Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Thiện
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Đạo đức

THANH HÓA NĂM 2018
0


MỤC LỤC
Tên đề mục

Trang

I. Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục đích nghiên cứu



2

3.Đối tượng nghiên cứu

2

4. Phương pháp nghiên cứu

2

II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

3

1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

3

3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

5

4. Kiểm nghiệm

16


III. Kết luận, kiến nghị

18

Tài liệu tham khảo

19

1


I. Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài
Cựng vi phong tro thi ua ca ton ng, ton dõn, ngnh Giỏo dc v o
to ó v ang tớch cc hng ng thc hin cuc vn ng hc tp v lm theo
tm gng o c H Chớ Minh. Nhng nm qua ngnh Giỏo dc ó gt hỏi
nhiu kt qu tt p v bi hc o c, li sng v nhõn cỏch ca Ngi. Sinh
thi, trong nhiu bi vit bi núi chuyn, Bỏc u nhn mnh Mun xõy dng ch
ngha xó hi thỡ phi cú con ngi xó hi ch ngha cú ti, cú o c v tri
thc, l nhng ngi va hng va chuyờn. Thc hin li dy ca Bỏc
gúp phn cựng vi nh trng nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh,
ngoi vic ging dy cỏc mụn vn húa, hc tp cỏc kin thc v khoa hc, xó hi,
lch s trờn lp, hc sinh cũn phi tu dng v rốn luyn v o c, k nng sng,
k nng hũa nhp vi cng ng, k nng ng x Trong ú trau di rốn luyn
o c l vn hng u. Vỡ o c l nn tng ca gia ỡnh, nn tng ca xó
hi. Vic giỏo dc o c cho hc sinh l mt trong nhng nhim v quan trng
ca trng ph thụng, gúp phn chuyn bin nhn thc ca hc sinh, qua ú giỳp
cỏc em cú ý thc trong tng vic lm, tng hnh ng, giỳp cỏc em sng cú lý
tng, c m hoi bo v nhn thc giỏ tr trong cuc sng.

Kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân đợc nâng cao, s
bựng n ca cụng ngh thụng tin, s hi nhp ca nhiu nn vn húa cú li sng
thc dng, gia ỡnh cha m phi bn chi trong cuc sng mu sinh, dn n s
buụng lng trong qun lý, thiu i im ta ca gia ỡnh. ó cú thi gian chỳng ta
ch coi trng vic dy vn húa, m cha chỳ trng n vic dy cỏc em lm ngi,
cha to cho cỏc em cú mt sõn chi mang m bn sc vn húa dõn tc, ngoi
vic hc lp cỏc em lao vo mt s trũ chi khụng b ớch, bo lc, núi tc, chi
th, ra ng gõy g, ỏnh nhau
Vic giỏo dc o c cho hc sinh khụng n thun trờn lý thuyt, truyn
th trang b cho cỏc em ngun tri thc khoa hc v t nhiờn xó hi, con ngi,
cỏch lm vic bng trớ úc, m cũn hng ti s to dng phỏt trin nhng phm
cht tt p, giỏ tr nhõn vn, o c cho hc sinh gúp phn hon thin nhõn cỏch
phự hp vi yờu cu, nh hng ca xó hi hin nay trong cỏc nh trng núi
chung, trng Tiu hc núi riờng. Hỡnh thnh cho cỏc em cú s phỏt trin ton din
nhõn cỏch, ú l s thng nht bin chng gia c v ti hay l s ton vn v
phm cht v nng lc. S hi hũa gia c v ti cú ý ngha giỏ tr xó hi ht sc
ln lao, sinh thi Bỏc H núi: Cú ti m khụng cú c thỡ vụ dng, cú c m
khụng cú ti thỡ lm vic gỡ cng khú. Vỡ vy, qua nhiều năm trực tiếp
giảng dạy ở Tiểu học tôi luôn trăn trở làm thế nào để giáo dục
đạo đức cho HSTiểu học khi suy ngh ca cỏc em cũn non nt, kinh nghim
sng ca cỏc em trỡnh thp, t duy c th cũn chim vai trũ quan trng, cú
tớnh bt chc nờn cung cp cho hc sinh nhng chun mc o c l viờn gch
u tiờn cho s hỡnh thnh nhõn cỏch ngi cụng dõn, ngi ch ca xó hi tng
lai. Mt khỏc nú giỳp cho cỏc em hỡnh thnh c s ban u, nh mt sc
khỏng chng li s xõm nhp ca nhng cỏi xu t bờn ngoi v gi ra nhng
1


cỏi xu ó b tiờm nhim, nhng cỏi i ngc vi chun mc o c m xó hi ó
quy nh.Xuất phát từ những lí do trên tôi đã làm SKKN Một số

biện phápnõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh Tiểu học
với mong muốn góp phần đào tạo nên một thế hệ trẻ vừa có tài
vừa có đức.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Việc giỏo dc o c l mt b phn rt quan trng trong quỏ trỡnh dy
hc, l mt trn hng u ca cỏc trng ph thụng. c bit đối với HS Tiểu
học li cng quan trng hn vỡ õy l cp hc u tiờn, l nn tng cỏc em hỡnh
thnh thúi quen ban u v cỏc chun mc hnh vi o c, từ những hành vi
tạo nên thói quen, từ thói quen tạo nên tính cách.Vì vậy để giáo
dục cho HS tiểu học những hành vi, thói quen tốt chỳng ta l nhng
ngi lm cụng tỏc giỏo duc, hng ngy c trũ chuyờn, tip xỳc gn gi vi cỏc
emchỳng ta cn phi nghiờn cu tỡm ra nhng bin phỏp giỏo dc o c cho
cỏc em phự hp vi i tng HS Tiu hc l mt vic cn thit.
3. Đối tợng nghiên cứu
- HS Trờng Tiểu học Nga Thiện.
- Chơng trình môn Đạo đức.
- Tỡm hiu, nghiờn cu a ra cỏc bin phỏp giỏo dc o c cho HS Tiu
hc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
hon thnh c SKKN trong qua trỡnh lm tụi ó s dng mt s PP sau:
+ PP nghiờn cu thc tin: L PP tỏc ng trc tip vo i tng cú trong
thc tin lm rừ bn cht, quy lut ca i tng.
+ PP nghiờn cu lớ thuyt: L PP thu thp thụng tin khoa hc trờn c s
nghiờn cu cỏc vn bn, ti liu ó cú v bng cỏc thao tỏc t duylogic rỳt ra kt
lun khoa hc cn thit.
+ PP quan sỏt: L PP tri giỏc cú mc ớch, cú k hoch mt s kin, hin
tng, quỏ trỡnh hay hnh vi c ch ca con ngi trong nhng hon cnh t nhiờn
khỏc nhau nhm thu thp nhng s liu, s kin c th, c trng cho quỏ trỡnh
din bin ca s kin hin tng ú.
+ PP iu tra: L PP kho sỏt mt nhúm i tng trờn mt din rng nhm

tỡm ra nhng c im ca i tng cn nghiờn cu.
PP phõn tớch v tng kt kinh nghim: L PP kt hp gia lớ lun v thc t,
em lớ lun phõn tớch thc t t phõn tớch thc t li rỳt ra lớ lun cao hn.

