Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn hệ thống cách giải các dạng bài tập trắc nghiệm dao động điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.81 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

S¸ng kiÕn kinh
nghiÖm
M«n VËt LÝ
ĐỀ TÀI

HÖ THèNG C¸C bµi tËp tr¾c nghiÖm

DAO §éNG ®iÒu hßa
D¹ng ¸p dông HÖ THøC
2

cos (t)
1

2
2
sin
(t)
cos


+ sin2 = 1

0,5
0

T/4

3T/4



t

Trường trung học phổ thông Nghèn
Tổ

Vật Lí
0


.
MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

3

BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN

5

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

7

1. Bối cảnh đề tài

7


2. Giả thuyết khoa học

7

3. Lí do chọn đề tài

8

4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

8

5. Mục đích nghiên cứu

8

6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

9

B. NỘI DUNG

10

I. Cơ sở lý thuyết.

10

1. Cơ sở toán học


10

2. Cơ sở vật lí

11

II. Thực trạng của vấn đề

19

III. Sáng kiến giải quyết thực trạng trên

23

IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến kinh nghiệm

24

V. Khả năng ứng dụng và triển khai

27

1. Áp dụng giải các bài tập dao động cơ

27

2. Áp dụng giải các bài tập sóng cơ

31


3. Áp dụng giải các bài tập dao động điện từ

36

4. Áp dụng giải các bài tập điện xoay chiều

38

5. Hướng phát triển của đề tài

48

VI. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

48

1. Đối với giáo viên

48

2. Đối với học sinh

48

C. KẾT LUẬN

50

I. Những bài học kinh nghiệm


50

II. Những kiến nghị đề xuất

50

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

51

1


2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Nội dung

Viết tắt

1

Trung học phổ thông quốc gia

THPT QG


2

Sáng kiến kinh nghiệm

SKKN

3

Vị trí cân bằng

VTCB

4

Li độ dao động

x

5

Biên độ dao động

A (xmax)

6

Thời gian

t


7

Tần số góc



8

Pha ban đầu



9

Vận tốc dao động

v

10

Vận tốc cực đại

vmax

11

Gia tốc dao động

a


12

Gia tốc cực đại

amax

13

Cường độ dòng điện tức thời

i

14

Cường độ dòng điện hiệu dụng

I

15

Cường độ dòng điện cực đại

Io

16

Điện áp tức thời

u


17

Điện áp hiệu dụng

U

18

Điện áp cực đại

Uo

19

Điện tích

q

20

Điện tích cực đại

Qo

21

Điện áp tức thời hai đầu điện trở

uR


22

Điện áp cực đại hai đầu điện trở

U0R

23

Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở

UR

24

Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm

uL

25

Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm

U0L

26

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

UL


27

Điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện

uC

28

Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện

U0C

29

Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện

UC
3


30

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn LC

uLC

31

Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn LC


U0LC

32

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn LC

ULC

33

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn RL

uRL

34

Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn RL

U0RL

35

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn RL

URL

36

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn RC


uRC

37

Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn RC

U0RC

38

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn RC

URC

4


BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:

Hệ thống các bài tập trắc nghiệm
Dao động điều hòa
Áp dụng hệ thức: cos2 + sin2 = 1

2. Các giải pháp cũ:
Các bài toán có dạng đại lượng x và v dao động điều hòa lệch pha /2 rad:
x = xmaxcos(t + )
v = vmaxcos(t +  + /2) = - vmaxsin(t + )
Biết x tìm v và ngược lại.
Cách giải thông thường là: từ x xác định được t + , tính t thay vào tính

được v. Xác định t thường có hai nghiệm và bị phức tạp do tính tuần hoàn của
hàm sin. Cách giải dài lâu, hay nhầm kết quả.
Các bài toán dạng này còn ít chủ yếu thuộc phần dao động cơ, có thể khai
thác sang phần sóng, điện xoay chiều.
3. Mục đích của sáng kiến:
Đưa ra cách giải nhanh, ngắn gọn, phù hợp với bài thi trắc nghiệm về dạng
bài tập cơ bản này.
Sáng tác, khai thác và hệ thống các bài tập mới trên cơ sở phương pháp và
nội dung của dạng này.
4. Mô tả giải pháp sáng kiến:
Xây dựng phương pháp giải cải tiến là dựa vào hệ thức (1), bấm máy tính
casio một lượt ra kết quả.
cos2 + sin2 = 1
2

