Tuần 7 Thứ hai ngày tháng năm 200
Tiết 1 Chào cờ
Tập trung toàn trờng
__________________________
Tiết 2 Tập đọc - Kể chuyện
$19. Trận bóng dới lòng đờng
I/ MĐYC:
A/ Tập đọc
1, Rèn kĩ năng đọcc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần
ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa ...
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (bác đứng tuổi,
Quang). Bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng
đoạn
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối
phơng ...)
Nắm đợc cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói : Không đợc chơi bóng
dới long đừờng vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật gao thông, tôn
trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng
B/Kể chuyện
1, Rèn kĩ năng nói: HS biết nhập vai nhân vật, kể lại một đoạn trong
câu chuyện
2, Rèn kĩ năng nghe:
II/Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk
III/Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A/Kiểm tra: 3, 4 hs đọc thuộc lòng bài Nhớ lại buổi đầu đi học
B/Bài mới:
1, Giới thiệu
2, Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu
HS đọc từng câu và luyện phát
âm tiếng khó
Hớng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ
HD HS đọc đoạn 3
Giải nghĩa từ: cánh phải, cầu
thủ, khung thành, đối phơng,
húi cua
HS luyện đọc trong nhóm
3, Tìm hiểu bài
Câu 1:
Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu
?
Câu 2:
Vì sao trận bóng phải tạm dừng
lần đầu ?
Câu 3:
Chuyện gì khiến trận bóng phải
dừng hẳn ?
Học sinh lắng nghe
Mỗi HS đọc nối tiếp nhau từ
đầu đến hết bài
Đọc từng đoạn trong bài theo HD
của GV
Nhóm 3 HS, lần lợt từng em đọc
một đoạn trong nhóm
Tổ chức thi 2 nhóm đọc tiếp nối
Mỗi tổ tiếp nối đọc đồng thanh
đoạn 1
Các bạn nhỏ chơi đã bóng ở dới
lòng đờng
Vì Long mải đá bóng suýt tông
phải xe máy. May mà bác đi xe
dừng lại kịp. Bác nổi nóng
khiến cả bọn chạy toán loạn
Quang sút bóng chệch lên vỉa hè,
đập vào đầu một cụ già qua đ-
ờng, làm cụ lảo đảo ôm đầu
khụy xuống
Câu 4:
Thái độ của các bạn nhỏ nh thế
nào khi tai nạn xảy ra ?
Câu 5:
Tìm những chi tiết cho thấy
Quang rất ân hận trớc tai nạn
mình gây ra ?
Câu 6:
Câu chuyện muốn nói với em
điều gì ?
GvKL:Câu chuyện muốn khuyên
các em không đợc chơi bóng dới
lòng đờng vì sẽ gây tai nạn cho
chính mình, cho ngời qua đờng.
Ngời lớn cũng nh trẻ con đều
phải tôn trọng luật lệ giao
thông, quy tắc của cộng đồng
4/Luyện đọc lại:
1 vài HS thi đọc toàn truyện theo
vai
Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
Quang nấp sau một gốc cây, lẻn
nhìn sang, Quang sợ tái cả ngời.
Quang nhận thấy chiếc lng còng
của ông cụ sao giống ông nội thế,
Quang vừa chạy theo chiếc xích
lô, vừa mếu máo. Ông ơi... Cụ ơi...
(cháu xin lỗi cụ)
Không đợc đá bóng dới lòng đ-
ờng
Lòng đờng không phải là chỗ đá
bóng
Đá bóng dới lòng đờng rất nguy
hiểm dễ gây tai nạn cho chính
mình, cho ngời khác
Không đợc chơi bóng sới lòng đ-
ờng vì dễ gây tai nạn. Phải tôn
trọng luật lệ giao thông, quy tắc
chung của cộng đồng
HS đọc phân vai
Ngời dẫn chuyện, bác đứng tuổi,
Quang
Cả lớp và GV nhận xét, bình
chọn cá nhân và nhóm đọc tốt
nhất
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu
chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện
2/ Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
Câu chuyện vốn đợc kể theo lời
ai ?
Có thể kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời của những nhân
vật nào ?