2


II. NỘI DUNG CỦA SKKN
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động hình thành cho học sinh ý thức, tình
cảm, niềm tin và thói quen hành vi đạo đức, thể hiện trong cuộc sống hàng ngày
đối với gia đình, cộng đồng, làng xóm, với bạn bè, tập thể.
Giáo dục đạo đức giúp cho mỗi cá nhân biết được giá trị xã hội, biết hành
động theo lẽ phải, biết sống vì mọi người, vì sự tiến bộ và phồn vinh của đất nước.
Sản phẩm của giáo dục đạo đức là hành vi, thói quen đạo đức được thể hiện trong
cuộc sống hằng ngày. Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách là nền
tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của mỗi con người.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học
sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học
sinh có hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhân với xã hội,
của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xung quanh và của cá nhân
với chính mình. Trong tất cả các mặt giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan
trọng. Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu “Dạy cũng như học, phải biết chú
trọng cả tài lẫn đức, đức là đạo đức cách mạng đó là cái gốc rất quan trọng nếu
không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”. Giáo dục đạo đức còn có ý
nghĩa lâu dài được thực hiện thường xuyên và trong mọi tình huống chứ không
phải chỉ được thực hiện khi có tình hình phức tạp hoặc có đòi hỏi cấp bách.
Trong nhà trường Tiểu học giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc
biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục sẽ được
nâng lên vì đạo đức có mối liên hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.

2. THỰC TRẠNG
Trong những năm gần đây, khi xu thế toàn cầu hoá, hội nhập với thế giới đã
mở ra cho nước ta những thời cơ, vận hội mới. Nền kinh tế đã có những bước phát
triển vượt bậc, đời sống nhân dân được nâng lên. Công tác giáo dục đã được Đảng
và Nhà nước quan tâm chăm lo. Trong nhà trường, các tổ chức Đoàn thể đã có
nhận thức đúng về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, chất
lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Bên cạnh những thành tựu của ngành
Giáo dục và Đào tạo về chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng nâng cao, góp
phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân
tài” cho đất nước, thời gian qua, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và
học sinh Tiểu học nói riêng trong các nhà trường đã gặp không ít khó khăn, do
nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan:
- Không ít phụ huynh bận làm ăn nên sao lãng hoặc khoán trắng con em của
mình cho giáo viên, cho nhà trường.
- Một số gia đình kinh tế khá giả lại thả sức nuông chiều các em.Cả nhà người
lớn xúm xít hầu hạ 1-2 đứa trẻ… vô tình sự nuông chiều ấy đã tạo cho các em thói
3


quen li , luụn da dm vo ngi ln, li nhỏc, luụn coi mỡnh l nht, khụng
coi ai ra gỡ thm chớ cói tr li c ngi ln..
- Tõm lớ nhiu GV khụng mun ng chm ti HS ti ph huynh nht l gn
õy khi cỏc v vic GV x lớ HS vi pham vi mong mun cỏc em s ghi nh
khụng tỏi phm na thỡ chớnh GV li b ph huynh x li (nh v ph huynh tỏt
GV Hi Phũng, ph huynh bt GV qu gi trng Tiu hc Bỡnh Chỏnh)
lm cho thy cụ mang tõm lớ luụn mun hai ch bỡnh an. Vỡ vy vic giỏo dc
o c cho HS cng d xem nh.
- S phỏt trin ca cụng ngh thụng tin v cỏc phng tin thụng tin i
chỳng lm cho tr cú iu kin tip xỳc vi nn vn húa nhõn loi, nhiu gúc
khỏc nhau m rng s hiu bit v thụng minh hn. Nhiu chng trỡnh gii trớ ó

thc s l trng hc th hai, l sõn chi trớ tu b ớch v lớ thỳ ca tr em. Tuy
nhiờn, khụng th ph nhn rng cỏc quỏn game, vi nhng trũ chi in t mi l
hp dn ó thu hỳt lng hc sinh hn nhng bi hc o c trờn lp. Nhiu
iu cỏc em nhn c t cụng ngh thụng tin gõy hng thỳ hn t cỏc bi ging
nh trng. Cỏc hỡnh thc trờn thụng tin i chỳng luụn kớch thớch tớnh hiu kỡ ca
tr hn nhng li núi ca thy cụ giỏo trờn lp. c bit l mt trỏi ca xó hi,
nhng thụng tin lch lc ó tỏc ng khụng nh n s phỏt trin nhõn cỏch hc
sinh.
- Vic ging dy mụn o c trong nh trng nhiu nm nay c thc
hin mt cỏch nghiờm tỳc, nhng vn cũn mt s giỏo viờn nhn thc cha y
nờn cha thc s chỳ trng n vic rốn k nng cho hc sinh, kin thc tng bi
hc ớt c cỏc em ỏp dng vo thc t cuc sng, hc cha i ụi vi hnh c th
nh: Vn cũn cỏ bit mt s ớt hc sinh núi tc, chi by, núi by trong trng hc,
cỏc hnh vi núi p li hay cha c ph bin. Mt s giỏo viờn cha u t cho
vic ging dy mụn o c, vỡ vy vic cung cp cỏc khỏi nim, chun mc o
c cha to cho cỏc em tip thu bng c tỡnh cm ca mỡnh bin thnh nim
tin. Bi th, hc sinh tiu hc khi lờn Trung hc c s thỡ cỏc em thng thay i
theo chiu hng i xung v mt o c. S em cũn gi vng c nn tng l
do nhiu yu t to nờn, trong ú yu t gia ỡnh l nguyờn nhõn chớnh.
- mt s nh trng, cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh cũn phú mc
cho giỏo viờn ch nhim v tng ph trỏch i, cha c cỏn b qun lý nh
trng quan tõm.
Vì vậy để giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu quả, đặc
biệtl dy cho hc sinh nhng hnh vi ng x phự hp vi cỏc chun mc o
c xó hi v quyn ca tr em trong cỏc tỡnh hung n gin, c th ca cuc
sng hng ngy. Ni dung mụn o c kt hp gia giỏo dc quyn vi giỏo dc
trỏch nhim, bn phn ca hc sinh. Hn na, mụn o c khụng ch giỏo dc
bn phn, trỏch nhim ca hc sinh i vi gia ỡnh, nh trng, xó hi v mụi
trng t nhiờn, m cũn giỏo dc trỏch nhim ca cỏc em i vi chớnh bn thõn
mỡnh.

