Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu xu hướng quản trị lợi nhuận do thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.23 KB, 9 trang )

Nghiên cứu xu hướng quản trị lợi nhuận do thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Đặng Ngọc Hùng*

Ngày nhận: 27/5/2015
Ngày nhận bản sửa: 2/7/2015
Ngày duyệt đăng: 30/8/2015

Tóm tắt:
Công ty niêm yết thực hiện quản trị lợi nhuận nhằm đạt được mục tiêu của công ty thông qua việc
lựa chọn các chính sách kế toán. Bài viết sử dụng mô hình Friedlan (1994) để nghiên cứu thực
nghiệm xem các công ty có thực hiện việc điều chỉnh lợi nhuận hay không. Dữ liệu nghiên cứu
được thu thập từ 193 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20112014. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lời câu hỏi, khi thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp giảm từ 25% năm 2013 xuống 22% năm 2014, các công ty có thực hiện điều chỉnh giảm
lợi nhuận? Kết quả nghiên cứu cho thấy năm 2013 các công ty điều chỉnh giảm lợi nhuận với
mục đích tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp, trong khi đó các năm trước và sau năm 2013 các
công ty có xu hướng điều chỉnh tăng lợi nhuận. Kết quả kiểm định phi tham số cũng khẳng định
việc điều chỉnh lợi nhuận không phụ thuộc vào quy mô của các công ty.
Từ khóa: Quản trị lợi nhuận, chính sách kế toán, thuế thu nhập doanh nghiệp, mô hình Friedlan
Investigating the trends of profit management following the change of corporate income tax
rate – the case of listed firms in Vietnam Stock Exchange
Abstract:
Listed firms manage profits through a selection of accounting policies for achieving their objectives. This empirical research employed Friedlan model (1994) for finding out whether or not
profits has been adjusted. Data were collected from 193 listed firms on the Vietnam Stock Market
for the period from 2011 to 2014. This study is conducted to answer the question of whether listed firms understate profits when the rate of corporate income tax decreases from 25% in 2013 to
22% in 2014. The results show that in 2013, listed firms had a tendency to understate earnings
for saving income tax payables whereas before and after 2013 listed firms intended to raise the
profits. In addition, non-parametric result also proves that profit adjustment has no relation to the
size of listed firms.
Keywords: Profit management; accounting policies; corporate income tax; Friedlan model.
1. Giới thiệu


Một trong những yếu tố quan trọng thu hút sự
quan tâm của các nhà đầu tư là chỉ tiêu lợi nhuận,
qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh và triển vọng
tăng trưởng của công ty. Các nhà đầu tư thường có
xu hướng đầu tư vào các công ty có hiệu quả kinh tế
và triển vọng tăng trưởng cao. Chính vì vậy, các
công ty, đặc biệt là các công ty niêm yết thường có
Số 219 tháng 9/2015

46

xu hướng thổi phồng kết quả kinh doanh trong
những giai đoạn quan trọng. Có nhiều lý do khiến
các nhà quản trị công ty luôn tìm mọi cách có thể để
chuyển dịch lợi nhuận giữa các năm thông qua việc
lựa chọn chính sách kế toán.
Giảm chi phí thuế là một trong những mục tiêu
ưu tiên của bất kỳ công ty nào, ngay cả đối với công
ty cổ phần niêm yết mặc dù ở những công ty này


còn tồn tại những mục tiêu ưu tiên khác, chẳng hạn
tối đa hóa lợi nhuận để ảnh hưởng đến giá cổ phiếu
của công ty. Đối với công ty cổ phần niêm yết, tối
đa hóa giá trị thị trường của công ty là mục tiêu ưu
tiên hàng đầu. Tuy nhiên khi có cơ hội, liệu các công
ty cổ phần niêm yết có báo cáo lợi nhuận thấp hơn
để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hay không?
Chẳng hạn việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp từ 25% năm 2013 xuống còn 22% kể từ năm

