Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC MÔN TV TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.39 KB, 10 trang )

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC MÔN TIẾNG VIỆT
KHỐ
I
PHÂN
MÔN
BÀI; TRANG NỘI DUNG THẮC MẮC GIẢI ĐÁP
1
LỚP 1
Học vần
Bài : 62/tập 1/trang 27 Bài ứng dụng có tiếng “chùm”
vần “um” HS chưa học
GV dạy theo hình thức truyền khẩu ( GV đọc
mẫu cho HS đọc theo )
Bài :68/tập 1/tr122 Từ “quả trám” GV tự tra từ điển để giải thích cho HS
Bài 42/tập 1/tr 85,87 Vần : ưu,ươu HS phát âm khó GV phải phát âm mẫu và phải phát âm thật
chuẩn cho HS phát âm theo
Bài 33/tập 1/tr67 Khó phân biệt chim sẻ và chim
ri
Chỉ cung cấp kiến thức đơn giản để HS phân
biệt: chim sẻ to hơn chim ri
Tập đọc
Bài : Hồ gươm /tr 118 Hình ảnh nhỏ GV phải sáng tạo : phóng to hình ảnh lên
Tập viết
Bài ; 12,13,14,15,16,18 Lượng từ viết quá dài không
đảm bảo thời gian , một số vần
chưa học
GV hướng dẫn kó cấu tạo từ , cho HS viết vào
bảng con từ 1-2 lần / 1 từ , áp dụng công văn
vùng miền có thể giảm số lượng từ , số dòng
đối với HS dân tộc .
2


LỚP 2
Tập đọc
Bài: Hai anh em /tr
102/tập 1
Mỗi người cho thế nào là công
bằng ?
Không nên bỏ , mà có thể chẻ nhỏ câu hỏi : -
-- Người anh cho thế nào là công bằng ?
- Người em cho thế nào là công bằng ?
Bài : Sông Hương tập
1/tr 54
Vì sao nói sông Hương là một
đặc ân thiên nhiên dành cho
thành phố Huế ?
Nội dung câu hỏi trừu tượng .
Có thể chuyển câu hỏi bằng hình thức trắc
nghiệm .
Chính tả
Bài : Chiếc bút mực / tập
1 tr 42
Bài tập 3 : tìm từ trái nghóa :
- với từ già
- với từ chê
Đã có các từ mẫu trái nghóa ở SGK , không
chuyển sang tuần khác
Bài : cái trống trường em
/ tập 1 / tr 46
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống Không được bỏ ; mà là bài tập tự chọn , tùy
theo đối tượng HS
Bài : Khẳng đònh , phủ

đònh / tập 2 / tr 52 ; bài
tập 1
Đặt câu khẳng đònh , phủ đònh .
Khi đặt câu hỏi cho bộ phận câu
được in đậm , nếu không nhắc
- GV cần nắm vững mục tiêu của bài vá Đã
có câu mẫu trong SGK , không yêu cầu HS
hiểu thuật ngữ : (thế nào là khẳng đònh ? thế
1
LT& C
liên tục HS dễ sai . nào là phủ đònh ? .)
Bài : Từ chỉ đặc điểm
Bài : Từ chỉ tính chất
Không có câu chốt trong khi
kiến thức giữa 2 bài có liên
quan , nên có câu chốt về sự
liên quan giữa 2 bài
Không cần phải chốt , vì GV chỉ hình thành
khái niệm ban đầu cho HS ; từ chỉ đặc điểm
của người và từ chỉ tính chất của người là
những từ đó .
Bài tập 1/ tr 90 Tìm các đồ vật trong tranh , nên
in tranh màu
Không cần thiết , kiến thức này không khó
với HS .
Bài 17 : bài tập : 2,3
trang 143
Thêm hình ảnh so sánh vào sau
mỗi từ
Nên phát huy tính tích cực của HS , GV nên

đònh hướng cho HS , để HS tự tìm . Đối với
HS dân tộc GV có thể tìm để cho HS quan
sát và so sánh
TLV
LỚP 3
Bài: chào hỏi – Tự giới
thiệu /tập 1 / tr 20
Bài tập 3 : Viết bài tự thuật ; đề
nghò bỏ hàng “nơi sinh”
Không nên bỏ
Bài : Nghe kể chuyện và
trả lời câu hỏi / TV 2 /
tập 2 / tr 96,106
Yêu cầu khó đối với HS vì các
em nghe GV kể 1,2 lần không
nhớ hết nội dung câu chuyện để
trả lời câu hỏi
GV cần để các điểm tựa trên bảng để HS
dựa vào đó để làm ( các mốc thời gian , các
sự kiện , các nhân vật )
Bài : “ Kể về một ngày
hội” /TV 2 tập 2 / tr 72
HS không được chứng kiến các
lễ hội , không kể được .
Đã có 2 tuần học với chủ đề lễ hội , HS đã
được tiếp cận nhiều với bài tập đọc về lễ hội
ở mọi nơi . Đây chính là đồ dùng trực quan
để dạy TLV bài sau . Tích hợp bài này là
ngữ liệu cho bài kia .
Bài : “Viết lại một tin