Kt qu iu tra u nm hc 2016 2017 lp 5A, 5B trờn mt s tiờu chớ
sau:
4


5A( 25
HS)

5B(27HS)
(Lớp đối chứng)

(Lớp kiểm tra)

TL

%

TL

%

Chăm hoc, chăm làm

6

24%

8

29,6%


Lễ phép với thầy cô, người lớn

18

72%

16

59,2%

Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, các em nhỏ.

6

24%

7

25,9%

Biết chăm sóc, bảo vệ môi trường xung quanh

3

12%

5

18,5%


Xuất phát từ thực trạng trên là gi¸o viªn trùc tiÕp d¹y TiÓu häc bản
thân tôi đã đúc rút và xin đề xuất “Mét sè biÖn ph¸p nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh TiÓu häc”. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức cho HS Tiểu học.
3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Để giáo dục đạo đức cho HS tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng thử
nghiệm một số biện pháp sau:
3.1. Gi¸o dôc ®¹o ®øc cho HS qua m«n §¹o ®øc .
Chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học gồm một hệ thống các chuẩn mực
hành vi đạo đức lựa chọn từ các chuẩn mực ứng xử phù hợp với các chuẩn mực
đạo đức xã hội.
- Việc lựa chọn các chuẩn mực hành vi đạo đức và sắp xếp chúng thành
chương trình thực hiện các nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục ở bậc Tiểu học.
+ Nhận thức rõ mục tiêu môn Đạo đức.
+ Chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu cần thiết cho sự hình thành và
phát triển nhân cách con người công dân, người chủ xứng đáng trong tương lai của
dân tộc, biết sống và học tập trong xã hội đổi mới.
+ Cung cấp cho học sinh những hành vi ứng xử trong các mối quan hệ, đối
với bản thân, đối với người khác, đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
+ Đảm bảo tính truyền thống và hiện đại, tính dân tộc trong hành vi ứng xử.
+ Đảm bảo tính cụ thể phù hợp với các lứa tuổi của chuẩn mực hành vi.
+ Đảm bảo tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi từ lớp 1 đến lớp 5.
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Đạo đức được biên soạn theo chương trình,
kế hoạch dạy học quy định và được cấu trúc theo tuần - bài, dựa vào hệ thống trong
sách giáo khoa các lớp 1, 2, 3, 4, 5 đang được sử dụng ở các trường Tiểu học trong
toàn quốc.
VÝ dô:
5



Chương trình Đạo đức lớp 1 được thiết kế theo hướng xác định quyền trách
nhiệm, bổn phận đối với học sinh. Bao gồm 14 chuẩn mực hành vi đạo đức phù
hợp với lứa tuổi học sinh theo năm mối quan hệ trong cuộc sống như:
+ Quan hệ của các em với bản thân ở các bài: Em là học sinh lớp Một; Gọn
gàng, sạch sẽ.
+ Quan hệ của các em với gia đình ở các bài: Gia đình em; Lễ phép với anh
chị, nhường nhịn em nhỏ.
+ Quan hệ của các em với nhà trường ở các bài: Nghiêm trang khi chào cờ; Đi
học đều và đúng giờ; Trật tự trong giờ học; Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo;
Em và các bạn.
+ Quan hệ của các em với cộng đồng xã hội ở các bài: Đi bộ đúng quy định;
Cảm ơn và xin lỗi; Chào hỏi và tạm biệt.
+ Quan hệ của các em với môi trường tự nhiên ở các bài: Bảo vệ hoa và cây
nơi công cộng.
- Chương trình gồm 35 tuần, mỗi tuần 1 tiết. Mỗi bài của chương trình được
dạy trong 2 tiết:
+ 14 bài x 2 tiết = 28 tiết
+ Dành cho địa phương: 3 tiết
+ Ôn tập học kì I: 1 tiết
+ Kiểm tra học kì I: 1 tiết
+ Ôn tập cuối năm: 1 tiết
+ Kiểm tra cuối năm: 1 tiết
Tổng cộng: 35 tiết
+ Thời gian 1 tiết 30-35 phút.
Dạy – học môn Đạo đức là dạy học sinh những hành vi ứng xử phù hợp với
các chuẩn mực đạo đức xã hội và quyền của trẻ em trong các tình huống đơn giản,
cụ thể của cuộc sống hằng ngày. Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo dục
quyền với giáo dục trách nhiệm, bổn phận của học sinh. Hơn nữa, môn Đạo đức

không chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối với gia đình, nhà
trường, xã hội và môi trường tự nhiên, mà còn giáo dục trách nhiệm của các em
đối với chính bản thân mình.
* Ví dụ: Khi dạy bài 4, Gia đình em (Tiết 1) tôi tiến hành như sau:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm 4. (Thời gian 4 phút)
Kể về gia đình em (* RKNS: Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong
gia đình; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình)
Bước 1: Giáo viên chia học sinh thành từng nhóm, mỗi nhóm 2 em và hướng
dẫn học sinh cách kể về gia đình mình.
+ Gia đình em có những ai?
+ Mọi người trong gia đình đối xử với nhau như thế nào?

6


Bước 2: Học sinh tự kể về gia đình mình trong nhóm, một vài học sinh kể
trước lớp. Giáo viên chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Cho học sinh xem tranh gia đình 1,2 con; Pháp lệnh dân số
(Điều 10/ 2003).
** GDBVMT: - Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số,
góp phần cùng cộng đồng BVMT.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2: (Thời gian 5 phút)
Cho học sinh xem tranh và kể lại nội dung tranh.
Bước 1: Chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Bước 2: Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh, lớp nhận xét, bổ sung. Giáo
viên chốt lại nội dung từng tranh.
Bước 3: Đàm thoại theo từng câu hỏi.
Giáo viên rút ra kết luận.
Cuối tiết học, giáo viên cho học sinh nhắc lại bài học, nêu câu hỏi chốt lại nội
dung bài. Nhận xét và dặn dò.