2014 mang lại cơ hội lớn cho các công ty thực hiện
điều chỉnh lợi nhuận để tiết kiệm thuế. Quy mô của
doanh nghiệp theo doanh thu có ảnh hưởng đến việc
điều chỉnh lợi nhuận? Để trả lời cho các câu hỏi trên
đây, tác giả nghiên cứu xu hướng quản trị lợi nhuận
do thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
của các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam.
Đã có nhiều nghiên cứu chú ý đến vấn đề này, tác
giả nhận thấy khoảng trống của nghiên cứu trước
như: (i) Mới chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của
việc thay đổi thuế suất thuế thu nhập tại các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán Hồ Chí Minh
(HOSE), nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Trang
(2011), Phạm Thị Bích Vân (2012b), chưa nghiên
cứu các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán
Hà Nội (HNX); và (ii) Chưa có nghiên cứu nào
nghiên cứu ảnh hưởng của việc thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp từ 25% giảm xuống còn 22%,
nghiên cứu Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2012),
Phạm Thị Bích Vân (2013), Nguyễn Thị Phương
Uyên (2014). Do đó, việc mở rộng hướng nghiên
cứu, ảnh hưởng của sự kiện thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp giảm có ảnh hưởng đến việc điều
chỉnh lợi nhuận nhằm đưa ra các kiến nghị là thực
sự cần thiết.
2. Cở sở lý thuyết
2.1. Quản trị lợi nhuận và mục đích quản trị lợi
nhuận
Quản trị lợi nhuận là “một sự can thiệp có cân

nhắc trong quá trình cung cấp thông tin tài chính
nhằm đạt được những mục đích cá nhân” (Schipper,
1989, trang 92). Quản trị lợi nhuận xảy ra khi “nhà
quản lý điều chỉnh báo cáo tài chính và cơ cấu giao
dịch để thay đổi báo cáo tài chính hoặc là đánh lừa
một số các bên liên quan về kết quả kinh doanh của
công ty (Healy và Wahlen, 1999, trang 368). Quản
trị lợi nhuận phản ánh hành động của nhà quản trị
trong việc lựa chọn các phương pháp kế toán để
mang lại lợi ích cho họ hoặc làm gia tăng giá trị thị
Số 219 tháng 9/2015

trường của công ty (Scott 1997).
Quản trị lợi nhuận là nhằm đạt được lợi nhuận
mục tiêu đề ra. Ví dụ, các nhà quản lý có thể muốn
tránh báo cáo lỗ hoặc lợi nhuận giảm so với cùng
quý, năm trước (Burgstahler và Dichev, 1997a và
1997b; DeGeorge và cộng sự, 1999). Ngoài ra, các
nhà quản lý có thể muốn báo cáo lợi nhuận đáp ứng
hoặc vượt quá dự báo của các nhà phân tích (Rangan, 1997; Brown, 2001; DeGeorge và cộng sự,
1999; Dechow và cộng sự, 1995).
Giá cổ phiếu thường giảm đáng kể khi các mục
tiêu lợi nhuận không đạt được, thậm chí lợi nhuận
giảm rất nhỏ (Skinner và Sloan, 2002). Dichev và
cộng sự (2013), đã tiến hành khảo sát 169 giám đốc
tài chính tại các công ty niêm yết trên thị trường Mỹ
và tiết lộ rằng ít nhất 20% công ty có điều chỉnh lợi
nhuận trong báo cáo tài chính hàng quý, trong đó lý
do nhằm thao túng cổ phiếu là quan trọng nhất
chiếm tới 94,1%.

