Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an 12 (1-2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.32 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1,2: Văn học sử: Khái quát văn học Việt Nam từ
Cách mạng tháng Tám/ 1945 đến hết thế kỉ xx
A. Mục tiêu bài dạy.
Giúp HS:
- Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng p/triển, những thành tựu chủ yếu và đặc
điểm cơ bản của VHVN từ CMT8/ 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bớc đầu của VHVN
g/đoạn từ sau 1975 đến hết thế kỉ xx.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các k/thức đã học về VHVN từ
CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ xx.
- Bồi dỡng t/yêu văn học Việt Nam cho HS.
B. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu t/khảo
-HS: Đọc kĩ SGK, soạn bài.
C. Ph ơng pháp.
GV gợi ý, nêu câu hỏi, h/dẫn HS thảo luận và trả lời.
D. Tiến trình.
I/- ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số: 12A1:
12A6:
II/- Kiểm tra bài cũ:
III/- Bài mới: GV y/cầu HS kể tên những TPVH đã học ở kì 2 lớp 11 và cho biết thuộc
g/đoạn Vh nào ?
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hỏi: Phần này SGK trình bày mấy nội
dung ?
GV h/dẫn HS tìm hiểu từng nội dung
GV y/cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi: Từ năm 1945 đến 1975 VHVN ra
đời, vận động và p/triển trg h/cảnh ntn?
HS đọc SGk và trả lời


GV nhấn mạnh
Hỏi: VHVN từ 1945 -> 1975 đã p/triển
qua mấy chặng ?
Hỏi: Có thể nhận định k/quát ntn về
thành tựu của VH chặng 1945 - 1954 ?
I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám/ 1945 đến 1975.
1. Vài nét về h/cảnh lịch sử, xã hội văn hóa.
- Đờng lối văn nghệ của Đảng, sự lãnh đạo của Đ
đã góp phần tạo nên 1 nền VH thống nhất.
- Cuộc c/tranh giải phóng dt kéo dài 30 năm
- Nền k/tế nghèo nàn, chậm p/triển, đk giao lu bị
hạn chế ( chủ yếu tiếp xúc, a/hởng của vhóa các
nớc XHCN: Liên Xô, Trung Quốc...)
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
yếu.
a, Quá trình phát triển
VHVN từ 1945 đến 1975 p/triển qua 3 chặng:
- 1945 -> 1954
- 1955 -> 1964
- 1965 -> 1975
b, Thành tựu chủ yếu.
b1, Chặng từ 1945 đến 1954
* Đánh giá chung:
- Chủ đề bao trùm s/tác Vh trg những năm 1945 -
1946: p/ánh k.khí hồ hởi, vui sớng của ND ta khi
đ/nớc vừa giành đợc đ/lập
- Từ cuối 1946: Vh tập trung p/á cuộc k/c chống
Hỏi: Đánh giá thành tựu ở từng thể
loại?

GV yêu cầu HS đọc SGK và tự đ/giá
thành tựu của VH 2 chặng này.
Hỏi : Đánh giá chung về tình hình Vh
vùng địch tạm chiếm ?
HS dựa SGK trả lời
GV nhấn mạnh
Hỏi: SGK nêu mấy đặc điểm ?
HS trả lời
Gv h/dẫn HS thảo luận, g/thích, c/minh
từng đ/điểm
Hỏi: E có thể đặt tiêu đề khác cho
đ/điểm thứ 1 mà vẫn đảm bảo n/dụng?
Hỏi: Tại sao nói VH p/vụ c/m và cổ vũ
c/đấu ? Biểu hiện ntn ?
TD Pháp. VH gắn bó với đ/sống c/mạng và k/c...
* Thành tựu ở từng thể loại:
- Truyện ngắn và kí:
- Thơ ca:
- Kịch:
- Lí luận, nghiên cứu và phê bình văn hocL:
b2, Chặng từ 1955 - 1964 ( SGK)
b3, Chặng từ 1965 - 1975 ( SGK)
c, Văn học vùng địch tạm chiếm.
- Có 2 thời điểm: + dới c/độ TD Pháp
+ dới c/độ Mĩ , Ngụy
- Chủ yếu: những xu hớng Vh tiêu cực, phản
động, chống phá CM...
- Tuy nhiên: cũng có Vh tiến bộ thể hiện lòng yêu
nớc và Cm: lên án bọn cớp nớc và bán nớc, thức
tỉnh lòng yêu nớc và ý thức d/tộc...