Để nâng cao hiệu quả giờ dạy tốt Đạo đức , đòi hỏi người thầy phải nắm được
chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học, bài học, biết lựa chọn sử dụng các phương
pháp trong một tiết dạy nói chung và một tiết dạy Đạo đức nói riêng, biết dạy theo
chuẩn kiến thức cho từng đối tượng học sinh, lồng ghép chương trình như Rèn kỹ
năng sống; Giáo dục bảo vệ môi trường là rất cần thiết. Sự kết hợp hài hòa các
phương pháp dạy học, lấy phương pháp này bổ trợ cho phương pháp kia trong
giảng dạy được coi như một nghệ thuật mà người thầy cần đạt tới.
3.2. Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Tiểu
học và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh
Lứa tuổi học sinh Tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên với tâm hồn trong sáng, sẵn
sàng và dễ dàng tiếp thu sự giáo dục của nhà trường. Cơ chế của sự phát triển tâm
lý trẻ là thông qua hoạt động vui chơi, học tập. Nắm được đặc điểm tâm lý và sự
phát triển thể chất của học sinh tiểu học là nguyên tắc sư phạm quan trọng của nhà
giáo dục. Học sinh tiểu học hay bắt chước nên nhà giáo dục phải gương mẫu, phải
giáo dục bằng tình cảm. Tư duy của trẻ rất cụ thể nên khi dạy đạo đức phải nêu sự
việc cụ thể. Thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh, người giáo viên Tiểu học
cũng có nhiều thuận lợi: có điều kiện tiếp xúc thường xuyên với các em do đó việc
tìm hiểu tâm sinh lí của các em, hiểu được hoàn cảnh sống của các em được tiến
hành một cách dễ dàng; từ đó có biện pháp, phương thức giáo dục thích hợp.
Ví dụ: Em: Mai Tuấn Anh, Mai Văn Thành – Lớp 5A là những học sinh
ngoan nhưng lại luôn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin,... Em Thành bố mất sớm, mẹ đi
làm ăn xa, ở với ông bà nội. Em Tuấn Anh, không có bố, mẹ tàn tật lại chăm sóc bà
ngoại già yếu gia đình có hoàn cảnh rất khó khăn hay em Mai Thị Ngọc HS lớp 5A
có hoàn cảnh rất khó khăn: Bố là nạn nhân chất độc da cam nên thần kinh không
bình thường, hai em nhỏ bị động kinh, mẹ phải đi làm nên em phải thường xuyên
nghỉ học để trông em mỗi khi em bị lên cơn động kinh..Biết được hoàn cảnh của
em như thế GV đã đến tận nhà động viên gia đình em, sau đó phối hợp với GV
7



mầm non để giúp đỡ hai em nhỏ tới trường mầm non đi học tạo điều kiện cho em
Ngọc được tới lớp đầy đủ. Vì vậy em và gia đình rất vui.

Cô Nguyễn Thi Tuyết- GVCN lớp 5A đến thăm gđ em Mai Thị Ngọc
Cùng với đó tập thể sư phạm nhà trường đã dành tình cảm và sự quan tâm đặc
biệt cho các em, quan tâm các em cả về vật chất lẫn tinh thần bởi vì các em thiệt
thòi hơn bạn bè về mọi mặt. Nhờ có tình yêu thương, sự đùm bọc chở che, em Mai
Văn Thành, em Mai Thị Ngọc có kết quả thi KTĐK lần III rất cao. Kết quả học tập
đó đã giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống; làm cho các em thêm yêu mái
trường, thầy cô, bạn bè và cũng là gương sáng để giáo dục các thế hệ học sinh.

8


Cô Mai Thị Duyến - Hiệu trưởng nhà trường lên trao quà tết cho
các em HS có hoàn cảnh khó khăn trong dịp tết Mậu Tuất năm 2018.
3. 3.Giáo dục đạo đức cho HS tiểu học thông qua nhân cách của người thầy.
Đối với học sinh tiểu học ngoài gia đình thì nhà trường là gia đình thứ hai của
em. Thầy cô là thần tượng, lời nói của thầy cô được các em luôn cho là đúng :”
Thầy dặn như vậy mà, cô dặn làm bài này thì con chỉ làm bài này thôi..” hay :” Cô
ơi ! Cô dặn cháu về nhà ăn hai bát cơm hộ tôi với cháu không chịu ăn..” Lời nói,
hành động của thầy cô rất có ảnh hưởng tới các em.
Vì vậy khi được giao trách nhiệm làm chủ nhiệm một lớp, người thầy giáo
phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về lớp mình phụ trách, chịu trách
nhiệm về mọi quyền lợi cũng như nghĩa vụ học tập, rèn luyện của từng học sinh
trong lớp mình. Từ khâu định kế hoạch cho đến khâu điều hành thực hiện đều từ
giáo viên chủ nhiệm. Vì vậy, giáo viên phải có năng lực tổ chức, phải có tình
thương và trách nhiệm cao thì mới có thể hoàn thành tốt công tác của mình. Để học
sinh nghe và làm đúng những yêu cầu của giáo viên, trước hết các em phải có niềm
tin yêu vào thầy cô giáo mà muốn tạo được uy tín đó thì rõ ràng thầy cô giáo

không chỉ có năng lực là đủ mà phải thực sự gương mẫu, là tấm gương sáng về mọi
mặt để các em noi theo. Đây quả là một thử thách lớn cho giáo viên. Bản thân
nhiều khi cũng phải tự cố gắng để vượt qua những trở ngại của chính mình để mẫu
mực trước học sinh, tạo dựng niềm tin yêu ở các em. Sự mẫu mực không phải chỉ
trong chuyên môn nghiệp vụ mà cả trong lời ăn tiếng nói, trong cuộc sống hằng
ngày. Chỉ cần một sơ suất nhỏ như thiếu công bằng, thiếu tôn trọng các em ... thì sẽ
tạo ra sự nghi ngờ trong suy nghĩ, trong sự tín nhiệm của các em đối với thầy cô
giáo và thế là khoảng cách giữa học sinh và giáo viên sẽ ngày càng xa hơn. Đặc
biệt là trong cách xử lý công việc hàng ngày, giáo viên không nên tuỳ tiện theo
kiểu “đánh trống bỏ dùi”, “đầu voi đuôi chuột”; mà phải thấu đáo, đã nói là làm,
9


