý
III

Quý
IV

Tổng
năm
2016

Các khoản chi thanh
toán cho cá nhân

23.756 23.952

24.541

25.973

98.222

Các khoản chi
nghiệp vụ chuyên
môn


11.211 11.917

12.145

16.331

51.604

Chi mua sắm tài sản,
trang thiết bị,
phương tiện vật tư
không theo các
chương trình dự án
sử dụng nguồn kinh
phí TX

6.113

6.211

7.115

9.082

28.521

Các khoản chi khác
có tính chất thường
xuyên


3.005

4.012

3.121

7.053

17.191

44.085 46.092

46.922

58.493

185.548

Tổng cộng

( Nguồn: Báo cáo của KBNN Chư Păh)


16
* Tình hình chi thường xuyên NSNN tại các đơn vị HCSN
qua KBNN Chư Păh năm 2017
(ĐVT: Triệu đồng)
Nội dung chi


Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Tổng năm
2017

Các khoản chi
thanh toán cho
cá nhân

26.420

26.758

26.934

27.778

107.890

12.236

13.453

13.550


14.250

53.489

6.850

6.230

6.290

6.483

25.853

3.452

2.750

2.210

3.968

12.380

48.958

49.191

48.984


52.479

199.612

Các khoản chi
nghiệp vụ
chuyên môn
Chi mua sắm
tài sản, trang
thiết bị,
phương tiện
vật tư không
theo các
chương trình
dự án sử dụng
nguồn kinh phí
thường xuyên
Các khoản chi
khác có tính
chất thường
xuyên
Tổng cộng

( Nguồn: Báo cáo của KBNN Chư Păh)


17
* Tình hình chi thường xuyên NSNN tại các đơn vị HCSN
qua KBNN Chư Păh năm 2018

(ĐVT: Triệu đồng)
Nội dung chi

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Tổng năm
2018

Các khoản chi
thanh toán cho
cá nhân

28.850

29.887

31.750

35.043

125.530

13.750


14.248

15.385

21.848

65.231

6.590

6.750

7.142

7.100

27.582

2.950

2.750

3.110

3.692

12.502

Các khoản chi
nghiệp vụ

chuyên môn
Chi mua sắm
tài sản, trang
thiết bị,
phương tiện
vật tư không
theo các
chương trình
dự án sử dụng
nguồn kinh
phí thường
xuyên
Các khoản chi
khác có tính
chất thường
xuyên


18
Đơn vị tính: Triệu đồng
Trong đó
Chi
vượt
dự
toán
(món)

Sai
mục
lục

ngân
sách
(món)

Sai các
yếu tố
trên
chứng
từ
(món)

Sai chế
độ tiêu
chuẩn
định
mức
(món)

Thiếu
hồ sơ
thủ
tục
(món)

Năm

Số chi
từ chối
thanh
toán


2016

214

12

20

37

12

20

2017

271

08

28

23

15

18

2018


241

09

34

15

32

41

Cộng

762

29

82

75

59

79

( Nguồn: Báo cáo của KBNN Chư Păh)
2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KIẾM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ

NƯỚC CHƯ PĂH, GIA LAI
2.4.1. Phân tích số liệu
Phân tích kết quả kiểm soát chi NSNN từ 2015 đến 2017 cụ
thể qua các bảng số liệu như sau:
Chi thanh toán cá nhân được KSC qua KBNN
Chi nghiệp vụ chuyên môn được KSC qua KBNN
Chi mua sắm sửa chữa được KSC qua KBNN
Cơ cấu chi thường xuyên NSNN theo nhóm mục chi thể hiện
qua các năm từ 2016 đến 2018
2.4.2. Đánh giá công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Chư Păh, Gia Lai
a. Thành tựu những năm qua của KBNN Chư Păh
KBNN Chư Păh đã có đóng góp quan trọng trong thực hiện


19
Luật NSNN trên địa bàn.
KBNN Chư Păh luôn tham mưu cho đảng ủy, chính quyền các
cấp trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách và chi tiêu ngân sách
có hiệu quả.
Đã phân định rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan: Tài chính,
KBNN, cơ quan chủ quản, đơn vị sử dụng ngân sách trong KSC
thường xuyên NSNN.
Từ cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN, các đơn vị
sử dụng NSNN đã thấy được rõ hơn trách nhiệm của mình trong chi
tiêu NSNN, giúp KBNN trong quá trình thực hiện KSC.
b. Hạn chế
- Về giao dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng NSNN:
thường chậm hơn thời gian quy định, gây khó khăn trong khâu kiểm
soát cho KBNN

- Trong chi thường xuyên có rất nhiều nội dung chi, có những
nội dung chi đặc thù có cơ chế KSC riêng.
- Cơ chế KSC thường xuyên NSNN của KBNN hiện nay chủ
yếu là kiểm soát trên hồ sơ chứng từ của đơn vị,
- Hiệu quả chi NSNN còn hạn chế.
c. Nguyên nhân của những hạn chế
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về NSNN
còn chồng chéo chưa chặt chẽ.
- Do nhiều ngành, nhiều lĩnh vực chi thường xuyên ngân sách
khác nhau, nên nhiều hình thức KSC khác nhau.
- Cơ chế khoán kinh phí, khoán biên chế của chúng ta hiện nay
còn quá nhiều ràng buộc.
- Lực lượng cán bộ nghiệp vụ còn có những hạn chế nhất định.
- Gia Lai nói chung và huyện Chư Păh nói riêng là địa bàn miền
núi khó khăn, một số đơn vị sử dụng ngân sách ở vùng sâu, vùng xa