VD: Bút máu ( Vũ Hạnh ) - d/đạt t tởng 1 cách
bóng gió xa xôi...
=> Tóm lại: VHVN từ CMT8 đến 1975 ra đời và
p/triển trg 1 h/c l/s đặc biệt nhng vẫn đạt đợc
những thành tựu to lớn:
- Hoàn thành sứ mệnh cao cả của 1 nền Vh mới:
nền Vh c/mạng, cổ vũ c/đấu g/phóng d/tộc.
- X/dựng đợc 1 đội ngũ n/văn đông đảo có tài
năng
- Tiếp nối và phát huy những tr/thống t tởng lớn
của Vh d/tộc
- P/triển mạnh mẽ và đồng bộ các thể loại Vh
* Hạn chế:
- P/ánh h/thực c/s còn đơn giản xuôi chiều, phiến
diện
- Chất lợng ngh/thuật còn hạn chế
- P/cách n/văn còn mờ nhạt.
3. Những đặc điểm cơ bản.
a, Nền văn học chủ yếu v/động theo h ớng c/m
hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của
đ/nc.
( Nền văn học phục vụ c/m, cổ vũ c/đấu )
- Nền Vh ra đời trg h/c l/s đặc biệt của đ/nớc: 30
năm c/tranh chống Pháp và Mĩ - v/đề đặt ra với
d/tộc là sống hay chết, đ/lập tự do hay nô lệ ->
t/cả đòi hỏi Vh phải p/vụ c/m, cổ vũ c/đấu, gắn bó
với vận mệnh chung của đ/nớc.
- Biểu hiện:
+ Văn học theo sát từng n/vụ c/trị của đ/nớc: ca
ngợi CMT8, p/á cuộc k/c chống Pháp, ca ngợi

thành tựu x/dựng CNXH, p/á cuộc k/c chống Mĩ
+ VH tập trung vào 2 đ/tài:
+) đề tài Tổ quốc:
VD: "Ôi ! Tổ quốc ta yêu nh máu thịt
Gv nói thêm: đề tài tình yêu rất hạn
chế: nếu có nói cũng gắn liền với Đ, Tổ
quốc...
VD: "Em ! A ôm chặt em và cả khẩu
súng trờng trên vai em " ( N. Đ. Thi )
" Trái tim a chia 3 phần tơi đỏ
A dành riêng cho Đ phần nhiều
Phần cho thơ và phần để em yêu "
( Bài ca xuân 61 - Tố Hữu )
Hỏi: Tại sao Vh hớng về đại chúng?
Hãy c/minh ?
HS trả lời
GV định hớng
Hỏi: K/hớng sử thi, c/hứng l/mạn biểu
hiện trg TPVH ntn ?
HS trả lời
GV định hớng và lấy VD
Nh mẹ nh cha nh vợ nh chồng
Ôi ! Tổ quốc nếu cần ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông "...
+) đề tài CNXH: đề coa l/động, ca ngợi c/ngời
l/động trg x/dựng CNXH
VD: Mùa lạc của Nguyễn Khải, Đoàn thuyền
đánh cá của Huy Cận...
=>Đặc điểm này nói lên m/đích, lí tởng ng/thuật
của nền v/nghệ mới từ 1945 -> 1975.

b, Nền văn học h ớng về đại chúng.
- Đại chúng vừa là đ/tợng p/á và đ/tợng phục vụ,
vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lợng s/tác cho
VH.
- Phục vụ c/m, cổ vũ c/đấu -> VH có n/vụ p/á sự
đổi đời của ND, thức tỉnh t/thần c/đấu của ND
- Chứng minh:
+ C/m và k/c đã làm t/đổi hắn cách nhìn ND của
nhiều n/văn ( VD: n/vật Độ trg Đôi mắt của Nam
Cao...), hình thành q/niệm mới về đ/nớc: "đ/nớc
của ND" ( đ/trích Đất nớc của Nguyễn Khoa
Điềm... ) -> khác so với Vh trung đại
+ Vh quan tâm, m/tả s/phận, c/đời bất hạnh, quá
trình giác ngộ, hình thành con đờng g/phóng cho
ngời dân l/động ( VD: Vợ chồng A Phủ của Tô
Hoài, Vợ nhặt của Kim Lân...)
+ VH ca ngợi vẻ đẹp t/hồn của ND l/động, x/dựng
đợc hình tợng quần chúng c/m, h/ả ngời nông
dân, ngời mẹ, chị phụ nữ... ( VD: ông Hai trg
Làng của Kim Lân, út Tịch trg Ngời mẹ cầm
súng của Nguyễn Thi...)
+ VH dùng h/thức d/đạt bình dị, trg sáng, quen
thuộc với ND
VD: "Chị em phụ nữ Thái Bình
Ca nô đội lệch vừa xinh vừa giòn
Ngời ta nhắc chuyện chồng con
Lắc đầu nguây nguẩy em còn đánh tây..."
c, Nền VH mang khuynh h ớng sử thi và cảm hứng
lãng mạn.
* Khuynh h ớng sử thi đòi hỏi t/phẩm Vh :