làm đến chốn và thật thấu tình đạt lý. Có như thế mới thuyết phục được học sinh,
mới tập hợp được các em xung quanh mình cùng hoàn thành tốt kế họach đã định.
Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường phụ thuộc rất lớn
vào nhân cách của thầy cô giáo. Lời dạy của thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp
sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay thế được những ảnh hưởng trực tiếp
của nhân cách người thầy với học sinh. Lúc sinh thời Bác Hồ đã có lời dạy chúng
ta về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ …Giáo viên phải chú ý
cả tài, cả đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh
có đức thì giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu,
nhất là đối với trẻ con”. (trích các lời dạy của Bác về rèn luyện đạo đức cách
mạng, đạo đức công dân).
Luôn đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu giáo dục đạo đức giữa các thành viên
trong nội bộ nhà trường và sự thống nhất phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
3.4. Thực hiện đồng bộ các phương pháp giáo dục đạo đức
* Phương pháp thuyết phục
Là những phương pháp tác động vào lý trí tình cảm của học sinh để xây dựng

những niềm tin đạo đức, gồm các nội dung sau:
- Giảng giải về đạo đức: được tiến hành trong giờ dạy môn đạo đức cũng như
trong các giờ học môn khác, giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ…
- Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như: nói chuyện, kể
chuyện, đọc sách báo, mời những người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện,
nêu gương tốt của giáo viên và học sinh trong trường.
- Trò chuyện với học sinh hoặc nhóm học sinh để khuyến khích động viên
những hành vi cử chỉ đạo đức tốt của các em, khuyên bảo, uốn nắn những mặt
chưa tốt.
* Phương pháp rèn luyện
Tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho các em những thói quen đạo
đức, thể hiện được nhận thức và tình cảm đạo đức của các em thành hành động
thực tế:
- Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua các hoạt động cơ bản của nhà
trường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tập thể.
- Rèn luyện đạo đức thông qua các phong trào thi đua trong nhà trường là biện
pháp tác động tâm lý rất quan trọng nhằm thúc đẩy các động cơ kích thích bên
trong của học sinh, làm cho các em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức
tốt, vì vậy nhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua và động viên học sinh
tham gia tốt phong trào này.
- Rèn luyện bằng cách chuyển hướng các hoạt động của học sinh từ hoạt
động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp này dựa trên đặc tính ham hoạt
động của trẻ và được dùng để giáo dục học sinh bỏ một thói hư xấu nào đó bằng
cách gây cho học sinh hứng thú với một hoạt động mới bổ ích, lôi kéo trẻ ra ngoài
những tác động có hại.
10


* Phương pháp thúc đẩy (nêu gương):
Dùng những tác động có tính chất “cưỡng bách đạo đức bên ngoài ” để điều

chỉnh, khuyến khích những “động cơ kích thích bên trong” của học sinh nhằm xây
dựng đạo đức cho học sinh.
Thường xuyên phổ biến những nội quy, quy chế trong nhà trường tới các em,
vì đây vừa là những yêu cầu với học sinh, vừa là những điều có tính chất mệnh
lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo để có những hành vi đúng đắn theo yêu cầu của nhà
trường.
Khen thưởng, biểu dương kịp thời để khích lệ những cố gắng của các em làm
cho bản thân học sinh đó vươn lên hơn nữa và động viên khuyến khích các em
khác noi theo.
Xử phạt nghiêm khắc, đúng lúc nhưng không có lời nói, cử chỉ thô bạo đánh
đập, xỉ nhục hoặc thực hiện các hành vi nhục hình xúc phạm đến danh dự, thân thể
học sinh.
Nhà trường luôn chú trọng nêu gương những học sinh có nhiều nỗ lực cố
gắng vươn lên trong mọi hoàn cảnh (Trong các buổi chào cờ hay các buổi hoạt
động ngoài giờ lên lớp):
Em Mai Minh Đức, Mai Văn Thành là những học sinh mồ côi nhưng luôn là
tấm gương sáng về tinh thần học tập để các thế hệ học sinh noi theo.
Em Nguyễn Thị Tuyết và em Nguyễn Thị Tươi là hai HS khuyết tật, thuộc
diện hộ nghèo nhưng hai em luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
3.5. Thực hiện nghiêm túc các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
* Đưa học sinh vào các hoạt động ngoại khóa tiếp thu nội dung giáo dục
Pháp luật, giáo dục Kỹ năng sống:
Trường đã tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáo dục theo
quy định của biên chế năm học do Ngành chỉ đạo, cụ thể như sau:
Giáo dục an toàn giao thông từ tháng 9 đến hết năm học, đã mời được Ban
Công an xã Nga ThiÖn đến tuyên truyền Luật ATGT cho 249 học sinh và 20 cán bộ
giáo viên tham dự.
Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thông qua các buổi nói chuyện
chuyên đề đầu tuần, thông qua chương trình lồng ghép, ngoại khóa ở các môn học. Đa
số học sinh của trường tham gia đầy đủ.

Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua có liên
quan đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt
khó học giỏi…..
- Hàng tuần đều tổ chức sinh hoạt Đội vào ngày thứ năm nhằm giáo dục các em
làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, trở
thành Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nắm vững Nghi thức và kỹ năng
chỉ huy.
- Tổ chức cho GV và HS quyên góp ủng hộ các phong trào “Tết vì bạn
nghèo”, phong trào ủng hộ học sinh vùng cao “Mường Lát” với tổng số tiền hơn 6
11


triệu đồng – Thông qua hoạt động này giáo dục các em tinh thần tương thân tương
ái, lá lành đùm lá rách..
- Tổ chức cho học sinh đi cổ động về An toàn giao thông; phòng chống hiểm
họa AIDS...
* Giáo dục đạo đức cho HS thông qua lịch sử địa phương.
- Để giáo dục cho HS tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc... Vào những dịp lễ,
tết, các buổi hoạt động ngoại khóa ..Chi đoàn nhà trường và GVCN tổ chức cho các
em chăm sóc nhà bia tưởng niệm – nơi ghi danh và thờ cúng các anh hùng liệt sĩ đã
anh dũng hi sinh vì Tổ quốc và tặng quà cho bác Mai Văn Nhẫn thương binh nặng ở
xóm 3 để giáo dục các em truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.