GV nhắc HS thực hiện đúng yêu
cầu của kiểu bài tập nhập vai
một nhân vật để kể
Nhất quán từ đầu đến cuối
chuyện vai mình chộn
Nhất quán xng hô đã chọn
GV nhận xét lời kể
Ngời dẫn chuyện
Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ,
Long, bác đi xe máy.
Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ,
Long, cụ già, bác đứng tuổi
Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ,
bác đứng tuổi, bác xích lô
HS nhập vai nhân vật để kể
Nhất úan xng hô
GV kể mẫu một đoạn
Từng cặp HS kể
3, 4 em thi kể chuyện
Cả lớp bình chọn ngời kể hay
nhất
5/ Củng cố, dặn dò: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ?
VD: Quang có lỗi vì làm cụ gì bị thơng
Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô để xin lỗi cụ
Quang là ngời giàu tình cảm biết nhận lỗi của mình
Về nhà tập kể chi ngời thân nghe
_____________________________
Tiết 3 Toán
$31. Bảng nhân 7
i/ Mục tiêu: Giúp HS
Tự lập đợc và học thuộc bảng nhân 7
Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán có liên quan
II/ Đồ dùng: Các tấm bìa có 7 chấm tròn
III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: 1 hs giải trên bảng làm bài tập sau 47 : 4 ; 42 : 6
1, Hd lập bảng nhân 7
phép nhân vừa lập
Gắn những tấm bìa để lập nên
phép nhân
Tơng tự hs lập bảng 7
Các thừa số trong phép nhân là 6
Thừa số còn lại là các số 1, 2... 10
Em nhận xét gì về 2 số liền nhau
2, Luyện tập
Bài 1:
Những phép tính nào không có
trong bảng nhân 7 ? Vì sao ?
GV và lớp nhận xét
b, HS nhẩm theo mẫu
Bài 2:
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
GV nhận xét
7 đợc lấy 1 lần 7 x 1 = 7
7 đợc lấy 2 lần 7 x 2 = 14
7 đợc lấy 3 lần 7 x 3 = 21
7 đợc lấy 4lần 7 x 4 = 28
Trong bảng nhân 7mỗi tích tiếp
liền nhau đều bằng tích liền trớc
cộng thêm 7
HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7
Đọc yêu cầu
Tính nhẩm
Hs nhẩm và điền nhanh kết quả
vào sgk
0 x 7 = 0; 7 x 0 = 0
0 nhân với bất kì số nào cũng
bằng 0; bất cứ số nào nhân với 0
cũng bằng 0
2 hs đọc bài
hs suy nghĩ làm bài
1 tuần : có 7 ngày
4 tuần: ... ngày ?
Bài 3:
GV QS HD HS làm bài tập
Trong dãy số này có đặc điểm gì
Lớp điền vào sgk
Bài giải
4 tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số : 28 ngày
hs đọc bài
Đếm thêm 7 rồi viết kết quả vào ô
trống
7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70
2 số liền nhau hơn kém nhau 7
đơn vị
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc bảng nhân 7
______________________________________
Tiết 5 Đạo đức
$7. Quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ, anh chị em (T1)
I/ Mục tiêu
1, Học sinh hiểu:
Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm
chăm sóc, trẻ em không nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc và mọi ngời
hỗ trợ và giúp đỡ.
2, Kĩ năng: Trẻ em có quyền và bổn phận Quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ, anh chị em trong gia đình
3, Thái độ: Học sinh biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những ngời trong
gia đình
II/ Tài liệu và ph ơng tiện:
Vở BT đạo đức
Phiếu bài tập cá nhân, Các bài thơ bài hát về chủ đề gia đình
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A/ Khởi động: Cả lớp hát bài Cả nhà thơng nhau.
Bài hát nói lên điều gì ? Mọi ngời trong gia đình phải yêu thơng nhau.
B/ Bài mới
HĐ 1: Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ mình
Mục tiêu: HS cảm nhận đợc tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi
ngời trong gia đình dành cho mình. Hiểu đợc giá trị quyền đợc sống với
gia đình, đợc bố mẹ quan tâm chăm sóc
Cách tiến hành
GV nêu yêu cầu
Hãy nhớ và kể lại cho các bạn
trong nhóm nghe về mình đợc
ông bà cha mẹ chăm sóc nh thế
nào ?
