Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giáo án địa lí 7 từ bài 18 đến 21 địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.55 KB, 29 trang )

Giáo án địa 7
BAI 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOA
Tuần 9
Ngày dạy: 07 – 10 – 2019
Tiết 17
Ngày soạn: 05 – 10 – 2019
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hòa.
- Nền công nghiệp ở các nước ôn đới là nền công nghiệp hiện đại thể hiện trong
công nghiệp chế biến.
- Biết và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà: khu
công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.
- Hiểu được nền công nghiệp hiện đạicùng với các cảnh quan công nghiệp hóa có
thể gây nên sự ô nhiễm MT do các chất thải công nghiệp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí.
- Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất công nghiệp với MT ở đới ôn hòa
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động, hứng thú trong các hoạt động học tập.
- Đánh giá cao các thành tựu công nghiệp đới ôn hòa
- Có trách nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
+ Năng lực giải thích các quá trình và hiện tượng địa lí
IICHUẨN BI
1 Giáo viên: Lược đồ phân bố công nghiệp ở đới ôn hoà hoặc lược đồ phân bố
công nghiệp ở Bắc Mĩ và châu Âu. (nếu có).
2 Học sinh: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk.


III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Năm học 2019 – 2020

1


Giáo án địa 7
Nhận biết

Hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Trình bày được cơ
Biểu hiện của
Phân tích được
Liên hệ tới
cấu
nền
công
cảnh
quan
cách bố trí nhà
Việt Nam
nghiệp hiện đại.
công nghiệp.
máy xí nghiệp

trong quá
Liệt kê các sản
Thành tựu của
sao cho hợp lý.
trình công
phẩm của ngành
ngành
công
Hệ thống được
nghiệp hóa
công nghiệp ở một
nghiệp hiện đại
bài học bằng
hiện đại hóa
số nước
tác động đến sự
SĐTD.
đất nước.
Kể tên các cảnh
phát triển của
quan công nghiệp.
các nước.
IV. TIẾN TRÌNH BAI GIẢNG
1 Bài cũ:
 Câu 1: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hoà?
 Câu 2: Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn
hoà?
2 Bài mới:
* Vào bài:
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ôn hoà, chiếm 3/4

tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới. Đó là ngành kinh tế có bề dày thời
gian, cách đây 300 năm đã bước vào cuộc cách mạng kĩ thuật. Trải qua 300
năm xây dựng bằng mồ hôi trí tuệ của nhân dân lao động trong nước và bằng
xương máu tài nguyên khoáng sản của nhân dân các nước thuộc đại châu Á,
châu Phi - Mĩ la tinh
Xác định các mốc thời gian và tên cuộc cách mạng công nghiệp ? Sản phẩm tiêu
biểu:
Lần 1: năm 1784: động cơ hơi nước.
Lần 2: năm 1870: động cơ điện.
Lần 3: năm 1969: tự động, điện tử.
Lần 4: hiện nay: kết nối vạn vật.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: NỀN CÔNG NGHIỆP
1. Nền công nghiệp hiện đại có cơ
cấu đa dạng.
HIỆN ĐẠI, CƠ CẤU ĐA DẠNG (12 phút)
Gv: Có 2 cách phân loại công nghiệp:
- Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.
- Công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.
Năm học 2019 – 2020

2


Giáo án địa 7
Gv: Hãy kể tên 10 nước phát triển công nghiệp
sớm, hiện nay có trình độ phát triển cao?
Hs: Trả lời
Gv: Hãy cho biết các nước ở đới ôn hoà bước vào

cuộc cách mạng công nghiệp từ khi nào?
Hs: Trả lời
- Đới ôn hoà là nơi có nền công
Thảo luận nhóm:
nghiệp phát triển sớm và hiện đại.
Thời gian 4 phút.
Nội dung: hoàn thành bảng sau:
Nhóm 1 và 2: công nghiệp chế biến.
Nhóm 3 và 4: công nghiệp khai thác.
Hs: Thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét.
Nội dung
Định nghĩa
Các ngành công Nơi phân bố
nghiệp
1. Công
Là ngành công nghiệp lấy trực Khai thác
Vùng núi Đông Bắc
nghiệp khai
tiếp các nguyên liệu, nhiên liệu khoáng sản
Hoa Kì, vùng Uran,
thác
từ thiên nhiên để cung cấp cho
Xibia của Nga, hoặc
các ngành công nghiệp chế
nơi có rừng ở Phần
biến
Lan, Canada.
2. Công
Là ngành công nghiệp có vai
Ngành luyện