HS trường TH Nga ThiÖnđang lao động vệ sinh nơi đài tưởng niệm ở
ủy ban nhân dân xã Nga Thiện

Không chỉ giáo dục đạo đức cho các em bằng những việc làm cụ thể, thiết
thực như chăm sóc đài tưởng niệm hay thăm hỏi gđ thương binh nặng mà GV còn
tổ chức các buổi dạy lịch sử địa phương ngay nơi mang dấu ấn lịch sử. Để giúp các
em thấy được những tấm gương yêu nước, những con người tiêu biểu của quê

hương Nga Thiện các em. Từ đó các em thêm yêu quê hương đát nước.Tự hào về
quê hương mình.
VD: Tổ chức cho các em tham quan đề thờ Bà Lê Thị Hoa tại làng Ngũ KiênXã Nga Thiện. Giới thiệu cho các em biết:
Lê Thị Hoa là một nữ tướng của Hai Bà Trưng, khởi nghĩa tại vùng Nga Sơn
giúp Hai Bà Trưng đánh giặc Đông Hán. Sau khi đánh đuổi được Tô Định, quân
xâm lược bị quét sạch ra khỏi bờ cõi, Hai Bà Trưng xưng vương và thành lập hệ
12


thống chính quyền độc lập, bà Lê Thị Hoa đã từ chối làm quan chỉ xin được trở lại
Nga Sơn để tiếp tục tổ chức dân khai hoang, lập làng, lấn biển. Năm 43, Mã Viện
đem đại binh sang đàn áp, bà đã mau chóng tập hợp lực lượng để chiến đấu chống
quân thù một cách quyết liệt, nhưng sau thất bại, bà đã anh dũng hy sinh ngay trên
đất Nga Sơn mà bà đã dày công khai khẩn.
Tấm lòng trung trinh với dân với nước và sự hy sinh anh dũng của bà Lê Thị
Hoa, ngay từ thuở ấy, nhân dân Nga Sơn đã lập đền thờ bà ở xã Nga Thiện (Nga
Sơn) .

GV đang giới thiệu cho các em HS tìm hiểu về Bà Lê Thị Hoa
Nữ tướng thời Hai Bà Trưng

3.6. Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là
chính, trên cơ sở đó mà khắc phục khuyết điểm.
Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học là thích được khen, thích được thầy,
bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu điểm, những thành tích của mình.
Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh về khuyết điểm của học sinh, luôn nêu cái
xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức của các em thì sẽ đễ đẩy các em vào tình
trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên.
Khi thực hiện nguyên tắc này bản thân tôi và các giáo viên khác phải hết sức
trân trọng những mặt tốt, những thành tích của học sinh dù chỉ là những thành tích

nhỏ, dùng những gương tốt của học sinh trong trường và những tấm gương người
tốt việc tốt khác để giáo dục các em.
Em: Mai V¨n Ch©u lớp 5B là một học sinh cá biệt, thường xuyên không
thuộc bài và không chịu ghi chép cũng như làm, không chịu tham gia các hoạt
động tập thể, lỳ lợm... Em: Nguyễn Đức – lớp 5A, cũng là một học sinh cá biệt
13


(thường xuyên trêu chọc bạn bè, quậy phá trong lớp). Nắm được tình hình đó, t«I
đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm cùng hội khuyến học tìm hiểu và động viên
gia đình phối kết hợp để giáo dục em. Khi trao đổi với phụ huynh và giáo viên phụ
trách địa bàn xóm, nhà trường biết được gia đình hầu như không quan tâm đến việc
học hành của em. Tôi đã trao đổi với giáo viên chủ nhiệm thuyết phục gia đình dần
dần, mặt khác, thường xuyên quan tâm đến việc học tập của em trên lớp, động viên
các em kịp thời, khen ngợi các em dù chỉ là một chút cố gắng. Cuối mỗi tuần, giáo
viên chủ nhiệm báo cáo những tiến bộ của các em trong tuần để kịp thời biểu
dương các em vào buổi chào cờ đầu tuần. Tôi thường xuyên gặp gỡ, nói chuyện
với các em vào những buổi ra chơi hay sau tiết häc (Hỏi các em xem có ghi bài
đầy đủ không? Có gặp bài nào khó không? Trong tuần có làm bạn nào không hài
lòng về không?...). Chính nhờ sự quan tâm, gần gũi và động viên kịp thời đã giúp
các em hòa nhập với bạn bè, các em đã tiến bộ nhanh chóng: em Châu đã tự giác
ghi bài và làm bài đầy đủ, em Đức đã trở thành một học sinh ngoan và đạt danh
hiệu học sinh giỏi.
3.7. Áp dông thực hiện tốt 5 quy tắc giáo dục học sinh chưa ngoan:
Hằng năm, vào đầu năm học, nhà trường tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm về
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh và chú trọng xây dựng phương pháp giáo
dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan. Nhà trường xây dựng và thống nhất cách
giáo dục học sinh chưa ngoan theo 5 quy tắc:
* Quy tắc 2H (Hiểu rõ – Hợp tác)
+ Hiểu rõ:

- Tìm hiểu tình hình của lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Đây là dịp để
kiện toàn lại đội ngũ cán bộ lớp, bổ sung những cái chưa làm được và phát huy
những mặt mạnh mà lớp đã có. Từ đó giáo viên chủ nhiệm có thể triển khai dễ
dàng kế hoạch giáo dục học sinh “chưa ngoan” dựa trên những bao quát khởi đầu
mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp.
- Tìm hiểu một cách hết sức tế nhị học sinh “chưa ngoan” từ cán bộ lớp đến
cả những em thuộc “nhóm” của học sinh “chưa ngoan” để từ đó có kế hoạch hợp
lý và phối hợp với gia đình để giáo dục các em.
+. Hợp tác:
- Khi đã tiếp xúc được với phụ huynh của học sinh “chưa ngoan”, điều cần
tránh là không nên gay gắt, dồn dập việc báo cáo và phê bình con em họ, vì hơn ai
hết họ đã từng nghe nhiều lời ca thán và đã biết rõ con em mình. Điều đó sẽ không
có tác dụng gì mà ngược lại làm mất đi ý nghĩa của sự hợp tác, phối hợp giáo dục.
Vì vậy, cần phải giao tiếp ở một góc độ cởi mở một cách hết sức tâm lý và tế nhị
nhưng chân tình, tạo cho phụ huynh học sinh một sự tin tưởng, một tình cảm gần
gũi, thân mật, một thái độ tận tâm hợp tác để giáo dục con em họ trở thành người
tốt.
* Quy tắc 2H sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu và chia sẻ với gia đình những
khó khăn trong việc dạy dỗ các em, và ngược lại gia đình sẵn sàng hợp tác với
giáo viên chủ nhiệm để giáo dục con em mình suốt năm học. Vấn đề ở đây là các
14