thể thao trên báo , đài”
TV3 tập 2 Tr 88.
“Viết về một trận thi đấu
thể thao”
Yêu cầu cao so với HS , HS
không làm được .
Lưu ý dạy tích hợp ngang chương trình , bài
này là ngữ liệu cho bài kia . Dạy tóm tắt tin
tức , đã học ở văn bản phi nghệ thuật .
Dựa vào các tiết làm văn miệng các em đã
được học để làm , nếu tiết làm miệng làm tốt
thì tiết viết bài là dễ dàng .
Bài : “ Viết thư” tập 2
TR 105
Đa số HS không biết tên về bạn
người nước ngoài , không biết
Dựa vào các bài tập đọc đã học để đặt tên
cho người nước ngoài ( tức là chọn một nhân
2
3 đòa chỉ nên HS khó viết vật có tên như trong các bài tập đọc đã
học ) , GV có thể giới thiệu một vài đòa chỉ
của nước ngoài cho HS chọn
Bài : “ Kể lại buổi diễn
nghệ thuật” trang 38
Học sinh ở vùng sâu , vùng xa
không được xem những buổi
diễn nghệ thuật , nên việc kể lại
rất khó . Nên để HS kể về buổi
diễn văn nghệ
Đây cũng chính là buổi biểu diễn nghệ thuật

vậy . Nhưng với những nghệ só không chuyên
.
LT&C
Bài :Mở rộng vốn từ gia
đình :Ôn tập Câu : Ai là
gì ? TV3 tập 1 trang 33
Bài : Ôn tập về từ chỉ
hoạt động , trạng thái ,
trạng thái . So sánh
/Trang 58 .
Bài tập 3 : Yêu cầu của bài khó
đối với HS , không có câu mẫu
để HS dựa theo .
Bài tập 3 : Liệt kê những từ chỉ
hoạt động , trạng thái trong bài
TLV cuối tuần 6 của em ;
Không nên làm bài tập
Trường hợp HS quên, cho HS đọc lại các bài
tập đọc để làm .
Dựa vào trình độ HS trong lớp , có thể chỉ
yêu cầu Hs tìm được một vài từ thông dụng
( tùy khả năng và vốn sống của HS dân tộc )
GV chủ động dẫn dắt , gợi ý và giải nghóa từ,
để bổ sung vốn Tiếng Việt cho HS , hạn chế
tổ chức HS tự làm hoặc trao đổi nhóm để
tránh gây quá tải đối với HS , khiến các em
sợ học LT&C
Bài : Từ ngữ về thành thò
, nông thôn ; Tập 1 trang
135

Bài tập 1(b) : Kể tên một vùng
quê mà em biết ( ngoài đòa
phương HS ở – HS không thể kể
thêm được vùng quê nào .)
GV có thể giới thiệu thêm cho HS biết , và
gợi ý cho các em tìm trên bản đồ Việt Nam .
Bài : Từ ngữ về Tổ quốc
; tập 2 , trang 17
Bài tập 2 : Nói về một vò anh
hùng mà em biết ( Chương trình
học rất ít nói đến các vò anh
hùng , ngoài Trưng Trắc , Trưng
Nhò và Hồ Chí Minh
Hiện nay thư viện có rất nhiều truyện nói về
các vò anh hùng của dân tộc . Nếu là HS dân
tộc ở vùng sâu , vùng xa , GV nên mượn cho
các em đọc , hoặc GV có thể giới thiệu cho
các em tự mượn .
( Đây là đồ dùng dạy học ) .
LỚP 4
Tập đọc
Bài : Ở vương quốc
tương lai ; Tập 1 ; Trang
70
Hai đoạn kòch quá dài không
hoàn thành được trong một tiết ,
nên học mỗi tiết một màn kòch .
GV nên linh động , hướng dẫn HS luyện đọc
trước ở nhà , nếu dạy vùng khó : hạn chế đọc
phân vai . Với một số câu hỏi khó GV chủ

động gợi mở cho HS , giải thích cho HS ,
3
4
không yêu cầu HS tự tìm hiểu , dành thời
gian nhiều cho phần luyện đọc rõ ràng , rành
mạch . Hoặc GV có thể soạn Giáo n thêm
thời gian trình BGH duyệt .
Bài : Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca ; Tập 1
Trang 55
Tên riêng tiếng nước ngoài
nhiều , HS khó đọc
GV viết tên riêng nước ngoài lên bảng , GV
hướng dẫn HS phát âm ,có thể cho HS đọc
nhiều lần nếu thấy các em đọc sai .
Bài : Trong quán ăn Ba
cá bống ; Tập 2 ; trang
159
Nội dung dài khó hiểu GV phải dặn HS tìm hiểu nội dung trước ở
nhà ,GV có thể chẻ nhỏ câu hỏi , hoặc
chuyển thành câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa
chọn để HS dễ trả lời .
Bài : Ông trạng thả
diều ; Tập 1 ; Trang 104
Sách ghi Trần Nhân Tông , Sách
khác ghi Trần Thái Tông . Sách
nào ghi đúng
Theo tôi đã tra trên mạng . Trần Thái Tông
mới đúng ( Vì : trần Thái Tông sinh năm
1218 và mất năm 1277 ) .Nguyễn Hiền sinh :