- p/á những sự kiện, những v/đề có ý nghĩa l/s
quan trọng của đ/nớc; tập trung thể hiện Cn yêu
nớc, Cn anh hùng.
- X/dựng đợc n/vật là những con ngời tiêu biểu
cho lí tởng chung của dân tộc, kết tinh các p/chất
cao quí của cộng đồng, gắn bó s/phận mình với
s/phận của đ/nớc ( VD: Chị út Tịch biểu tợng cho
ngời mẹ, Trần Thị Lí trg thơ Tố Hữu tiêu biểu cho
ngời con gái Việt Nam...)
- Ngôn ngữ phải trang nghiêm, giàu ớc lệ. Lời văn
mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên về
ngợi ca, ngỡng mộ
Hỏi: Tại sao Vh mang k/hớng sử thi,
c/hứng l/mạn ?
HS: trả lời
GV nhấn mạnh
Hỏi: Vì sao VHVN sau 1975 phải đổi
mới ?
HS dựa vào SGK trả lời
GV nhấn mạnh
GV y/c HS thống kê thành tựu của
VHVN sau 1975 dựa vào SGK.
Hỏi: VHVN sau 1975 có những đổi
mới ntn ?
HS trả lời
GV lấy VD minh họa
GV gọi HS đọc to ghi nhớ
VD: "E là ai, cô gái hay nàng tiên
E có tuổi hay không có tuổi
Thịt da E hay là sắt là đồng..."

*Cảm hứng l/mạn biểu hiện trg t/phẩm VH:
- Khẳng định lí tởng của c/s mới và vẻ đẹp của
con ngời mới, ca ngợi CN a/hùng c/m
- Tràn ngập niềm vui, lạc quan và tin tởng vào t-
ơng lai tơi sáng của d/tộc. C/hứng l/m dắn liền với
k/hớng sử thi ( VD: "Xẻ dọc Trờng Sơn..." - Tố
Hữu
"Đờng ra trận mùa này đẹp lắm..." - P. T. Duật)
*Vh mang nh h ớng sử thi và cảm hứng l/mạn vì:
- Ra đời trg h/c c/tranh ác liệt - Vh gắn bó với vận
mệnh đ/nớc -> phải ghi lại những chặng đờng l/s
q/trọng
- Nền Vh mang tính đại chúng -> là Vh của cả
cộng đồng d/tộc trớc thử thách - x/dựng n/v mang
cốt cách cộng đồng
- Con ngời VN lạc quan, sốn có lí tởng...
- Vh có n/vụ cổ vũ c/đấu -> không thể bi quan ->
c/hứng l/mạn đã nâng đỡ c/ngời vợt mọi thử
thách, vơn lên.
II.Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ 1975
đến hết thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa.
- C/tranh k/thúc, đ/nớc thống nhất - đ/s t/thần và
nhu cầu v/chất của con ngời t/đổi
- Từ 1975 -> 1985: đ/nớc gặp nhiều khó khăn, thử
thách mới: k.khăn về k/tế, sự a/hởng của h/thống
các nớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ -> đòi hỏi đ/n-
ớc phải đổi mới.
- Từ 1986, đ/nớc bớc vào đổi mới - k/tế chuyển
sang k/tế thị trờng, v/hóa có đ/kiện tiếp xúc rộng