em cần phải được giáo dục để hiểu, nhận ra và chống lại tác động tiêu cực của
những con người và sự việc xấu bằng sự quan tâm của gia đình và của giáo viên
chủ nhiệm.
* Quy tắc 2Q (Quan tâm – Quan sát)
+ Quan tâm:
- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm bằng cách trực tiếp hỏi thăm học sinh “chưa
ngoan” về hoàn cảnh gia đình để giúp các em dần dần ý thức về việc quan tâm đến

gia đình mình kết hợp với quan tâm thăm hỏi học sinh “chưa ngoan” về bạn bè
thân thích thường hay chơi với nhau. Đồng thời thông qua phối hợp chặt chẽ gia
đình, giáo viên bộ môn để hiểu thêm về năng lực học tập cũng như thái độ và sự
tôn trọng, lễ phép của học sinh “chưa ngoan” và gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân
cần hơn đối với các em.
- Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường để gắn các em vào
những hoạt động mà các em ưa thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ các em những khó
khăn. Kêu gọi và yêu cầu các em khác trong lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ
bạn mình (là những học sinh “chưa ngoan”), không nên xem thường và cô lập bạn,
hoặc phê phán một cách thái quá hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn chỉ vì thi đua của
lớp quá thấp. Điều đó lại có thể thúc đẩy việc tìm kiếm bạn bên ngoài nhà trường
(nhất là những nhóm thiếu niên hư hỏng sẽ có khả năng dẫn đến những hậu quả
đáng tiếc).
+ Quan sát:
Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” hằng ngày về việc thực hiện nội
quy, quy chế trường lớp, về thái độ học tập bằng nhiều hình thức khác nhau sẽ
giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững và sẽ không vội vàng kết luận mội vi
phạm nào đó khi chưa tích lũy đầy đủ các sự kiện cần quan sát nhằm tránh làm tổn
thương đến tâm lý và tình cảm của các em.
* Quy tắc 2N (Nghiêm khắc – Ngọt dịu)
+. Nghiêm khắc:
Giáo viên chủ nhiệm cần xử lí những vi phạm của tất cả học sinh trong lớp
với một thái độ nghiêm khắc, công bằng và tôn trọng học sinh, cho dù đó là cán
bộ lớp hay học sinh “chưa ngoan”. Có như vậy những em “chưa ngoan” sẽ cảm
thấy giáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất cả thành viên trong lớp, không thiên vị,
không hề “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ của các em). Cần lưu ý: nếu nghiêm khắc
quá mức sẽ dẫn đến “phản sư phạm” và phản tác dụng.
+ Ngọt dịu:
Giáo viên chủ nhiệm phải là người tận tụy với công việc, có tình yêu thương,
tấm lòng độ lượng và bao dung đối với học sinh. Tuy nhiên lòng yêu thương ấy

không thể pha trộn với những nét ủy mị, mềm yếu và thiếu sự đề ra yêu cầu
nghiêm khắc đối với các em, mà ngược lại. Quy tắc này sẽ xóa bỏ khoảng cách,
làm cho học sinh “chưa ngoan” cảm thấy mình không bị “ghét bỏ” hay bị “bỏ
rơi.” Tình cảm thầy - trò dần được hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho những
15


tâm sự, những chia sẻ... Khi đó những lời động viên, những định hướng của giáo
viên chủ nhiệm sẽ đạt hiệu quả cao.
* Quy tắc 2Đ (Động viên – Định hướng)
+. Động viên:
- Trong việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” thì sự động viên và khuyến
khích có vai trò rất quan trọng. Học sinh “chưa ngoan” đa số là những em có học
lực yếu kém, dẫn đến bất mãn, không thiết tha gì đến học tập, hay nói cách khác,
không có động cơ, ý thức học tập. Chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải là người
trực tiếp quan tâm, động viên các em trên tinh thần “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, “có
công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Cần huy động và vận hành cả guồng máy: Gia đình - Giáo viên - Đoàn thể
và các tổ chức xã hội - Bạn bè học sinh – và cả cá nhân học sinh “chưa ngoan” để
động viên, hỗ trợ, giúp đỡ các em có được tinh thần, động cơ, và ý thức trong rèn
luyện đạo đức và học tập.
+. Định hướng:
Học sinh “chưa ngoan” thường là những em không định hướng được mình
cần phải rèn luyện những gì để giúp ích cho bản thân mình để hoàn thành nhiệm
vụ của mình là học tốt và rèn luyện tốt. Chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm sẽ là
người giúp các em biết quan tâm đến bản thân, gia đình ... cũng như suy nghĩ đến
việc chọn nghề để các em có hoài bão, ước mơ và trở thành người hữu ích.
* Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm)
Chính tâm huyết và trách nhiệm sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm có được
năng lực “cảm hóa” học sinh nói chung, học sinh “chưa ngoan” nói riêng. Đó là

năng lực gây ảnh hưởng trực tiếp của mình đến với học sinh về mặt tình cảm và ý
chí. Tâm huyết và trách nhiệm nằm trong nhân cách của người thầy giáo. Giáo
viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách của mình để tác động vào học sinh, giáo dục
các em nên người. Đây chính là dùng nhân cách để giáo dục nhân cách là vậy.
Có thể nói rằng chỉ có người giáo viên nào luôn ý thức sẽ cống hiến cả cuộc
đời mình cho sự nghiệp đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu
hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con người làm hạnh phúc cao cả của đời mình thì
mới có thể thực hiện được chức năng “người kỹ sư tâm hồn” một cách xứng đáng.
Với những quy tắc đã nêu trên đây chúng ta hy vọng rằng công tác giáo dục
học sinh đặc biệt là học sinh “chưa ngoan” sẽ có những bước chuyển biến mới.
Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh không thể thành công trong một
sớm một chiều, bởi giáo dục là cả một quá trình và không thể chỉ thực hiện bởi
giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý và các tổ chức đoàn thể trong trường. Chính
vì vậy chỉ có sự gắn kết của các bậc phụ huynh, các tổ chức xã hội cùng quan tâm
ủng hộ nhà trường và tham gia công tác giáo dục học sinh mới có thể tin tưởng đạt
được kết quả tích cực và bền vững.
4. KIỂM NGHIỆM.
16