Ở vùng ven biển
nghiệp chế
trò biến đổi các nguyên nhiên
kim, cơ khí, hoá hoặc đô thị các nước
biến
liệu thành các sản phẩm cung
chất, điện tử,
công nghiệp phá
cấp cho thị trường.
hàng không vũ triển như Hoa Kì,
trụ.
Nhật Bản, Đức, Anh.
Gv: Qua bảng trên, rút ra đặc điểm của công
nghiệp ở đới ôn hoà?
Hs: Trả lời
+ Công nghiệp khai thác: phân bố ở
những nơi nhiều khoáng sản.
+ Công nghiệp chế biến: là thế mạnh
nổi bật của nhiều nước ở đới ôn hoà.
Gv: Tại sao nói “công nghiệp chế biến ở đới ôn
hoà hết sứa đa dạng”?
Hs: Đây là ngành công nghiệp có rất nhiều
ngành sản xuất, từ các ngành truyền thống
(luyện kim, cơ khí) đến các ngành có hàm lượng
trí tuệ cao, còn gọi là ngành công nghệ cao
(điện tử, viễn thông, hàng không vũ trụ,…)
Gv: đặc điểm của công nghiệp chế biến ở đới
ôn hòa?
Năm học 2019 – 2020


3


Giáo án địa 7
Hs: - Rất đa dạng, có rất nhiều ngành sản xuất
khác nhau, từ sản xuất ra nguyên liệu đến các
sản phẩm tiêu dùng hằng ngày và các loại máy
móc từ đơn giản đến tinh vi, tự động hóa.
- Phần lớn nguyên, nhiên liệu đều nhập từ các
nước đới nóng
- Phân bố sản xuất chủ yếu ở các cảng sông,
cảng biển (để tiện nhập nguyên liệu và xuất sản
phẩm làm ra) hoặc các đô thị lớn (có nguồn tiêu
thụ lớn)
Gv: Vai trò của công nghiệp đới ôn hoà đối với
thế giới như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Tìm trên lược đồ những nước có nền công
nghiệp có ai trò hàng đầu thế giới?
Hs: Lên bảng xác định

- Vai trò: chiếm 3\4 sản lượng công
nghiệp thế giới.
- Các nước công nghiệp hàng đầu: Hoa
Kì, Nhật Bản, Đức, Nga, Anh, Pháp …
2 Cảnh quan công nghiệp

HOẠT ĐỘNG 2: CẢNH QUAN CÔNG
NGHIỆP (15 phút)
Gv: Dựa vào phần thuât ngữ: “ cảnh quan công

nghiệp”
Hs: Trả lời.
Gv: cho HS quan sát H 15.1 và 15.2/ Tr.51 SGK
giải thích thêm: Đây là môi trường nhân tạo,
được hình thành nên trong quá trình công nghiệp
hóa, được đặc trưng bởi các công trình (nhà cửa,
nhà máy, cửa hàng…) đan xen với các tuyến
đường (đường bộ - thủy - sắt - ống, sân bay, bến
cảng, nhà ga…) luôn hiện ra trước mắt chúng ta. - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp
CH: Các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa mọi nơi.
phát triển như thế nào? Biểu hiện ra sao?
- Cảnh quan công nghiệp theo thứ tự từ
thấp đến cao: nhà máy, khu công
Gv:Dựa vào sgk: kể tên các cảnh quan công
nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng
nghiệp từ thấp đến cao?
công nghiệp.
Hs: Kể tên
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Khu công nghiệp được hình thành như
thế nào? Lợi ích kinh tế của việc thành lập khu
Năm học 2019 – 2020

4


Giáo án địa 7
công nghiệp là gì? (dễ hợp tác trong sản xuất,
giảm chi phí vận chuyển)
Nhóm 2: Trung tâm công nghiệp được hình

thành như thế nào? Các trung tâm công nghiệp
được hình thành như thế nào? (Các trung tâm
công nghiệp thường là các thành phố công
nghiệp, có nhiều ngành sản phẩm đa dạng)
Nhóm 3: Vùng công nghiệp được hình thành
như thế nào?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Gv: CH: Quan sát H 15.3, SGK / tr.51, nhận xét
sự phân bố các Trung tâm công nghiệp chính ở
đới ôn hòa?
GV cho HS quan sát H 15.3/ Tr.51 SGK để chỉ
ra các trung tâm công nghiệp, các vùng công
nghiệp lớn giúp HS phân biệt được thế nào là
trung tâm công nghiệp, thế nào là vùng công
nghiệp.
Yêu cầu HS xác định trên lược đồ phân bố công
nghiệp ở đới ôn hoà các trung tâm công nghiệp,
các vùng công nghiệp.
GDMT: GV cho HS quan sát H 15.1 và 15.2,
SGK / tr.51: Hãy giới thiệu nội dung 2 hình?
HS: trả lời
(- H 15.1 là một khu công nghiệp hóa dầu với
các nhà máy khác nhau nằm san sát bên nhau,
với các đường cao tốc có giao lộ nhiều tầng để
vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa.
- H 15.2 là một cơ sở công nghiệp có công
nghệ cao ở châu Âu, nằm giữa cánh đồng, có
thảm cỏ, cây xanh bao quanh).
CH: Cho biết trong 2 khu công nghiệp này, khu