(1)

2

 x    v  1
 xmax   vmax 

Phải nhận dạng nhanh các bài toán loại này. Phân loại các bài tập Vật lí
thuộc dạng này. Sắp xếp các bài tập hệ thống gồm các phần: dao động cơ,
sóng cơ, dao động điện từ, điện xoay chiều. Làm tài liệu tham khảo trong
giảng dạy, tự học cho học sinh thi THPT QG, bồi dưỡng học sinh giỏi.
5


Bổ sung các bài tập hay dạng này và tự sáng tác các bài tập mới theo

phương pháp này.
4.1. Giải pháp mới hoàn toàn:
Mở rộng dạng bài tập Vật Lí này, không chỉ ở phần dao động cơ mà sang
phần sóng cơ, dao động điện và điện xoay chiều. Tạo ra một hệ thống bài tập,
có bài cũ và bài mới được sắp xếp từ dễ đến khó. Và thực hiện một cách giải
đồng nhất dựa vào hệ thức: cos2 + sin2 = 1. Đó là nội dung mới mà tôi đã
tích lũy, nghiên cứu, sáng tạo trong soạn giảng.
4.2. Khả năng áp dụng:
Kiến thức hay, dễ hiểu, học sinh và giáo viên dễ áp dụng. Bài tập rất cơ
bản, trọng tâm, được sử dụng nhiều trong bài học và trong các đề thi kiểm tra,
thi THPT QG.
4.3. Lợi ích:
Giảng dạy tốt cho học sinh, đáp ứng nhu cầu tự học.
Mở rộng kiến thức, phương pháp cho giáo viên.
Có hệ thống bài soạn để giảng dạy, có ngân hàng đề trắc nghiệm.
4.4. Cam kết không sao chép, không vi phạm bản quyền. Nội dung sáng kiến
này là mới 100%, do tôi nghiên cứu, tích lũy đã nhiều năm và tự viết.
5. Những giáo viên đã tham gia áp dụng sáng kiến: ...
Hà Tĩnh, ngày 05. 3. 2018
Tác giả sáng kiến
Trần Văn Hải

6


A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Bối cảnh đề tài
Năm học 2016-2017 là một năm ngành giáo dục đã thành công trong việc
tổ chức thi THPT QG. Trong phòng thi có 20 đề khác nhau, Đề thi môn Vật
Lí có rất nhiều câu trắc nghiệm mới, nhiều câu khó và hay. Chứng tỏ ngân

hàng đề thi trắc nghiệm của bộ giáo dục ngày càng phong phú. Việc phát triển
các câu trắc nghiệm, đa dạng về số lượng, mới về nội dung là một vấn đề đặt
ra cho các giáo viên THPT trong những năm qua, để giảng dạy kiểm tra đánh
giá theo hướng phát triển năng lực, hình thành phẩm chất cho học sinh.

2. Giả thuyết khoa học
Việc phát triển năng lực cao, phẩm chất tốt, tư duy sáng tạo, kỹ năng
chuyên nghiệp là yêu cầu đào tạo của giáo dục hiện nay, được thể hiện qua
các kỳ thi. Cần có những phương pháp mới hóa giải những bài tập khó, những
phương pháp đặc sắc, tổng quát, lời giải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng phù
hợp với bài thi trắc nghiệm.
Đề cập vào một trọng tâm, dạng bài toán dao động cơ điều hòa: cho biết li
độ x = Acos(t), tìm vận tốc v = - Asin(t) và ngược lại, rất cần có sáng tạo
nhiều hơn về cách giải và nghiên cứu. Điều này có thể thực hiện được khi áp
dụng hệ thức:
cos2 + sin2 = 1

(1)

2
2
  v    x  1

 A 

 A

Bài toán sẽ được giải nhanh, chỉ một lượt bấm máy tính casio là cho kết
quả, giúp người học hiểu kiến thức trong một mối liên hệ biện chứng.
Vậy thì các bài tập tương tự, cùng dạng này ở các phần sóng cơ, dao động