Động cơ để nhà quản trị thực hiện hành động điều
chỉnh lợi nhuận có thể là: Công ty lần đầu niêm yết
trên thị trường chứng khoán hoặc trong các đợt phát
hành thêm cổ phiếu; khi thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp thay đổi; khi công ty được hưởng các
ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; khi
công ty thuộc đối tượng được tham gia các chương
trình giải thưởng công ty của tỉnh, thành phố hoặc
quốc gia; các nhà quản trị này làm thay đổi lợi
nhuận thực tế để được thưởng và chia lợi nhuận tại
một thời điểm nào đó. Đối với các công ty cổ phần,
xu hướng quản trị lợi nhuận là điều chỉnh tăng lợi
nhuận với mục đích là gia tăng giá trị công ty, bởi vì
khi lợi nhuận tăng, giá trị cổ phiếu của công ty tăng
lên. Do đó, nếu trong giai đoạn 2010-2014, Nhà
nước không thay đổi giảm thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp thì các doanh nghiệp sẽ có xu hướng
điều chỉnh tăng lợi nhuận, tuy nhiên năm 2013 Nhà
nước đã giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
và đây có thể là nhân tố tác động đến các công ty có
xu hướng điều chỉnh giảm lợi nhuận trong năm
2013? Nghiên cứu này sẽ làm rõ, việc giảm thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng đến
xu hướng quản trị lợi nhuận.
2.2. Các chính sách kế toán vận dụng trong
quản trị lợi nhuận
Việc lựa chọn phương pháp kế toán áp dụng để
thực hiện điều chỉnh lợi nhuận nằm trong khuôn khổ
của chuẩn mực kế toán Việt Nam.
47



- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho: lựa
chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm và
phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang có thể làm
thay đổi giá thành sản phẩm, từ đó có thể điều chỉnh
giá vốn hàng bán; lựa chọn phương pháp tính giá
hàng xuất kho có thể làm thay đổi giá vốn hàng bán
trong kỳ; thay đổi giá bán và chi phí ước tính để
thay đổi mức lập dự phòng, điều chỉnh chi phí trong
kỳ;
- Chính sách lập dự phòng phải thu khó đòi: có
thể điều chỉnh chi phí và lợi nhuận thông qua việc
dự kiến mức độ tổn thất đối với những khoản nợ
chưa đến hạn thanh toán, điều chỉnh mức lập dự
phòng phải thu khó đòi;
- Chính sách lập dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính: có thể chỉ trích lập dự phòng ít hơn mức cần
thiết hoặc tăng mức trích lập dự phòng hơn mức cần
thiết để điều chỉnh chi phí và lợi nhuận;
- Chính sách về kế toán tài sản cố định: dựa vào
tiêu chuẩn ghi nhận tài sản để điều chỉnh việc ghi
nhận là tài sản hay một khoản chi phí; lựa chọn
phương pháp khấu hao hoặc ước tính thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản để điều chỉnh chi phí; Lựa
chọn quy mô, tính chất sửa chữa và số kỳ trích trước
hoặc phân bổ để điều chỉnh chi phí; lựa chọn thời
điểm mua hay thanh lý tài sản để điều chỉnh doanh
thu, chi phí;
- Chính sách về phân bổ chi phí trả trước: lựa

chọn số kỳ phân bổ sẽ chủ động điều chỉnh chi phí
của từng kỳ;
- Ghi nhận chi phí phải trả, dự phòng phải trả, quỹ
dự phòng trợ cấp mất việc làm: lựa chọn về mức
trích lập, hoàn nhập thông qua các giá trị ước tính từ
đó có thể làm điều chỉnh chi phí của công ty.
3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu
3.1. Mô hình nghiên cứu
Kế toán theo cơ sở dồn tích: là phương pháp kế
toán dựa trên cơ sở căn cứ vào thời điểm phát sinh
nghiệp vụ kinh tế để ghi nhận. Theo đó, mọi nghiệp
vụ kinh tế, tài chính của công ty liên quan đến tài
sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu và chi
phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh
giao dịch, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu
hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
Kế toán theo cơ sở tiền: là phương pháp kế toán
dựa trên cơ sở thực thu - thực chi tiền. Kế toán theo
cơ sở tiền chỉ cho phép ghi nhận các giao dịch khi
các giao dịch này phát sinh bằng tiền.
Số 219 tháng 9/2015