nào có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường
nhiều nhất, vì sao?
Gv: Trong khi nền công nghiệp phát triển, đới
ôn hoà cần phải chú trọng giải quyết vấn đề gì?
 GV bổ sung: Xu thế ngày nay của thế giới là
xây dựng các “khu công nghiệp xanh kiểu mới”
Năm học 2019 – 2020

- Cảnh quan công nghiệp là niềm tự
hào của các quốc gia trong đới ôn hoà
nhưng chất thải công nghiệp là nguồn
gây ô nhiễm môi trường.

5


Giáo án địa 7
thay thế cho các khu công nghiệp trước đây gây
ô nhiễm môi trường
GV liên hệ cảnh quan công nghiệp ở Tp. Hồ Chí
Minh: khu công nghiệp Tân Bình, Biên Hoà 1, 2

Trung tâm công nghiệp TP. Hồ chí Minh. Vùng
công nghiệp Đông Nam Bộ.
3 Củng cô
a. Quan sát ảnh về cảng Đuy –xbua (Đức).và sơ đồ của cảng. Nhận xét:
 Cách bố trí dân cư: nằm ở đầu hướng dòng chảy của sông Rai-nơ và không
chịu ảnh hưởng của gió thổi qua các khu công nghiệp, kho bãi …
 Sự hợp lí của việc bố trí này: có ảnh hưởng về mặt ô nhiễm nguồn nước,
không khí do hoạt động của cảng, khu công nghiệp gần như không tác động

đến khu dân cư.
b. Làm bài tập trong vở bài tập.
4 Dặn do
a. Học bài.Trả lời câu hỏi sgk.Làm vở bài tập bài 15.
b. Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài trả lời câu hỏi in nghiêng sgk.
- Về nhà sưu tầm ành : một số đô thị lớn ở các nước phát triển ở đới ôn hòa
RÚT KINH NGHIỆM:

BAI 16: ĐÔ THI HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOA
Tuần 9
Ngày dạy: 11 – 10 - 2019
Tiết 17
Ngày soạn: 08 – 10 – 2019
I. MỤC TIÊU BAI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm đô thị của đới ôn hòa.
- Xác định được các vấn đề môi trường, kinh tế xã hội nảy sinh do quá trình đô
thị hóa.
- Đề xuất hướng giải quyết những vấn đề nảy sinh do quá trình đô thị hóa.
2. Kĩ năng
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về tỉ lệ dân đô thị, số dân đô thị ở đới ôn
hòa.
- Khai thác biểu đồ và hình ảnh để nêu được ảnh hưởng của đô thị hóa đến KTXH và môi trường.
Năm học 2019 – 2020

6


Giáo án địa 7
3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, có trách nhiệm với môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tính
toán,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán: sử dụng số liệu thống kê; sử dụng
bản đồ, hình ảnh; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ...
II CHUẨN BI
1 Giáo viên: Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới.
2 Học sinh: Đọc trước bài trả lời câu hỏi in nghiêng sgk.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Vận
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng cao
dụng thấp
- Trình bày được
- Giải thích
- Đề xuất
- So sánh các nước đới
những đặc điểm cơ
được tại sao
các biện
nóng và liên hệ địa phương
bản về đô thị hóa.
quá trình đô
pháp giải
về quá trình đô thị hóa
- Nêu được các vấn thị hóa ở đới
quyết các
- Vẽ tranh thể hiện sự

đề nảy sinh do quá
ôn hòa lại
vấn đề đô
sáng tạo tưởng tượng về
trình đô thị hóa gây
cao.
thị.
một đô thị văn minh trong
ra.
tương lai.
IV.TIẾN TRÌNH BAI GIẢNG
1 Bài cũ:
 Câu 1: Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu của đới ôn hoà?
 Câu 2: Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào? Các
trung tâm công nghiệp được phân bố ở đâu?
2 Bài mới:
* Vào bài: Theo em, giữa đới nóng và đới ôn hoà, ở đâu có dân đô thị lớn hơn?Đô
thị hoá ở đới ôn hoà có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay …
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: ĐÔ THI HÓA Ở MỨC ĐỘ 1. Đô thị hoá ở mức độ cao
CAO ( 17 phút)
Gv: Dựa vào sgk, cho biết tỉ lệ dân đô thị ở đới ôn
- Hơn 70% dân cư đới ôn hoà sống
hoà là bao nhiêu? Nhận xét?
trong các đô thị.
Hs: Trả lời
Gv: Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào sống
Năm học 2019 – 2020