điện từ, điện xoay chiều, cũng áp dụng cách này giải nhanh được. Ngoài ra
các bài có cách hỏi khác khó hơn cũng có thể được làm dễ khi chuyển về
dạng này. Hơn thế nữa mỗi giáo viên và học sinh được thõa sức sáng tạo, dựa
vào phương pháp này sáng tác ra các bài tập hay thể hiện sự thông minh,
nhiều hứng thú hấp dẫn. Đóng góp vào ngân hàng đề ngày càng đa dạng và
phong phú.
7


3. Lí do chọn đề tài
Do lòng ham thích chinh phục các kiến thức Vật Lí phổ thông, để áp dụng
giảng dạy. Tôi đã xây dựng được hệ thống các bài tập trắc nghiệm Vật Lí từ
lớp 10 đến lớp 12, hằng năm được liên tục bổ sung. Nhờ đó mà tôi có nguồn
kiến thức để viết SKKN đề tài "Hệ thống các bài tập trắc nghiệm dao động
điều hòa, áp dụng hệ thức: cos2 + sin2 = 1". Tôi muốn viết ra để cho đồng
nghiệp cùng trao đổi, học hỏi và áp dụng. Các bài trong đề tài chủ yếu là do
tôi tự viết ra, nội dung rất mới, đây là nguồn câu hỏi trắc nghiệm mới cho bản
thân và đồng nghiệp bổ sung vào các đề thi kiểm tra học kỳ, đề thi thử ...
Nội dung đề tài thể hiện sự sáng tạo, sự tích lũy kinh nghiệm, thiết thực,
phù hợp với nhu cầu học của học sinh và việc giảng dạy của thầy cô. Giúp
cho học sinh có phương pháp học thiết thực, nâng cao hiệu quả ôn tập, rèn
luyện phát triển năng lực tư duy. Giúp cho giáo viên có thêm phương pháp
giảng dạy hay, để hoàn thiện kiến thức phần Vật Lí lớp 12.

4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung trong vào chương trình Vật Lí lớp 12, từ chương I đến
chương IV. Áp dụng cho học sinh lớp 12, trong việc học tập nâng cao, luyện
thi THPT, vào đại học và luyện thi học sinh giỏi. Áp dụng cho các giáo viên
Vật Lí trung học phổ thông có thêm hiểu biết các bài toán dao động.
Đối tượng nghiên cứu:

- Xác định các mạch kiến thức thuộc các nội dung: dao động cơ, sóng cơ,
dao động điện từ, dòng điện xoay chiều có chung dạng bài toán "áp dụng hệ
thức cos2 + sin2 = 1", hay dạng bài toán có nội dung khác mà có thể quy về
dạng đó.
- Xây dựng hệ thống bài tập tương ứng từ dễ đến khó và cách giải thể hiện
sự ngắn gọn, giải nhanh.
- Dựa vào phương pháp được mở rộng, sáng tạo ra các bài tập mới, bài hay,
đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực phẩm chất học sinh.
-

Chuẩn hóa các bài tập trắc nghiệm khách quan, bổ sung vào ngân hàng đề.

5. Mục đích nghiên cứu
Có nhu cầu nâng cao hiểu biết đầy đủ về kiến thức Vật Lí phổ thông để
giảng dạy học sinh.
8


Tạo hứng thú trong nghiên cứu, học tập Vật Lí, đào tạo nhân tài cho đất
nước, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển.
Đề tài "Hệ thống các bài tập trắc nghiệm dao động điều hòa, áp dụng hệ
thức: cos2 + sin2 = 1" khẳng định một phương pháp hay để giải các bài toán
dạng này, nhân rộng phạm vi áp dụng. Song song với việc hệ thống bài tập là
sáng tạo ra nhiều bài toán mới hay. Từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Đáp ứng
nhu cầu dạy và học, ôn thi THPT QG.

6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Đưa ra phương pháp mới giải các bài tập dao động điều hòa, sóng cơ, dao
động điện từ, điện xoay chiều thuộc dạng: cos2 + sin2 = 1. Cách giải nhanh,

ngắn gọn phù hợp với học sinh khi thi trắc nghiệm.
Xây dựng cả một hệ thống các bài tập từ dễ đến khó, tích hợp nhiều
chương, nhiều mảng kiến thức từ cơ học đến điện xoay chiều. Tạo ra một tài
liệu giảng dạy cho giáo viên và cho học sinh tự học. Các bài tập hay, trọng
tâm, có tính tổng hợp, có khả năng phát triển năng lực, phẩm chất, hình thành
kiến thức học sinh.
Phương pháp giải "các bài tập trắc nghiệm dao động điều hòa" này, như là
chìa khóa thả sức sáng tạo, xây dựng hệ thống bài toán mới, bổ sung ngân
hàng đề thi, phát triển tư duy học sinh.