Em nghĩ gì về tình cảm và sự
quan tâm chăm sóc của mọi ngời
trong gia đình dành cho em ?
Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị
thiệt thòi phải sống thiếu tình
cảm và sự chăm sóc của bố mẹ ?
Hs thảo luận và trả lời
HS trả lời
Mọi ngời rất yêu thơng em. Mỗi
khi em ốm bố mẹ rất lo lắng ...
Em rất thơng bạn vì lẽ ra các
bạn cũng đợc bố mẹ quan tâm,
chiều chuộng nh em. Nhng ở
đây các bạn phải hoàn toàn tự
lập, có những bạn phải tự kiếm
sống ...
GVKL: Mỗi chúng ta đều có một gia đình và đợc ông bà, cha mẹ, anh chị,
em yêu thơng, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em đều đợc
hởng. Song có những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình thơng yêu và sự
chăm sóc của gia đình, chúng ta phải nhờng cơm sẻ áo với bạn
HĐ 2 : Kể chuyện bó hoa đẹp nhất
Mục tiêu: HS biết đợc bổn phận phải quan tấm chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chị em
Cách tiến hành:
GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất
Chị em Li đã làm gì nhân ngày Chị em Li đã hái những bông
sinh nhật mẹ ?
Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa
mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa
đẹp nhất ?
hoa cúc dại để tặng trong ngày
sinh nhật mẹ
Vì mẹ biết chị em Li đã biết
quan tâm và yêu quý mẹ
Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ và
những ngời thân trong gia đình. Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ
mang lại niềm hạnh phúc cho ông bà cha mẹ và mọi ngời trong gia
đình
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi
Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi việc làm thể hiện sự
quan tâm chăm sóc ông bà, anh chị em ...
Cách tiến hành:
GV chia nhóm thảo luận bài tập 3 HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày kết
quả (mỗi nhóm trình bày một ý
kiến nhận xét về một trờng hợp)
Cả lớp trao đổi thảo luận
GV kết luận: Việc làm của bạn Hơng (trong tình huống a), Phong
(trong tình huống b) và Hồng (trong tình huống đ) là thể hiện tình yêu
thơng, sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. Việc làm ở tình huống b, d
cha thể hiện sự quan tâm đến ông bà và em nhỏ
Các em có làm đợc các việc nh bạn Hơng, Phong, Hồng đã làm để thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ không ?
Ngoài những việc đó các em còn có thể làm những việc gì khác ?
4, Củng cố, dặn dò: Su tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hátca dao, tục
ngữ, các câu chuyện ... về tình cảm gia đình , về sự quan tâm chăm sóc
giữa những ngời thân trong gia đình
Mỗi HS viết ra giấy một món quà tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em vào
ngày sinh nhật
___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày tháng năm 200
Tiết 1 Thể dục
$13. Ôn đi chuyển hớng phải trái
Trò chơi Mèo đuổi chuột
I/Mục tiêu:
Ôn tập : Tiếp tục ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng. Yêu
cầu biết thực hiện động tác tơng đối chính xác
Ôn động tác chuyển hớng phải trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở
mức độ tơng đối đúng
Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ
động và đúng luật
II/ Địa điểm và ph ơng tiện
Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập
Phơng tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Nội dung Định lợng Pp và tổ chức
A/ Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến Nd
y/c giờ học
Chay chậm theo một hàng
dọc xung quanh sân tập
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
Đi theo vòng tròn vừa đi vừa
hát vỗ tay theo nhịp
B/ Phần cơ bản
Tiếp tục ôn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng
Tập theo tổ, đội hình từ 2-3
hàng ngang
1 - 2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
8- 10 phút
ĐHTT.
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
ĐHKĐ
+ +
+ +
+ +
@
Ôn động tác di chuyển hớng
phải trái
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
GV phổ biến cách chơi
HS chơi thử
HS thực hành
C/ Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
GV cùng HS hệ thống bài và
nhận xét
Giao bài về nhà
6- 8 phút
6- 8 phút
1 phút
2-3 phút
GV nhắc và sửa cho những
em tập sai
Lần đầu GV chỉ huy
Lần hai cán sự điều khiển
GV theo dõi uốn nắn cho
HS
Quá trình chơi Gv phải
giám sát cuộc chơi chú ý
nhắc nhở HS phải đảm
bảo an toàn
ĐHTT.