48

Chuẩn mực kế toán VAS 01-Chuẩn mực kế toán
chung quy định các giao dịch phải được ghi nhận
theo cơ sở dồn tích. Điều này mang lại cơ hội cho
nhà quản trị thực hiện hành động điều chỉnh lợi
nhuận thông qua các giao dịch không bằng tiền
nhằm đạt được một mục tiêu nào đó. Trong khi đó,

kế toán theo cơ sở tiền được sử dụng để lập báo cáo
lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) dựa
trên cơ sở thực thu, thực chi tiền nên nhà quản trị
không thể điều chỉnh các giao dịch. Từ đó chênh lệch
giữa lợi nhuận trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và dòng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(theo phương pháp trực tiếp) tạo ra biến kế toán gọi
là biến kế toán dồn tích. Ta có công thức sau:
Biến kế toán dồn tích = Lợi nhuận sau thuế Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Từ đó suy ra:
Lợi nhuận sau thuế = Biến kế toán dồn tích +
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ được lập theo cơ sở tiền nên
không thể điều chỉnh được, muốn điều chỉnh lợi
nhuận các nhà quản trị phải điều chỉnh các biến kế
toán dồn tích. Theo các nhà nghiên cứu, các biến kế
toán dồn tích gồm hai phần: phần không thể điều
chỉnh và phần có thể điều chỉnh từ nhà quản trị. Để
đo lường phần có thể điều chỉnh các nhà nghiên cứu
phải xác định phần biến không thể điều chỉnh bởi vì
biến này liên quan đến hoạt động bình thường của
công ty. Tóm lại, để nhận diện có hay không hành vi
điều chỉnh lợi nhuận của các nhà quản trị, các nhà
nghiên cứu tìm cách xác định phần biến kế toán
không thể điều chỉnh.
Biến kế toán dồn tích = Biến kế toán dồn tích
không thể điều chỉnh - Biến kế toán dồn tích có
thể điều chỉnh
Phương pháp xác định các biến kế toán không thể

điều chỉnh được nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên
cứu thực nghiệm gồm các mô hình nghiên cứu: Mô
hình tổng biến kế toán dồn tích trung bình của Healy
(1985); Mô hình của DeAngelo (1986); Mô hình
dãy thời gian của Jones (1991); Mô hình ngành của
Dechow và Sloan (1991); Mô hình Friedlan (1994).
Qua phân tích tình hình tại Việt Nam chỉ có thể
áp dụng mô hình Friedlan (1994), một cải tiến từ mô
hình DeAngelo (1986).
3.1.1. Mô hình DeAngelo (1986)
Mô hình của DeAngelo, giả định rằng các thành








Biến kế toán có thể điều chỉnh t = Biến kế
toán dồn tích t - Biến kế toán dồn tích t-1
Theo DeAngelo, số biến kế toán dồn tích được
giả định chính là lợi nhuận sau thuế trừ (-) dòng tiền
từ hoạt động kinh doanh.
Phần biến kế toán có thể điều chỉnh chính là lợi
nhuận điều chỉnh được thực hiện bởi lựa chọn kế
toán có cân nhắc của nhà quản trị.


























 









đưa ra kết luận có hay không việc điều chỉnh lợi
Ước tính biến kế toán không thể điều chỉnh trong



nhuận của các nhà quản trị và việc điều chỉnh này là
 
mô hình của DeAngelo thật sự chính xác nếu biến
điều
chỉnh
tăng hay giảm.

 
kế toán không thể điều chỉnh không thay đổi theo
Ví dụ, kiểm nghiệm xu hướng điều chỉnh lợi
thời gian và trung bình biến kế toán có thể điều
 bằng
 0 ở kỳ ước tính. Tuy
  nhiên,
 biến

 toán
 nhuận
   bằng
 mô hình DeAngelo

  và mô hình

  