7


Giáo án địa 7
trong các đô thị ở đới ôn hoà?
Hs: Do sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ.
Gv: Hoạt động công nghiệp tập trung trên địa bàn
thích hợp thì các đô thị có sự phát triển tương ứng
như thế nào?
Hs: Trả lời
GV: Các thành phố lớn, tăng dân số nhanh, phát triển
trở thành các siêu đô thị.
Gv: Quan sát lược đồ các siêu đô thị trên thế giới,
lấy ví dụ một số siêu đô thị lớn?
Hs: Lên bảng xác định.
Gv: Quan sát H.16.2: trình độ phát triển đô thị hoá ở
đới ôn hoà như thế nào? So sánh với đới nóng?
Hs: Trả lời(Sự phát triển theo chiều cao và chiều sâu
của đô thị hoá thể hiện : Những toà nhà chọc trời,
hệ thống giao thông ngầm)
GV cho HS quan sát H. 16.1, 16.2 / Tr.54, SGK:
Gv: Quan sát so sánh H.16.1 và 16.2?
Hs: H16.1: đô thị cổ.
H.16.2: đô thị hiện đại.
Gv: Đô thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng thế nào tới
phong tục tập quán, đời sống tinh thần của dân cư
môi trường đới ôn hòa? (Lối sống đô thị phổ biến).
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC VẤN ĐỀ ĐÔ THI (13
phút)
GDMT : GV cho HS quan sát H 16.3 và 16.4, SGK /

TR.54.
Gv: Tên 2 bức ảnh? 2 bức ảnh mô tả thực trạng gì
đang diễn ra ở các đô thị và các siêu đô thị?
Hs: nạn kẹt xe, ô nhiễm khói bụi …
Gv: Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, siêu
đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì đối với môi
trường, xã hội, nông nghiệp?
Hs: Trả lời
(Sự phát triển nhanh của các đô thị đã phát sinh
nhiều vấn đề nan giải)
Gv: Để giải quyết vấn đề xã hội trong các đô thị cần
Năm học 2019 – 2020

8

- Các đô thị mở rộng kết nối với
nhau thành chuỗi đô thị hoặc chùm
đô thị.

- Đô thị hoá phát triển theo quy
hoạch.

- Lối sống đô thị đã trở nên phổ
biến.
2 Các vấn đề đô thị

a. Thực trạng
+ Giao thông: ùn tắc giao thông
+ Môi trường: ô nhiễm.
+ Các vấn đề xã hội: thiếu việc

làm, nhà ở, công trình công cộng



Giáo án địa 7
có những giải pháp gì?
Hs: trả lời
- Biện pháp: Nhiều nước tiến hành
(Quy hoạch đô thị theo hướng “phi tập trung”: xây
quy hoạch đô thị theo hướng “phi
dựng nhiều thành phố vệ tinh, chuyển dịch hoạt
tập trung” giảm áp lực cho các đô
động công nghiệp dịch vụ đến vùng mới. Đẩy mạnh
thị.
đô thị hoá nông thôn …)
GV nhấn mạnh: Những vấn đề đặt ra cho đô thị hoá
ở đới ôn hoà cũng là những vấn đề mà nước ta cần
quan tâm khi lập quy hoạch xây dựng hay phát triển
1 đô thị.
3 Củng cô
a. Những nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà?
Trả lời:
• Có tỉ lệ dân đô thị cao, có nhiều đô thị và có các đô thị lớn chiếm phần
lớn tỉ lệ dân thành thị của 1 nước.
• Các đô thị phát triển theo quy hoạch, mở cả về chiều rộng và chiều
sâu.
• Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chùm đô thị, chuỗi
đô thị hay siêu đô thị nhờ mạng lưới giao thông.
• Lối sống đô thị phổ biến rộng rãi ở các vùng ven đô.
b. Hoàn thành sơ đồ để minh hoạ những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát

triển quá nhanh và hướng phát triển:
Vấn đề xã hội ở các đô thị

Nhà ở:
thiếu chỗ ở

Việc làm:
Tỉ lệ thất
nghiệp ở mức
cao

Giao thông: ùn
tắc giao thông
vào giờ cao
điểm

Cảnh quan:
thiếu các công
trình công cộng

Môi trường: ô
nhiễm môi
trường nước,
không khí

Biện pháp phi tập trung
Xây dựng khu
công nghiệp và
dịch vụ đến các
vùng mới


Năm học 2019 – 2020

Phát triển
nông thôn
Xây dựng thành phố vệ tinh

9


Giáo án địa 7

4 Dặn do
a. Học bài.Trả lời câu hỏi sgk.Làm vở bài tập bài 18.
b. Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà.
RÚT KINH NGHIỆM:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOA
Ngày dạy: 10 – 10 – 2019
Ngày soạn: 07 – 10 – 2019