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Tiết 2 Chính tả (Tập chép)
$13. Trận bóng dới lòng đờng
i/MĐYC:
1, Rèn kĩ năng viết chính tả
Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện: Trận bóng dới lòng đờng.
Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn
văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô. Lời
nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt cách viết và các âm đầu hoặc
vần dễ lẫn tr/ch hoặc iên/iêng
2, Ôn bảng chữ
Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng
Thuộc lòng tên 11 chữ
II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn bài tập chép. Chuẩn bị nd bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học
A/Kiểm tra:
2 HS lên bảng viết: Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển
B/ Bài mới
1, Giới thiệu Nêu MĐYC
2, HD HS chép chính tả
a, HD HS chuẩn bị
GV đọc thong thả đoạn văn chép
trên bảng
Vì sao Quang lại ân hận sau sự
việc mình gây ra ?
Sau đó Quang đã làm gì ?
Trong đoạn văn có những chữ nào
phải viết hoa
Lời các nhân vật đợc đặt sau dấu
câu gì ?
HD viết từ khó
Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng
con
b, HS chép bài vào vở
c/ Chấm chữa bài
3, HD bài tập
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
1 HS lên bảng làm, HS khác làm
bài tập vào vở
Bài 3:
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài
Cả lớp làm vào sgk
2, 3 HS nhìn bảng đọc bài
Vì cậu nhìn thấy cái lng còng của
ông cụ giống ông mình
Quang chạy theo chiếc xích lô và
mếu máo xin lỗi cụ
Các chữ đầu câu phải viết hoa,
tên riêng phải viết hoa
Dấu hai chấm, xuống dòng gạch
đầu dòng
Xích lô, quá quắt, lng còng
HS nhìn sgk chép bài
Điền vào chỗ chấm và giải câu đố
Trên trời có giếng nớc trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng
vào (là quả dừa)
3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ
và tên chữ ghi trên bảng
Mời HS tiếp nối nhau lên làm bài.
Sau mỗi chữ GV sửa lại cho đúng
HS đọc thuộc tại lớp 11 tên chữ
theo cách hớng dẫn
Cả lớp chữa bài trong vở
4/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học thuộc theo đúng thứ tự toàn bộ 39 chữ
cái
________________________________________
Tiết 3 Toán
$32. Luyện tập
i/ Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính giải toán
Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
II/ Đồ dùng:
III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: 2 hs thực hiện: Điền dấu <; =; > vào ô trống
7 x 6 6 x 3 ; 7 x 3 7 x 2 + 7
b/ Bài mới:
1, 1, Giới thiệu: GV nêu mục tiêu
2, Luyện tập:
Bài 1:
Củng cố bảng nhân 7
1 HS đọc yêu cầu bài
Lớp nhẩm nhanh kết quả điền
vào sgk
GV gọi 3 HS lên bảng giải, lớp làm
vào vở
Em có nhận xét gì về kết quả, các
thừa số trong hai phép tính 2 x 7
và 7 x 2
GV KL: Khi đổi chỗ các thừa số
HS điền kết quả
HS đọc kết quả lớp nhận xét
7 x 1 = 7 7 x 8 = 56
7 x 2 = 14 7 x 9 = 63
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 ...
7 x 2 = 14 4 x 7 = 28
2 x 7 = 14 7 x 4 = 28
2 phép tính này có tích bằng 14
Các thừa số giống nhau nhng thứ
tự viết khác nhau
Vậy 2 x 7 = 7 x 2
trong một tích thì tích không thay
đổi
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào
nháp
Trong biểu thức có phép cộng
nhân hoặc nhân cộng ta làm thế
nào ?
Bài 3:
GV yêu cầu HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ? Bài toán
hỏi gì ?