Friedlan
chỉnh
kế































thực hiện minh họa đối với Công
ty Cổ phần

không thể điều chỉnh thường phụ thuộc vào mức độ được



 động

 kinh doanh


thường
  của

doanh

 Việt
  Nam
 (mã  chứng


 VNM)
 như
 tại 
sữa
khoán:

hoạt
bình
 
  


 nghiệp
  đang


  1.      





bảng
nghiệp, nếu doanh
ở pha tăng trưởng

























thì phần biến kế toán không thể điều chỉnh sẽ biến
Kết quả kiểm nghiệm theo mô hình Friedlan,


 năm



Công tyCổ phần
  sữa
 Việt
 Nam
 có sự điều

  lợi
  
động từ năm

này
sang
khác.
Ví dụ doanh
chỉnh




 đang

 vì thế cần đầu tư nhuận giữa các năm.
nghiệp
ở pha  tăng trưởng

thêm nhiều
  máy móc thiết
 bị, mở
 rộng qui mô kinh
cứu
 3.2.
 Giả thuyết nghiên

doanh,... mà ứng với mỗi loại tài sản
 cố định
 sẽ có
                    
Ở những nước mà lợi nhuận kế toán và lợi nhuận
mức khấu
 hao

 khác
  nhau
 từđó sẽ dẫn
 đến phần
  biến
 
                      
chịu thuế không
có sự khác biệt lớn như Việt Nam,
kế toán
 không
 thể
 điều chỉnh biến động, trong mong




 

muốn giảm chi phí thuếthu nhập
là một động
trường hợp
 này biến kế toán không thể điều chỉnh cơ mạnh














mẽ thúc đẩy nhà quản trị thực hiện điều
không chính
xác.
Để
khắc
phục
nhược
điểm
này,



 

 

 

lợi
nhuận
thấp hơn mức bình
thường.
Trong
Friedlan đã cải tiến mô hình bằng cách kiểm soát chỉnh

















 
   có
 sự thay đổi thuế
 suất thuế thu nhập

 
 
phần biến kế toán không thể điều chỉnh thay đổi do bối cảnh
 
  








từ 25% năm 2013 xuống 22% áp dụng
thay đổi mức độ hoạt động kinh doanh của doanh doanh nghiệp

 

  

 



 chia
 biến
 kế toán không
 thể điều  từ năm 2014,

nhà quản trị
 doanh
  nghiệp

 có thể
 thực
 
nghiệp bằng cách
 được
  theo


mô hình
  của
 DeAngelo
   cho
  hiện việc
 điều
 chỉnh
 lợi nhuận
  chịu
 thuế nhằm
  tiết 
chỉnh tính
thuế



 
   
  kiệm

 thuế thu nhập
  doanh

 nghiệp.
 Với
 mức


doanh thu.
suất

được
giảm

3%
thì
các
nhà
quản
trị
sẽ

cơ 
 Friedlan

 


 

 

  

3.1.2. Mô hình
(1994)



   
  

 






 
 






 


 !"#$%&




!
%'&
C 

_9
S



C`

 3


 

O
 
H

> 
.'
C>D
>2 
O
 

*


.'
=$>2


())
KXMYZZ
]ZKZKYZ


()
MKZMX\
[MKYKYM

()(
MZZKX[
YK\[

()*
]^\[YZ^M
Z][K]]

()+
][\XZ\MY
Z^ZYY^Y

MKKZ\

M\[ZY

ZMKX[]

]MY]M[



M^\Z^K

QKMYMKMZ


QM[M[\X

[Y^\[



^,^^\X

Q^,^[Y]

Q^,^^XY

^,^K]K

M^KYXX[


Số 219 tháng 9/2015






































 

 
 


 


 
  

   
   
 
 Mô
 hình
 Friedlan

giả định rằng sự thay đổi trong
tổng số trích trước giữa hai giai đoạn gồm có hai
thành phần: (1) sự thay đổi do tăng trưởng và (2) sự

O
 

×