Tuần 9
Tiết 18
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên
nhân và hậu quả.
- Biết được các hậu quả do ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước gây ra cho
thiên nhiên và con người ở đới ôn hoà và toàn thế giới.
2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh địa lí và trình bày một số đặc điểm của ô
nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II CHUẨN BI
1. Giáo viên: Tranh ảnh về ô nhiễm không khí, nước ở đới ôn.
2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh gây ô nhiễm môi trường.
III TIẾN TRÌNH BAI GIẢNG
1 Bài cũ:

Năm học 2019 – 2020

10


Giáo án địa 7
 Câu 1: Nét đặc trưng của đô thị hoá ở đới ôn hoà là gì?
 Câu 2:Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà được biểu hiện như thế nào? Ảnh
hưởng tới việc bảo vệ môi trường như thế nào?
2 Bài mới:
* Ơ đới nóng tập trung tới một nửa dân số thế giới, với nền kinh tế trong
tình trạng kém phát triển, nên việc dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số tác
động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường.Còn đới ôn hoà do sự phát trển của công
nghiệp và các phương tiện giao thông đã làm cho bầu không khí và các nguồn nước
bị ô nhiễm nặng nề. Sự ô nhiễm đó gây tác hại to lớn đến thiên nhiên và con người
như thế nào, giải pháp bảo vệ bầu không khí và nguồn nước thế nào đó là nội dung
của bài “Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà”
* Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Ghi bảng
1. Ô nhiễm không khi

GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh ảnh về ô
nhiễm không khí ở đới ôn hoà ( Hình 16.3,
16.4/Tr.56, H.17.1, 17.2/ Tr.57)
Gv: Quan sát các bức ảnh trên em có suy nghĩ gì
về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
* Hiện trạng: Ô nhiễm không khí
Gv: Quan sat ảnh kết hợp với vốn hiểu biết nêu diễn ra nặng nề.
nguyên nhân vấn đề ô nhiễm ở đới ôn hoà?
Hs: Trả lời
* Nguyên nhân: Do sự phát triển
của công nghiệp, phương tiện giao
thông, hoạt động sinh hoạt của con
người … khói bụi từ các nhà máy,
Gv: Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết: Lấy
xe cộ thải vào không khí.
thêm ví dụ thấy nguyên nhân làm ô nhiễm không
khí?
Hs: - Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên
tử, gây ô nhiễm phóng xạ.
- Do hoạt động tự nhiên : bão cát, cháy rừng, núi
lửa, quá trình phân hủy xác động-thực vật.
Gv: Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì?
* Hậu quả:
Hs: Trả lời
- Mưa axit ảnh hưởng xấu đến sức
khoẻ của con người và sản xuất.
Gv: Quan sát H.17.2: Thế nào là mưa axit? Hậu

quả?
Hs: Mưa axit là mưa có chứa một lượng axit. Đây

Năm học 2019 – 2020

11


Giáo án địa 7
là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không
khí bị ô nhiễm do có chứa một lượng tỉ lệ cao oxit
lưu huỳnh. Ở các thành phố lớn, khói trong các lò
cao, khí thải của các loại động cơ xe, trong đó xe
máy thường chứa lượng lớn SO2. Khi gặp nước
mưa, oxit hòa với nước tạo ra axit Sunfuric, vì vậy
gọi là mưa axit.
Vấn đề mưa axít có tính chất quốc tế, vì nguồn gây
mưa nhiều khi xuất phát từ ngoài biên giới của
nước chịu ảnh hưởng.
Gv: em hiểu thế nào là hiện tượng “hiệu ứng nhà
kính”? Tác hại của nó?
Hs: - Hiện tượng hiệu ứng nhà kính tượng lớp
không khí ở gần mặt đất bị nóng lên do các khí
thải ra một lớp màn chắn ở trên cao, ngăn cản
nhiệt Mặt Trời bức xạ từ mặt đất không thoát được
vào không gian.
- Nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm môi trường ở đới ôn
hòa
và tác hại chưa thể lường hết được là ô nhiễm
phóng xạ nguyên tử do lượng vật chất phóng xạ