HS tóm tắt và giải vào vở
1 HS lên bảng giải
Nhận xét và chữa bài
Bài 4:
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào sgk
Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai
Bài 5:
Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp giải
bài vào vở
Nhiều HS nhắc lại
a, 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80
7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
Ta thực hiện phép nhân trớc phép
cộng sau
Cả lớp làm vở
Tóm tắt
Mỗi lọ : 7 bông hoa
5 lọ : ... bông hoa
Bài giải
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là :
7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa
a, 7 x 4 = 28 (ô vuông)
b, 4 x 7 = 28 (ô vuông)
GV củng cố ý nghĩa của phép
nhân
HS đọc yêu cầu bài
a, 14, 21, 28, 35, 42
b, 56, 49, 42, 35, 28
Củng cố cho HS đếm thêm 7 từ 7
đến 42 hoặc bớt đi 7 đơn vị từ 56
đến 28
5, Củng cố, dặn dò : Về nhà học thuộc bảng nhân 7
___________________________________________
Tiết 4 Tập đọc
$20. Lừa và ngựa
I/ Mục đích yêu cầu
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng : khẩn khoản, kiệt lực, ngã gục,
rên lên
Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật (lừa, ngựa)
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu
Hiểu điều câu chuyện muốn nói vơi em: Bạn bè phải thơng yêu, giúp
đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình, bỏ mặc
bạn chính là làm hại mình.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ sgk
III/ Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra
GV gọi 3 hs kể lại 1 đoạn câu chuyện : Trận bóng dới lòng đờng bằng
lời của nhân vật
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- hs đọc từng câu
Luyện đọc từ khó
HD HS đọc từng đoạn kết hợp giải
nghĩa từ
kiệt sức ?
kiệt lực ?
Đọc từng đoạn trong nhóm
Hai nhóm tiếp nối đọc 2 đoạn
HS quan sát tranh sgk
HS lắng nghe
Mỗi em đọc 1 câu, tiếp nối từ đầu
đến hết bài.
Mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối
Dọc nhóm 2
Lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm
3, HD tìm hiểu bài
Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì
Vì sao ngựa không giúp lừa ?
Câu chuyện kết thúc nh thế nào
Câu chuyện muốn nói với em điều
gì ?
Các em có khi nào từ chối giúp đỡ
bạn lúc khó khăn không ?
GV chốt ý: Bạn bè phải thơng yêu,
giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp
bạn nhiều khi chính là giúp mình,
bỏ mặc bạn chính là hại mình
4, Luyện đọc lại
GV chọn đọc mẫu 1 đoạn, HD HS
đọc đúng lời lừa và ngựa
1, 2 em đọc lại
Gọi 1 vài tốp đọc phân vai
Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ là
một ít đồ
Ngựa lời không muốn chở nặng
thêm, nếu giúp bạn thì ngựa lại
vất vả, ngựa cho là việc ai ngời ấy
làm, ngựa ích kỉ chỉ nghĩ đến
mình
Lừa kiệt sức ngã lăn ra chết. Ngời
chủ chất tất cả đồ đạc từ lng lừa
sang lng ngựa, ngựa phải chở đồ
đạc rất nặng, ân hận vì không
chịu giúp lừa
Phải thơng bạn, giúp bạn lúc khó
khăn
Không giúp bạn sẽ có lúc phải hối
hận
Giúp bạn chính là giúp mình
HS phát biểu
VD: lời lừa ...
Lời ngựa ...
3 HS đọc phân vai, ngời dẫn
chuyện, Lừa, ngựa
Thi đọc toan trruyện
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn
cá nhân và tốp đọc hay
5, Củng cố, dặn dò : Câu chuyện muốn nói vơi em điều gì ?
_____________________________________________
Tiết 5 Tự nhiên & Xã hội
$13. Hoạt động thần kinh (T1)
I/ Mục tiêu
Sau bài học hs có khả năng:
Phân tích đợc các hoạt động phản xạ
Nêu đợc một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời
sống
Thực hành một số phản xạ
II/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong sgk trang 28, 29
III/ Hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra:
Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào ?
Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh ?
B/ Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc với sgk
Mục tiêu: Phân tích đợc hoạt động phản xạ. Nêu đợc một vài ví dụ về
phản xạ thờng gặp trong đời sống
Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm trởng điều
khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b
và đọc mục bạn cần biết ở trang
HS quan sát hình 1a, 1b
Thảo luận nhóm 2
28 sgk để trả lời câu hỏi sau:
Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm
phải vật nóng ?