20
sử dụng tài khoản tại ngân hàng là khó khăn, do đó việc thanh toán
bằng tiền mặt từ chi thường xuyên NSNN vẫn còn.
- Cơ chế thực hiện công khai, dân chủ tại các đơn vị sử dụng
NSNN đã có nhưng việc thực thi lại chỉ ở mức độ nhất định, chưa có
chế tài đủ mạnh .


21
CHƯƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM
SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN TẠI KHO BẠC NHÀ
NƯỚC CHƯ PĂH, GIA LAI

3.1. MỤC TIÊU HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KBNN CHƯ PĂH:
3.1.1. Mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường
xuyên đối với các đơn vị sử dụng ngân sách tại Kho bạc Nhà nước
Chư Păh
Công tác KSC thường xuyên NSNN đối với các đơn vị sự
nghiệp nhất thiết phải được hoàn thiện và đạt được các mục tiêu sau
đây:
Một là, tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác
KSC, bảo đảm đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội
dung kiểm soát, tiến tới thực hiện quy trình KSC điện tử. Cơ chế
cấp phát và KSC thường xuyên NSNN đối với các đơn vị sự nghiệp y
tế và giáo dục qua KBNN phải đạt được mục tiêu cấp đúng, cấp đủ,
kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng NSNN nhằm quản lý và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực tài chính Nhà nước.
Hai là, phải đảm bảo tính bao quát về phạm vi, đối tượng và
mức độ KSC theo đúng Luật NSNN, đảm bảo tất cả các khoản chi
của NSNN đều được kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ, được
cấp phát trực tiếp từ KBNN.
Ba là, phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm và quyền hạn
giữa các cơ quan, các cấp ngân sách trong việc quản lý, điều hành,
quyết định và KSC thường xuyên NSNN


22
3.1.2. Đối với công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
tại KBNN Chư Păh
Một là, thực hiện chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí, mọi khoản chi thường xuyên NSNN phải được chi đúng chế độ,
định mức. Đồng thời phải tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo tất cả các

khoản chi của NSNN đều được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ qua hệ
thống KBNN. Qua kiểm soát sẽ từ chối thanh toán những khoản chi
không có trong dự toán được duyệt hoặc không đúng định mức, tiêu
chuẩn, chế độ quy định. Thực hiện tốt công tác KSC thường xuyên
NSNN là khâu quan trọng trong tổng thể các giải pháp thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí, tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển
kinh tế - xã hội, nâng cao trách nhiệm trong công tác phối hợp giữa
KBNN và đơn vị sử dụng NSNN.
Hai là, cơ chế kiểm soát chi NSNN phải đạt được mục tiêu kịp
thời, đầy đủ, đúng đối tượng và đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Bảo đảm sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả và đúng mục đích sử dụng NSNN góp phần loại bỏ
tiêu cực, tham ô, lãng phí, chống phiền hà, nâng cao hiệu quả sử
dụng NSNN.
Ba là, tập trung hiện đại hóa công nghệ thông tin, phát triển
nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo bồi dưỡng công chức nâng cao
trình độ tin học và chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu thực hiện tin học hóa hoạt động nghiệp vụ kho bạc, tiến tới kiểm
soát chi điện tử, thanh toán điện tử và dịch vụ công qua mạng.
Bốn là, quy trình thủ tục kiểm soát chi thường xuyên NSNN
phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai và minh
bạch, thuận lợi cho người kiểm soát, người được kiểm soát; đồng thời
phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu quản lý thực tế tại địa phương.


23
3.2. KHUYẾN NGHỊ DÀNH CHO KHO BẠC NHÀ NƯỚC
CHƯ PĂH.
3.2.1. Hoàn thiện quy trình kiểm soát mẫu dấu, chữ ký.
3.2.2. Hoàn thiện kiểm soát chi thanh toán cá nhân.

3.2.3. Hoàn thiện kiểm soát chi mua sắm tài sản, hàng hóa
vật tư
3.2.4. Hoàn thiện quy trình kiểm soát các khoản chi chuyên
môn nghiệp vụ
a. Đối với chi thanh toán dịch vụ
b. Đối với các khoản chi đư c kiểm soát b ng bảng kê
chứng t thanh toán.
3.2.5. Hoàn thiện quy trình thực hiện cam kết chi.
3.2.6. Đối với KBNN Chư Păh
3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC
Đối với Bộ Tài chính:
Đối với KBNN Trung ương :
Đối với KBNN Gia Lai:
Đối với UBND huyện:
Đối với Phòng tài chính- Kế hoạch huyện Chư Păh:
Đối với các đơn vị sử dụng Ngân sách:


×