thoát ra từ những vụ nổ hạt nhân nguyên tử, các lò
phản ứng hạt nhân…( Ở Nhật Bản tháng 3 –
2001).
GDMT: Các nước ở đới ôn hoà đã có những giải
pháp nào để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí
ở đới ôn hoà?
Hs: Trả lời
GV: Số liệu bài tập 2 cho thấy Hoa Kì là nước có
lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn
nhất Thế giới, chiếm ¼ lượng khí thải toàn cầu (20
tấn/năm/người) nhưng lại không chịu kí nghị định
Kiôtô.
Gv: Liên hệ thực trạng ô nhiễm không khí ở đới
nóng và Việt Nam? Biện pháp khắc phục?

- Làm tăng hiệu ứng nhà kính
→khiến Trái Đất nóng lên → biến
đổi khí hậu toàn cầu, băng ở 2 cực
tan chảy, mực nước địa dương dâng
cao…
- Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn,
gây nguy hiểm cho sức khoẻ của
con người

* Giải pháp khắc phục: Các nước kí
nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước

Gv: Dựa vào sgk cho biết nguồn nước bị ô nhiễm

gồm các nguồn nào? Nhận xét?
Hs: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển,
nước sông và nước ngầm.
Gv: Quan sát H.17.3 và 17.4 và hiểu biết thực tế
Thảo luận nhóm: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi

Năm học 2019 – 2020

12


Giáo án địa 7
trường ở đới ôn hoà?
Nhóm 1 và 2: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước
sông ngòi? Tác hại?
Nhóm 3 và 4: Nguyên nhân ô nhiễm biển? Tác
hại?
Hs: Thảo luận, trình bày theo bảng.
Gv: Nhận xét.
Ô nhiễm sông ngoi
Ô nhiễm biển
- Nước thải nhà - Tập trung chuỗi đô thị lớn trên bờ biển đới ôn
máy
hoà
- Váng dầu do chở bị đắm tàu, giàn khoan trên
- Lượng phân hoá biển
Nguyên nhân
hoạ thuốc trừ sâu
- Chất thải phóng xạ, công nghiệp
- Chất thải sinh hoạt

đô thị
- Chất thải từ sông ngòi chảy ra
- Ảnh hưởng xấu đến nuôi trồng thuỷ hải sản, cân bằng sinh thái.
Tác hại
- Ô nhiễm tạo hiện tượng thuỷ triều đen, đỏ, gây tác hại mọi mặt đến ven
bờ đại dương.
Gv: Qua phần thảo luận trên và mục 1: nêu hậu quả
của ô nhiễm nước, không khí?
Gv: Tác hại của khí thải có tính chất toàn cầu không?
Hs: Ô nhiễm không khí có tính chất toàn cầu, gây hại - Các hiện tượng thuỷ triều đỏ,
cho nhân loại.
hiệu ứng nhà kính không những
gây hậu quả nghiêm trọng cho
Gv: Yêu cầu HS giải thích thuật ngữ “ thuỷ triều đỏ” đới ôn hoà mà còn cho toàn thế
và
giới.
“ thuỷ triều đen”
GV giải thích: - “Thủy triều đỏ”: do dư thừa lượng
đạm và Nitơ từ nước thải sinh hoạt, phân hóa học…
đối với loài Tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh,
chiếm hết lượng oxi trong nước khiến cho các sinh
vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh
hưởng hệ sinh thái, ô nhiễm nặng các vùng ven bờ.
- “Thủy triều đen”: là sự ô nhiễm nghiêm trọng nhất
về môi trường vùng biển. Màng của lớp ván dầu ngăn
tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của
động vật biển suy giảm. Váng dầu cùng với một số
chất độc khác tan vào nước và lắng xuống sâu gây tác
hại hệ sinh thái dưới đây, hủy diệt sự sống trên biển
và ven biển.

Gv: Hiện tượng ô nhiễm không khí và nước ở Việt

Năm học 2019 – 2020

13


Giáo án địa 7
Nam ra sao? Là học sinh em cần có biện pháp gì để
bảo vệ môi trường?
Hs: Trả lời.
3 Củng cô
a. Làm bài tập 2 (sgk 58).
Biểu đồ hình cột biểu thị số lượng khí thải bình quân đầu người năm 2008 của Hoa Kì và
Pháp
Tấn/ người
25
20
15
10
5
0

Hoa Kì

Nước

Pháp

* Tính tổng lượng khí thải:

Pháp: 59.330.000 x 6 = 355.980.000 tấn/ năm
Hoa Kì: 281.421.000x 20 = 5.628.420.000 tấn/ năm
4 Dặn do
a. Học bài. Trả lời câu hỏi sgk.Làm vở bài tập bài 17.
b. Chuẩn bị bài sau: Ôn lại cách phân tích biểu đồ khí hậu. Các kiểu môi trường ở đới ôn
hoà. Chuẩn bị nội dung bài thực hành.
Rút kinh nghiệm:

Năm học 2019 – 2020

14


Giáo án địa 7

Bài 18: THỰC HANH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOA
Ngày dạy: 14 – 10 – 2019
Ngày soạn: 12 – 10 – 2019

Tuần 10
Tiết 19
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Qua các bài tập thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản về :
- Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà
- Các kiểu rừng ở đới ôn hoà
- Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà. Biết lượng khí thải CO2 tăng là do nguyên nhân chủ
yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng CO2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên
nhân của sự gia tăng đó
2. Kĩ năng : rèn luyện các kĩ năng :

- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
- Phân tích ảnh địa lí
- Biết vẽ biểu đồ hình cột về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí.
- Biết đọc và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải
3. Thái độ: Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí
II CHUẨN BI
1 Giáo viên: Bản đồ các môi trường địa lí.

Năm học 2019 – 2020

15


Giáo án địa 7
Tranh ảnh các kiểu môi trường.
2 Học sinh: Ôn lại cách phân tích biểu đồ khí hậu.Các kiểu môi trường đới ôn hoà.Chuẩn
bị nội dung bài thực hành.
III TIẾN TRÌNH BAI GIẢNG
1 Bài cũ:
 Câu 1: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm ở đới ôn hoà? Hậu quả?
 Câu 2: Làm bài tập 2 trang 58.
2 Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài thực hành.
* Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1:
Gv: Nhắc lại tên các kiểu môi trường ở
đới ôn hoà và đặc điểm khí hậu của từng
kiểu môi trường đó?
Hs: Trả lời.
Gv: Nhận xét biểu đồ khí hậu có đặc điểm

gì mới?
Hs: Trả lời
(Nhiệt độ, lượng mưa được biểu hiện
bằng đường.
Biểu đồ thể hiện cả: thời kì khô hạn (khi
nhiệt độ cao hơn lượng mưa), thời gian
tuyết rơi (tháng có mưa, nhiệt độ dưới 00)
Thảo luận nhóm: thời gian 4 phút.
Nội dung: mỗi nhóm hoàn thành 1 biểu đồ
khí hậu theo nội dung sau:
Nội dung
Biểu đồ A
1. Nhiệt độ
a. Mùa hạ (cao
Tháng 7: 90
nhất)
Tháng 1: - 290 C
b. Mùa đông
9 tháng có tuyết rơi
2. Lượng mưa
a. Cả năm
Mưa ít
b. Mùa hạ
Tháng mưa nhiều
nhất không quá 500
c. Mùa đông
mm.
- 9 tháng không mưa
Kết luận
Ôn đới lục địa

Hs: Thảo luận, trình bày theo bảng.
Gv: Nhận xét kết quả giữa các nhóm.

Ghi bảng
1. Bài tập 1

Biểu đồ B

Biểu đồ C

Tháng 7: 250 C
Ấm: 100 C

Tháng 7: 150 C
Tháng 1: 50 C

Mưa trung bình
- Khô hạn.
- Mưa vào thu –
đông.
Địa trung hải
2. Bài tập 2: giảm tải

Năm học 2019 – 2020

16

Mưa nhiều. Mưa
quanh năm


Ôn đới hải dương


Giáo án địa 7
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
GV không yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ cột
thể hiện sự gia tăng lượng CO2 trong
không khí từ năm 1840 đến 1997:
Thay bằng câu hỏi: Nhận xét về sự gia
tăng của lượng khí thải từ năm 18401997
và giải thích vì sao có sự gia tăng đó?

3 Bài tập 3
* Nhận xét.
* Giải thích nguyên nhân gia tăng lượng
khí thải là:
• Do sản xuất công nghiệp phát triển.
• Do lượng chất đốt tăng.
• Do diện tích rừng giảm.