rãi với nhiều nớc trên t/giới... -> thúc đấy Vh phải
đổi mới.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu.
a, Thành tựu ban đầu.
* Thơ: có sự nở rộ trờng ca...
* Văn xuôi: có nhiều khởi sắc: tr/ngắn, phóng sự,
tiểu thuyết, kí...
* Kịch: p/triển mạnh mẽ
* Lí luận, nghiên cứu, phê bình VH: đề cao Vh
với c/trị, VH với h/thực; chú ý g/trị nhân văn, ý
nghĩa nhân bản...
b, Những đổi mới:
- P/triển đa dạng về đ/tài, chủ đề
- Phong phú, và đổi mới về nghệ thuật
- Khám phá c/ngời trg những mqh đa dạng, p/tạp.
P/á hiện thực c/s đa chiều
- Tính chất hớng nội, q/tâm tới s/phận cá nhân trg
những h/c p/tạp, đời thờng
=>Đánh giá chung: VHVN sau 1975 đã v/động
theo k/hớng dân chủ hóa, mang tính nhân văn sâu
sắc
III. Kết luận: SGK tr 17
* Ghi nhớ: SGK tr19
IV. Luyện tập
Bài tập : SGK
IV/- Củng cố: Chú ý những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 -> 1975, c/m từng đ/điểm.
Những đổi mới của VHVN sau 1975.
V/- H ớng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà.
- Thuộc ghi nhớ, nắm chắc 3 đ/điểm của VHVN t 1945 đến 1975. Hoàn thành bài tập.
- Soạn bài Nghị luận về 1 t tởng đạo lí.

E. Rút kinh nghiệm .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Làm văn - Nghị luận về một t tởng, đạo lí
A. Mục tiêu bài dạy.
Giúp HS:
- Nắm đợc cách viết bài NL về một t tởng, đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
B. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, bảng phụ, chọn thêm ngữ liệu.
-HS: Đọc SGK và soạn bài.
C. Ph ơng pháp.
GV dùng PP đàm thoại để giúp HS giải quyết y/c đề bài đa ra trg phần ngữ liệu, từ đó củng cố
k/thức và rèn lĩ năng viết bài NL về một t tởng, đạo lí.
D. Tiến trình.
I/- ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số:
II/- Kiểm tra bài cũ: Không
III/- Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hỏi: E hiểu t tởng đạo lí trg c/s bao
gồm những v/đề gì ?
Hỏi: Cho biết thế nào là NL về 1 t tởng
đạo lí ?
GV h/dẫn HS thảo luận theo những câu
hỏi trg SGK
Hỏi: Câu thơ ở đề bài nêu v/đề gì ?
Hỏi: Với thanh niên, HS ngày nay,
sống thế nào là sống đẹp ?
Hỏi: Bài văn cần s/dụng thao tác lạp
luận nào ? Phạm vi dẫn chứng ?
Hỏi: Các ý cần có trg phần thân bài ?

HS nêu ý kiến
GV điịnh hớng
A. Lí thuyết.
I. Thế nào là nghị luận về một t t ởng, đạo lí.
- T tởng đạo lí bao gồm những quan điểm về đạo
đức, lẽ sống, văn hóa, mqh giữa con ngời với con
ngời...
- NL về một t tởng đạo lí là quá trình kết hợp
những thao tác lập luận làm rõ những v/đè t tởng,
đạo lí trg c/s.
II. Cách làm bài Nl về một t t ởng đạo lí .
1. Khảo sát đề bài: SGK tr 20.
a, Tìm hiểu đề.
- Câu thơ nêu v/đề: " Sống đẹp " trg đ/s của mỗi
ngời là v/đề mà mỗi ngời cần nh/thức đúng đắn và
rèn luyện tích cực
- Sống đẹp là sống có lí tởng đúng đắn, t/cảm và
tâm hồn lành mạnh, nhân hậu, trí tuệ a]sangs
suốt, h/động tích cực...
- Thao tác lập luận: P/tích, c/minh, bình luận...
- T liệu thực tế hoặc trg thơ văn.
b, Lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu v/đề:
- Nêu luận đề:
* Thân bài:
- Giải thích : thế nào là sống đẹp:
+ Sống có lí tởng đúng đắn, cao cả phù hợp với
thời đại, cá nhân x/định đợc vai trò, trách nhiệm
với c/s.

+ Có đ/s tâm hồn, t/cảm lành nạnh
+ Có trí tuệ sáng suốt
+ Có h/động tích cực, lơng thiện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×