1234 . Đỗ trạng nguyên năm : 1247 . Mà
Trần Nhân Tông sinh năm 1258 , mất 1308 .
Vậy lúc Nguyễn Hiền đậu trạng nguyên thì
Trần Nhân Tông chưa sinh .
TLV
Bài : “ Kể lại lời nói ý
nghó của nhân vật” ; Tập
1 ; Trang 32
- Dạng bài : Tưởng tượng
kể lại câu chuyện ( Tập
1/84)
Bài tập 2,3 : HS trung bình , yếu
không làm được , chỉ HS khá
giỏi mới làm được , ngoài ra chỉ
1 tiết học mà thực hành 6 bài
tập không giải quyết xong .
- HS nghó ra nội dung câu
chuyện để kể lại là một điều rất
khó .
GV phải áp dụng phương pháp học nhóm :
HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu kém . Không
bắt buộc phải giải quyết hết các bài tập ở
trên lớp , bài nào có dạng giống hoặc tương
tự gợi ý cho HS về nhà tiếp
- Bởi vậy GV phải gợi ý cho HS trước tìm ra
những câu chuyện để kể , Và hiện nay các
câu chuyện không khó với HS , Sách báo rất
nhiều , các em đã được đọc ở sách báo , các
em sẽ tìm các câu chuyện , dựa trên các câu
chuyện ở sách báo các em sẽ xây dựng được

cốt chuyện mà các em đã tìm ra .
Bài : Tóm tắt tin tức ; Bài tập : 2,3 HS không kể được GV cần hướng dẫn kỹ phần lý thuyết và
4
Tập 2 ; Trang 63 theo không gian thời gian . phần ghi nhớ . vì các em mới học xong lý
thuyết để vận dụng thực hành .
Bài : Luyện tập phát
triển câu chuyện ; Tập
1 ; Trang 84
Thời gian hạn chế mà bài tập
quá dài
Không bắt buộc phải giải quyết hết bài tập
trên lớp . bài nào tương tự với bài đã làm thì
GV gợi ý cho HS về nhà làm , hôm sau GV
kiểm tra lại .
Bài : Tóm tắt tin tức ;
Bài : Luyện tập tóm tắt
tin tức .
- Yêu cầu cao dẫn đến HS khó
thực hiện .
- Cả một bài văn dài yêu cầu
HS chỉ tóm tắt 2->3 câu mà vẫn
có đủ nội dung
Đã giải đáp ở MBD4 , nếu dạy tiết tập đọc
và đònh hướng để dạy bài TLV thì bài này
không khó , bản thân GV phải có kỹ năng
tóm tắt , sẽ hướng dẫn HS một cách dễ
dàng . Không yêu cầu HS tóm tắt quá cô
đọng , hoặc quá dài .
Bài : Luyện tập giới
thiệu đòa phương ; Tập 1;

Trang 160
Bài tập 2 : HS chưa hiểu rõ về
các lễ hội , trò chơi dân gian .
HS đã được học về lễ hội ngay từ lớp 1 ở các
phần luyện nói , lớp 2-> lớp 4 ở các tiết kể
chuyện , các bài tập đọc . Các trò chơi dân
gian đã báo cáo ở “ Trường học thân thiện –
Học sinh tích cực” như : Nhắm mắt bắt dê ,
Nhảy bao bố , Kéo co ………GV chưa xác đònh
được các trò chơi để đònh hướng cho HS .
Bài : Điền vào giấy tờ in
sẵn ; Tập 2 ; Trang 152
và 161
Bài chưa thực tế với HS , không
thể thay bố mẹ khai giấy tạm
trú , tạm vắng chuyển sang gửi
tiền qua bưu điện ( Vì bố mẹ
chưa thể đưa tiền cho con đi
gửi )
Yêu cầu của bài : Em cùng mẹ ra bưu điện
gửi tiền về quê biếu bà . Hãy giúp mẹ điền
những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển
tiền , chứ đâu có giao tiền cho các em tự đi
đâu , GV cần xác đònh kỹ yêu cầu của bài .
Bài : Động từ ; Tập 1 ;
trang 94
Bài tập 2 : Đoạn văn có nhiều
dữ liệu là động từ khó , nên HS
phần nhiều tìm không hết .
GV có thể bổ sung .

Bài : Luyện tập về động
từ ; Tập 1 ; trang 106
Bài tập 1 : Giải thích nhiều HS
biết Ý nghóa “bổ sung” 9 HS
(TB,yếu ) không nêu được .
Tiết : Động từ , đã học , nếu HS nắm vững
thì bài này không có gì khó , nếu HS không
nêu được GV cần củng cố lại kiến thức về “
Động từ”
5

×