Bộ phận nào của cơ quan thần
kinh điều khiển tay ta rụt lại khi
chạm vào vật nóng ?
Hiện tợng tay vừa chạm vào vật
nóng đã rụt ngay lại đợc gọi là gì
?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm báo cao kết quả
thảo luận
Phản xạ là gì ?
Nêu 1 vài ví dụ về những phản
xạ thờng gặp trong đời sống ?
1, 2 Hs đọc phần bóng đèn toả
sáng
Khi tay chạm phải vật nóng lập
tức rụt lại
Tuỷ sống điều khiển tay ta rụt lại
khi chạm phải vật nóng
Hiện tợng tay chạm phải vật
nóng đã rụt ngay đợc gọi là phản
xạ
HS báo cáo kết quả thảo luận
Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ
thể tự động phản ứng rất nhanh
VD: Tiếng động mạnh và bất ngờ
làm ta giật mình, Những phản
ứng nh vậy gọi là phản xạ
Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh
Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ
Cách tiến hành:
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
B1: HD HS cách tiến hanh phản
xạ đầu gối
B2: Thực hành phản xạ đầu gối
HS ngồi trên chiếc ghế cao su, chân
buông thõng nh hình sgk. Dùng
cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu
gối phía trớc xơng bánh chè làm
cẳng chân bật lên phía trớc
theo nhóm
B3: Các nhóm thực hành thử
phản xạ đầu gối trớc lớp
Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
B1: HD cách chơi
Ngời chơi đứng thành vòng tròn
dang hai tay, bàn tay trái ngửa,
ngón tay trỏ của bàn tay phải
để lên lòng bàn tay trái của ng-
ời bên cạnh
B2: GV cho HS chơi thử vài lần
B3: Kết thúc trò chơi các HS
thua bị phạt hát hoặc múa một
bài
GV khen những bạn có phản xạ
nhanh
GV khen các nhóm thực hiện thành
công
Trởng trò hô: Chanh cả lớp hô theo
chua trong khi đó tay vẫn để
nguyên vị trí nh HD trên, nếu ai
rụt tay ra là thua
Trởng trò hô: Cua cả lớp hô cắp
tay phải sẽ rút thật nhanh ra để
không bị ngời khác cắp. Ai để bị
cắp là thua
4/ Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau
______________________________________________________________________
Thứ t ngày tháng năm 200
Tiết 1 Mĩ thuật
$6. Vẽ theo mẫu : Vẽ cái chai
I/ Mục tiêu:
Tạo cho HS có thói quen quan sát nhận xét về hình dáng của các đồ vật
xung quanh
Biết vẽ và vẽ đợc cái chai gần giống mẫu
II/ Chuẩn bị:
GV: Chọn một số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới
thiệu và so sánh
Một số bài vẽ của HS lớp trớc
Hình gợi ý cách vẽ
HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ...
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
B/ Bài mới
1, Giới thiệu:
HĐ 1: Quan sát và nhận xét
Em có nhận xét gì về hình dáng
các loại chai ?
Nêu các bộ phận chính của chai
Chai thờng đợc làm bằng gì ?
HĐ 2: Cách vẽ cái chai
HS chọn mẫu chai
Bố cục bài vẽ phải cân đối với khổ
giấy (không quá to hoặc quá nhỏ)
HĐ 3: Thực hành
GV quan sát gợi ý từng nhóm HS
Điều chỉnh vị trí đặt mẫu sao cho
tất cả HS đều nhìn rõ
Nhắc lại ngắn gọn cách vẽ hình
HS quan sát một số loại chai
Chai gồm nhiều loại: cao, thấp, to,
nhỏ...,hình dáng và màu sắc khác
nhau
Gồm: miệng, cổ, vai, thân và đáy
chai
Chai thờng đợc làm bằng thuỷ
tinh có thể là màu trắng đục, màu
xanh đậm, màu nâu...
Bớc 1: Vẽ phác khung hình của
cái chai và đờng chục
Bớc 2: Quan sát mẫu để so sánh
tỉ lệ phần chính của chai (cổ, vai,
thân...)