9


B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý thuyết
1. Cơ sở toán học
a. Hàm số côsin
x = cos



 = t

-1

0 cos

x  cos(t)  cos 2 t 
T 



1 X

Hình 1

b. Hàm số sin
X

x = sin

X 

1

 = t

sin

x sin(t) sin 2 t 
T 

1

cos(-/2)





0


-1

-1

x sin  cos    
2


0

Hình 2

c. Đồ thị hàm số x = sin(t) và hàm số x = cos(t - /2)
X

X

1

1

sin(t)

t
0



0


-1

-1

X 

X

1

1

cos(t-/2)

T/4

T

2T t

T/4

T

2T t

t
0


0

-1

-1

10


Đồ thị hàm số x = Asin(t) và hàm số x = Acos(t)
X
A

sin(t)
cos(t)

0

T/4

T

t

2T

-A

d. Hệ thức liên hệ
cos2 + sin2 = 1


(1)

1

sin

x = xmaxcos(t + )

-1

v = vmaxsin(t + )
2

0



cos 1

-1

2

 x    v  1
 xmax   vmax 

(1')

Hình 3


Đại lượng x và v biến thiên điều hòa cùng tần số và lệch pha /2, có mối
liên hệ theo hệ thức (1).

2. Cơ sở Vật Lí
a. Dao động điều hòa
Li độ x và vận tốc v của dao động điều hòa cùng tần số, lệch pha /2 thì
có mối liên hệ x và v đúng với hệ thức (1).
Li độ dao động điều hòa x:
x = Acos(t)

 cos (t)  x 
 A
2

2

Vận tốc dao động điều hòa:
v = - Asin(t)

2
 sin 2(t)  v 

 A 

2
2
  v    x  1

(2)


v2 = 2(A2 – x2)

(2')

 A 

 A

11


Gia tốc a và vận tốc v của dao động điều hòa cùng tần số, lệch pha /2 thì
có mối liên hệ đúng với hệ thức (1).
Gia tốc dao động điều hòa:
2
a = - 2Acos(t)  cos2(t)  a2 

 A

2
2
  a2    v  1

(3)

2


v2  2 A2   a2  

  


(3')

 A

 A 

Thế năng Wt và động năng Wđ của vật dao động điều hòa:
W
Wt  Wto cos2(t)  cos2(t)  t 
W
 to 
W
Wđ  Wđo sin2(t)  sin 2(t)  đ 
 Wđo 
W
W
  W t    W đ  1
 to   đo 

(4)

b. Dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang
Lực kéo về F và vận tốc v của dao động điều hòa cùng tần số, lệch pha /2
thì có mối liên hệ đúng với hệ thức (1).
Lực kéo về, lực đàn hồi tác dụng lên vật m là F:
F = - kx
F = - kAcos(t)

2
 cos2(t)  F 

 kA 

sin 2(t)  v 
 A 
 A 

-A

2

2
2
  v    F  1

 kA 

F m

k

0
Hình 4

x

v


A

X

(5)

c. Dao động điều hòa của con lắc đơn
12


Li độ góc  và vận tốc v của dao động điều hòa của con lắc đơn cùng tần
số, lệch pha /2 thì có mối liên hệ đúng với hệ thức (1).
Li độ góc  dao động điều hòa của con lắc đơn:
 = maxcos(t)
 cos (t)   
 max 
2

2

I

Vận tốc dao động điều hòa v:

max

v = - Asin(t)




 sin 2(t)  v 

2

M

 A 

C

2

2

N

  v      1
 A   max 

O

(6)

Hình 5

d. Sóng hình sin
Li độ u và vận tốc dao động v của phần tử môi trường có sóng hình sin
truyền qua dao động điều hòa cùng tần số, lệch pha /2 thì có mối liên hệ
đúng với hệ thức (1).
Dao động sóng tại điểm M, có li độ u và vận tốc dao động v:

2

u = Acos(t)

 cos2(t)  u 
 A

v = - Asin(t)

 sin (t)  v 
 A 

2

2

2

  v    u  1
 A   A 

(7)

v2 = 2(A2 – u2)

(7')

2

U

A
u
0

M
 X

x

-A

e. Dao động điện từ trong mạch LC
Điện tích q trên bản tụ điện và cường độ dòng điện i
dao động điều hòa trong mạch LC cùng tần số, lệch pha
/2 thì có liên hệ đúng với hệ thức (1).
Điện tích q trên bản tụ dao động điều hòa:

Hình 6

q

i

C

L
Hình 7

13



 cos2(t)  q 
Q

q = Qocos(t)



2

o

Cường độ dòng điện i dao động điều hòa:
 sin 2(t)  i 
Q

i = - Qosin(t)



2

o

2

2

  i    q  1
 Io   Qo 


(8)

i2 = 2(Qo2 – q2)

(8')

Hiệu điện thế u giữa hai bản tụ dao động điều hòa:
u

q
U
và Uo  Co
C

 cos2(t)  u 
U

u = Uocos(t)



2

2

o

2


  i    u  1
 Io   Uo 

(9)

Năng lượng trong tụ điện và năng lượng trong cuộn cảm trong mạch LC:
W
WC  WCo cos2(t)  cos2(t)  C 
 WCo 
W
WL  WLo sin2(t)  sin 2(t)  L 
W
 Lo 
W
W
  W C    W L  1
 Co   Lo 

(10)

h. Dòng điện xoay chiều
Những đại lượng u, i dao động điều hòa lệch pha /2 thì đúng với hệ thức (1).
h.1. Dòng điện xoay chiều qua tụ điện
Cường độ dòng điện qua tụ điện i, và điện áp xoay chiều giữa hai bản tụ
uC dao động điều hòa lệch pha /2 thì có liên hệ đúng với hệ thức (1).
i
N

R
B


A

i

L
M

uC = uNB

C
N

B
UoC

Hình 8

14


Cường độ dòng điện qua tụ điện từ N  B là i:
 cos (t)  i 
 Io 

i = Iocos(t)

2

2


Điện áp giữa hai bản tụ điện NB là uNB:
uC = U0Csin(t)

 cos2(t)  uC 
U


2

2

0C 

2

  i    uC  1
 Io   U0C 

(11)

Điện áp giữa hai đầu điện trở uR cùng pha với i, thì vuông pha với uC:
2

2

  uR    uC  1
 U0R   U0C 

(12)


h.2. Dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm thuần
Cường độ dòng điện qua tụ điện i, và điện áp xoay chiều giữa hai đầu
cuộn cảm thuần uL dao động điều hòa lệch pha /2 thì có liên hệ đúng với hệ
thức (1).
i

R

M

N

i

A

uL = uMN

L
M

C
N

B

U0L

Hình 9


Cường độ dòng điện qua tụ điện từ M  N là i:
i = Iocos(t)

 cos (t)  i 
 Io 
2

2

Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm MN là uMN:
uL = -U0Lsin(t)

 cos2(t)  uL 
U


2

2

0L 
2

  i    u L  1
 Io   U0L 

(13)

Điện áp giữa hai đầu điện trở uR cùng pha với i, thì vuông pha với uL:

15


2

2

  uR    uL  1
 U0R   U0L 

(14)

II. Thực trạng của vấn đề
Trong hệ thống các bài tập Vật Lí lớp 12 thì ''Các bài toán dao động áp
dụng hệ thức cos2 + sin2 = 1" là những bài tập trọng tâm, phổ biến, có số
lượng nhiều, mà các em học sinh thường giải theo cách toán lượng giác thông
thường. Cách giải đó dài, phức tạp, lấy nghiệm hay sai. ".. áp dụng hệ thức
cos2 + sin2 = 1" để giải thì nhanh hơn, gọn hơn. Xin lấy các ví dụ sau thuộc
các mảng kiến thức sau đây để minh họa.

IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến kinh nghiệm
Thực nghiệm sư phạm
Trong giảng dạy các bài tập dao động loại này nhiều, khi học sinh giải
xong bằng những cách thông thường, giáo viên gợi ý, hướng dẫn các em giải
theo cách mới này thì các em phấn khởi, cảm thấy thú vị hơn. Phát huy được
hứng thú, đam mê học môn Vật Lí.
Các bài tập loại này là cơ bản, phong phú thả sức sáng tạo cho người học,
phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Hệ thống được các bài bài tập dạng này là tài sản tri thức quý giá cho giáo
viên, nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy.

Các nhóm lớp học sinh qua quá trình học tập áp dụng SKKN, nghiên cứu,
sáng tạo thì được tiến bộ, kết quả học tập được nâng cao. Sau đây là kết quả
thi kiểm tra học kỳ 1 và học kỳ 2 môn Vật Lí của một lớp học sinh 12 của
trường, năm học 2016-2017:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Họ và tên học sinh
Lê Quang
Nguyễn Ngọc
Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Văn
Trần Xuân Hải
Trần Thị
Nguyễn Linh
Nguyễn Thị Thùy
Nguyễn Tùng

Anh
Anh
Anh
Ảnh

Biên
Bình
Chi
Dung
Dương

Điểm KT HK 1

Điểm KT HK 1

7,5
5,5
7,3
8,5
5,5
8,0
7,5
8,5
9,0

8,0
6,5
7,5
10
6,5
8,0
8,0
10
10
16



10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38
39

Trần Thị Linh
Đan
Bùi Minh
Hằng
Trần Thanh
Hằng
Đậu Thị Thuý
Hiền
Nguyễn Thị
Hiền
Phạm Thị
Hiền
Trần Thị
Hiền A
Trần Thị
Hiền B
Bùi Thị Khánh
Huyền
Nguyễn Thành
Huyên
Hoàng Lê Vân
Khánh
Hoàng Thị Mỹ
Linh
Hồ Thị Hoài
Nam
Võ Văn

Nhiên
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Phan Thị Kim
Oanh
Phạm Thị
Phương
Nguyễn Văn
Quang
Nguyễn Hữu
Sang
Lê Văn
Tiến
Đồng Thị Cẩm

Nguyễn Viết
Thắng
Phan Thị Mỹ
Thành
Nguyễn Thị Hoa
Thúy
Tôn Thị
Thúy
Võ Thị Hương
Trà
Hồ Thị
Trang
Nguyễn Nguyên
Trình
Trần Văn
Trinh

Bùi Tiến
Việt
Điểm trung bình cộng

7,5
8,0
8,3
5,5
7,0
6,0
7,0
7,3
8,3
9,0
6,5
6,0
8,5
8,0
8,5
7,0
6,0
6,5
8,5
8,5
8,8
8,5
8,3
8,8
9,0
9,0

9,3
9,0
8,0
8,5
7,9

8,5
8,5
8,5
7,0
8,0
7,0
7,5
8,0
10
9,0
6,5
8,0
9,5
8,5
8,0
7,0
7,5
8,5
10
10
9,0
9,0
9,5
10

10
10
10
10
10
9,5
8,7

Mức điểm trung bình kiểm tra học kỳ của lớp được nâng lên từ 7,9 điểm
đến 8,7 điểm, tăng 10%.
Việc áp dụng SKKN, đổi mới phương pháp giảng dạy đã tạo ra sự tiến bộ
cho các lớp học sinh 12, về bộ môn Vật Lí mà tôi đã giảng dạy trong năm học
2016-2017:
Điểm trung bình môn Vật Lí
17


Lớp

Học kỳ 1

Học kỳ 2

Tăng lên

12A1

8,0

8,5


6%

12A2

7,6

8,0

5%

12A11

6,0

6,5

8%

12A12

6,2

7,0

9%

Kinh nghiệm rút ra khi áp dụng nội dung sáng kiến
2


2

Nhận dạng các bài tập thuộc dạng áp dụng được:  x1    x2  1 , đó là
 A1   A2 
các đại x1 và x2 dao động điều hòa vuông pha, hoặc đưa về trường hợp đó.
Rèn luyện kỹ năng áp dụng cho học sinh, phát triển năng lực tư duy, năng
lực tính toán.
Tích cực sáng tạo trên nền kiến thức và phương pháp được trình bày trong
đề tài này. Sáng tạo ra cách giải ngắn gọn, sáng tạo ra bài tập mới.

18



×