Qua quá trình thử nghiệm tại lớp 5A, 5B và học sinh tại trường tôi thấy
rằng:
- Qua quá trình được uốn nắn, giáo dục, động viên, các em đã có ý thức tự
giác trong học tập.
- Tự giác tu dưỡng không có tình trạng bỏ học để chơi điện tử. Thực hiện tốt
các trò chơi dân gian mà nhà trường đã phát động.
- Có tinh thần tự giác trong học tập.
- Xây dựng được thái độ học tập đúng đắn.
- Biết vâng lời thầy cô giáo và lễ phép với mọi người.
- Những hành vi sai phạm của các em ngày một giảm dần, những lời nói tục,

nói dối được giảm hẳn, tự giác ủng hộ bạn nghèo, tự giác thăm hỏi bạn khi bạn ốm
đau hoặc gặp chuyện không may.
- Có ý thức tự quản tốt, tình trạng gây gổ đánh nhau không còn diễn ra trong
nhà trường.
- Có ý thức bảo vệ của công, xây dựng môi trường Xanh-Sạch-Đẹp, góp phần
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Sau một thời gian ứng dụng các biện pháp vào giáo dục đạo đức cho HS. Kết
quả: Từ đầu năm học 2017 – 2018 đến 20/03/2018 như sau:
5A( 25 HS)

5B(27HS)

Lớp thực nghiệm

Lớp đối chứng

SL

%

SL

%

Chăm hoc, chăm làm

24

96 %


12

44,4 %

Lễ phép với thầy cô, người lớn

25

100 %

21

77,7 %

Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, các em nhỏ.

25

100 %

14

51.8 %

Biết chăm sóc, bảo vệ môi trường xung quanh

25

100 %


15

55,5 %

Nhìn vào kết quả đạt được, tôi chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp cùng áp
dụng thử.Thấy HS từng ngày có sự thay đổi rõ rệt : ngoan ngoãn, lễ phép, chăm
học, chăm làm. Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, các em nhỏ, biết sẻ chia, đồng cảm
với những hoàn cảnh khó khăn…tôi rất phấn khởi trước những thay đổi mà HS
đang có.

17


III. KẾT LUẬN
Để thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh TiÓu häc giáo viên
phải thật sự hết sức yêu quý học sinh, phải biết lấy sự tiến bộ của học sinh làm
niềm vui là hạnh phúc cuộc sống của mình, phải biết hy sinh cả thời gian, sức lực,
đặt hết tâm huyết vào công việc, quyết tâm giáo dục đến nơi đến chốn
Trong công tác chủ nhiệm ngoài sự nhiệt tình của người giáo viên còn đòi hỏi
phải có những phương pháp giáo dục thích hợp.
Luôn bám sát theo dõi sự thay đổi của từng học sinh, những biểu hiện thái độ
sai trái nhằm uốn nắn kịp thời cũng như phát hiện gương người tốt việc tốt để biểu
dương khuyến khích động viên.
Phải biết kết hợp giáo dục học sinh từ nhiều phía.
Giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức được một tập thể lớp đoàn kết.
Cán bộ quản lý,đặc biệt là giáo viên phải gương mẫu, chuẩn mực, bình tĩnh
xử lý trong các tình huống, phải có tấm lòng bao dung vị tha, hạn chế việc hành
động theo suy nghĩ chủ quan nóng vội, tránh gây cho các em cảm giác bị mặc cảm,
phải có khơi dậy những mặt tốt của các em để giúp các em có động cơ phấn đấu.
Trên đây là những công việc mà bản thân chúng tôi trong thời gian làm công

tác giáo dục đạo đức cho học sinh đã gặt hái nhiều thành tích. Nói đến công tác này
có lẽ ai cũng rất boăn khoăn, lo lắng bởi lẽ nó đòi hỏi ở người giáo viên quá nhiều
công sức mới thực hiện đúng vai trò trách nhiệm của mình vả lại để giáo dục cho
từng học sinh cụ thể có hiệu quả vẫn không có một phương pháp hoàn thiện. Thế
nhưng nói về công tác giáo dục đạo đức học sinh thì thật sự rất khó nói, bởi công
việc của người giáo viên là những việc làm phức tạp, vụn vặt qua từng ngày, qua
từng giờ kết quả của nó thật khó định lượng, sự tiến bộ của học sinh là từ từ, sự
chuyển biến này thật khó nhận thấy nếu như chúng ta không thật sự chú tâm .
Với tôi sự hy sinh của người thầy nói chung không ngoài một mục đích nào
khác mà chỉ vì lương tâm nghề nghiệp, vì tất cả cho học sinh.
Trên đây chỉ là một vài biện pháp nhỏ trong chuỗi các biện pháp về công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh. Theo tôi đề tài này có thể thực hiện được ở các
trường tiểu học. Rất mong được các thầy cô góp ý để công tác này ngày càng được
hoàn thiện hơn.
XÁC NHẬN
Nga Sơn, ngày 20 tháng 3 năm 2018
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Nguyễn Thị Tuyết
18


TI LIU THAM KHO
TT
1
2

3

TÊN Sách

TÊN TáC GIả

Vở BT đạo đức lớp 1

Lu Thu Thủy, Nguyễn Thị Việt
Hà,Lê Thi Tuyết Mai

Vở BT đạo đức lớp 2

Lu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp,
Trần Thị Xuân Hơng

Vở BT đạo đức lớp 3

Lu Thu Thủy, Nguyễn Thị Việt

Lu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp

4

SGK Đạo Đức lớp 4
Vở BT đạo đức lớp 4
Lu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp

5


SGK Đạo Đức lớp 5
Vở BT đạo đức lớp 5
GS.TS Bùi Văn Huệ

6

Sách Tâm Lí HS
Tiểu học
TS. Vũ Thu Hơng

7

Giáo dục đạo đức
cho HS Tiểu học

19



×