Bớc 3: Vẽ phác nét mờ hình dáng
chai
Bớc 4: Sửa những chi tiết cho cân
đối
HS thực hành vẽ
khi số đông HS còn lúng túng
HĐ 4: Nhận xét đánh giá
Bài vẽ nào giống mẫu hơn ?
Bài nào có bố cục đẹp và bố cục
cha đẹp ?
GV giơí thiệu một số bài đẹp, chỉ ra
những lỗi điển hình mà nhiều HS
mắc phải để các em rút kinh
nghiệm (lỗi về bố cục tỉ lệ)
HS tìm bài vẽ mà mình thích
3/ Củng cố, dặn dò: Hoàn thành bài vẽ
Quan sát ngời thân: Ông bà, cha mẹ chuẩn bị bài 8
______________________________________________
Tiết 2 Luyện từ & câu
$7. Ôn tập về từ chỉ hoạt động,
trạng thái. So sánh
I/ MĐYC :
1, Nắm đợc 1 kiểu so sánh: So sánh sự vật với con ngời
2, Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm
văn.
II/ Đồ dùng: Nội dung bài tập 1
III/ Các hđ dạy học :
A/Kiểm tra: gv viết đoạn văn lên bảng gọi 2 hs điền dấu thích hợp
vào chỗ trống.
Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xởng gỗ.
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC của tiết học
2, HD làm bài tập
Bài 1:
GV chốt lời giải đúng
Các hình ảnh so sánh trong
những dòng thơ là sự so sánh giữa
sự vật với con ngời
HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
bài tập
Làm sgk
Gạch chân những dòng thơ chứa
hình ảnh so sánh trong bài tập
a, Trẻ em nh búp trên cành
Bài 2
1 HS đọc yêu cầu của bài
Các em cần tìm những từ ngữ chỉ
hoạt động chơi bóng của các bạn
nhỏ ở đoạn nào ?
Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ
của Quang và các bạn khi vô tình
gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn
nào ?
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu bài
1 HS đọc lại yêu cầu của bài tập
làm văn của tuần 6
1 kể lại buổi đầu em đi học. 2...
GV gọi 1 Hs khá đọc bài văn của
mình và giải thích: trong bài tập
làm văn của em chắc có nhiều từ
ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có
trong câu văn
GV viết nhanh các từ ngữ đó lên
bảng
b, Ngôi nhà nh trẻ nhỏ
c, Cây pơ-mu - Ngời lính canh
d, Bà nh quả ngọt chín rồi
Ơ đoạn 1 và gần hết đoạn 2 (cớp
bóng, đấm bóng, dẫn bóng, chuyền
bóng, chơi bóng, sút bóng ...)
Cuối đoạn 2 và đoạn 3 (hoảng sợ,
sợ tái ngời)
HS đọc thầm bài và nêu
Từ ngữ chỉ hoạt động: Quan tâm,
che chở, thăm hỏi
Từ ngữ chỉ trạng thái: rụt rè, e
thẹn, tơi vui
Cả lớp và GV chốt lời giải đúng
Cả lớp viết vào vở những tùe chỉ
hoạt động, trạng thái của mình
4, Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND vừa so sánh (so sánh sự vật với con
ngời. ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái)
Về nhà hoàn thành tiếp bài tập
___________________________________________
Tiết 3 Toán
$33. Gấp một số lên nhiều lần
i/ Mục tiêu: Giúp HS
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số
lần)
Phan biệt nhiều hơn một số đơn vị vơi gấp lên một số lần
II/ Đồ dùng: 1 số sơ đồ (vẽ sẵn vào bảng con) nh sgk
III/Các hoạt động dạy học
A / Kiểm tra: 2 hs lên bảng giải: 6 x 7 + 23 ; 7 x 9 + 37
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2, HD HS thực hiện gấp một số lên
nhiều lần
GV giới thiệu bài toán và viết lên
bảng
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
HD HS tóm tắt bài
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
làm thế nào ?
3, Luyện tập:
Bài 1:
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
GV củng cố gấp một số lên nhiều
lần
Bài 2:
Bài yêu cầu gì ?
GV và HS nhận xét chữa bài
1 số đợc gấp lên mấy lần ? (5 lần)
HS đọc đề toán
Bài giải
Đoạn thẳng CD dài là :
2 x 3 = 6 (cm)
Đáp số : 6 cm
Muốn gấp một số lên nhiều lần
ta lấy số đó nhân với số lần
1, 2 HS đọc đề
1 HS lên bảng tóm tắt và giải
Bài giải
Tuổi chị năm nay là :
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số : 12 tuổi
1 Hs đọc bài
HS làm bài vào vở
Bài giải
Mẹ hái đợc số quả cam là :
Bài 3:
1, 2 Hs đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài trong sgk, 1 Hs lên
bảng điền kết quả
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số : 35 quả
Viết số thích hợp vào ô trống theo
mẫu
4, Củng cố, dặn dò: Hôm nay học bài gì ?
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
_____________________________________________
Tiết 4 Tập viết
$7. Ôn chữ hoa E, Ê
I/ Mđyc:
Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê. Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định. Viết đợc tên riêng Ê-đê bằng cỡ chữ nhỏ
Viết đợc câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc trên dòng kẻ
ô li
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa E, Ê và câu ứng dụng.
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra. Kiểm tra bài viết ở nhà
1 số HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc
2 Hs lên bảng viết các từ: Kim Đồng, Dao
B/ Bài mới
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, HD viết chữ hoa
a, Quan sát và nêu quy trình viết
chữ E, Ê
Trong tên riêng và câu ứng dụng
có những chữ hoa nào ?
GV treo mẫu các chữ viết hoa E, Ê
và gọi Hs nhắc lại quy trình viết
đã học ở lớp 2
Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa
Có các chữ hoa: E, Ê
2 HS nhắc lại cả lớp theo dõi
viết vừa nhắc lại quy trình viết
b, Viết bảng
Yêu cầu Hs viết chữ hoa GV chỉnh
sửa cho HS
3/ HD viết từ ứng dụng
a, Giới thiệu từ ứng dụng
GT: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có
trên 270 000 ngời sống chủ yếu ở
các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên,
Khánh Hoà
b, Quan sát và nhận xét
Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác
với tên riêng của ngời Kinh ?
Trong từ ứng dụng các chữ có
chiều cao nh thế nào ?
Khoảng cách các chữ bằng chừng
nào ?
c, Viết bảng
HS viết từ ứng dụng vào bảng con
GV sửa lỗi cho Hs
4/HD câu ứng dụng
a, GT câu ứng dụng
Gọi 3 HS đọc câu ứng dụng
Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh
em thơng yêu nhau sống hoà
thuận là hạnh phúc lớn của gia
đình
b, Quan sát và nhận xét
Trong câu ứng dụng các chữ có độ
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con
1 HS đọc Ê-đê
Có dấu gạch nối giứa hai chữ Ê và
đê
Chữ Ê và đ có chiều cao 2 li rỡi,
còn chữ ê cao 1 li
Bằng một chữ o
2 Hs lên bảng, HS dới lớp viết bảng
con
3 Hs đọc: Em thuận anh hoà là
nhà có phúc
Các chữ E, h, l có độ cao 2,5 li
cao nh thế nào ?
c, Viết bảng
Yêu cầu HS viết từ Em trên bảng
con
GV chỉnh sửa cho Hs
5/ Viết trong vở
Cho HS quan sát bài viết mẫu
trong vở tập viết
GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
6/ Chấm chữa bài
GV thu chấm từ 5 đến 7 bài
Chữ p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các
chữ còn lại cao 1 li
2 HS lên bảng viết
Lớp viết bảng con
Hs viết
1 dòng chữ E cỡ nhỏ
1 dòng chữ ê cỡ nhỏ
2 dòng Ê-đê cỡ nhỏ
5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
7/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn hthành nốt bài viết
________________________________________
Tiết 5 Thủ công
$7. Gấp, cắt, dán bông hoa (T1)
I/ Mục tiêu:
HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa
Gấp, cắt, dán đợc bông hao đúng quy trình, kĩ thuật 5 cánh, 8 cánh
Có ý thức yêu thích gấp, cắt, dán hình
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh làm bằng giấy thủ công
Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp
Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thớc kẻ
Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III/Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
B/ Bài mới
Nội dung HĐ của gv hđ của hs