3 Củng cô:
a. Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành (ưu, khuyết điểm).
b. Giới thiệu bài thơ về các môi trường địa lí:
Xích đạo ẩm mưa quanh năm
Lượng mưa lớn, nhiệt cao gần bằng nhau
Nhiệt đới chẳng cách xa đâu
Hai mùa rõ rệt Châu Phi điển hình
Xavan cỏ ngút ngàn xanh
Không mưa vài tháng sẽ thành hoang vu
Lá xanh hóa đỏ vào thu

Hải dương lá rộng bốn màu đổi thay
Mưa nhiều, hè mát thật hay
Thiên nhiên đa dạng đắm say bao người.
Vào sâu lục địa thôi rồi
Đông thời mưa tuyết, hè thời nóng nung
Cây bụi lá cứng thành rừng
Hè khô nóng đã ai từng đến chưa ?
Địa Trung Hải, đông nhiều mưa
Về đây nhiệt đới gió mùa nước ta
Nhiệt cao, mưa ẩm, rừng già
Đông lạnh, hè nóng như là Diệm Sơn
Nhớ đừng so sánh thiệt hơn
Vui học địa lí mãi luôn đồng hành.
4. Dặn dò:
a. Hoàn thành bài thực hành. Thuộc bài thơ.
b.Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu.Đặc điểm cơ bản của khí
hậu nhiệt đới.
Rút kinh nghiệm:

Năm học 2019 – 2020

17


Giáo án địa 7

BAI 19 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Ngày dạy: 19 – 10 - 2019
Ngày soạn: 16 – 10 – 2019


Tuần 10
Tiết 20
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm được đặc điểm hoang mạc có khí hậu cực kì khô hạn và khắc
nghiệt.
- Phân biệt giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh
- Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc
2 Kĩ năng:
- Đọc lược đồ để thấy quy luật phân bố hoang mạc trên thế giới.
- Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa rút ra đặc điểm khí hậu hoang mạc.
- Phân tích ảnh địa lí rút ra đặc điểm về cảnh quan hoang mạc.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, say mê tìm hiểu các môi trường khác nhau trên thế giới.

Năm học 2019 – 2020

18


Giáo án địa 7
- Nhận thức rõ sự khó khăn của người dân sống ở vùng hoang mạc từ đó có ý thức
trong vấn đề sử dụng nước sạch, bảo vệ môi trường.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
+ Năng lực sử dụng bản đồ

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý
II CHUẨN BI
1 Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc.
2 Học sinh: Ôn lại các kiểu môi trường nhiệt đới. Các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH

THÀNH
Nội
Dung

Đặc
điểm môi
trường

Sự thích
nghi của
động thực
vật với

Nhận
biết
- Nêu
được đặc
điểm khí
hậu của
môi trường
hoang
mạc .

- Kể tên

được một
số thực vật,
động vật có

Năm học 2019 – 2020

Thông hiểu
- Giải thích
được sự phân
bố và đặc
điểm khí hậu
của hoang
mạc.

Vận dụng thấp
- Đọc lược đồ hình
19.1 xác định được
vị trí phân bố của
một số hoang mạc
trên thế giới.
- Phân tích biểu đồ
hình 19.2 và 19.3 để
rút ra đặc điểm nhiệt
độ, lượng mưa và
biên độ nhiệt hoang
mạc.
- Mô tả quang cảnh
hoang mạc qua hình
ảnh 19.4 và 19.5.


- Giải thích
được đặc
điểm thích
nghi của thực
19

Vận dụng
cao
- Đề xuất
phương
hướng cải tạo
tự nhiên và
phòng chống
sa mạc hóa.


Giáo án địa 7
môi
trường
hoang
mạc

ở môi
trường
hoang mạc.

vật, động vật
sống ở môi
trường hoang
mạc.


IV.TIẾN TRÌNH BAI GIẢNG
1 Bài cũ:
 Câu 1: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu? (vĩ độ, vị trí gần hay xa biển,
ảnh hưởng của dòng biển).
 Câu 2: Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới? ( Nóng quanh năm, một năm mặt
trời có 2 lần lên thiên đỉnh, càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kì khô hạn
kéo dài)
2 Bài mới
* Vào bài:
Môi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất. Song rất hoang vu
với đặc điểm bề mặt địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực vật và động vật
rất cằng cõi thưa thớt.Môi trường này có ngay trong cả đới nóng và đới ôn hòa cư dân rất
ít? Đó là môi trường gì?Có đặc tính khí hậu ra sao?Điều kiện sống như thế nào?Nội dung
bài học hôm nay giúp các em hiểu các vấn đề trên.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Đặc điểm của môi
Gv: Dựa vào vốn hiểu biết em hiểu thế nào là “hoang trường
mạc”?
Hs: Dựa vào vốn hiểu biết và phần thuật ngữ trang 187
trả lời.
Gv: Quan sát lược đồ H.19.1, kết hợp bản đồ các môi
trường địa lí xác định vị trí các hoang mạc? Cho biết
hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Hs: Trả lời
(2 bên đường chí tuyến, ven biển dòng biển lạnh, nằm
sâu trong nội địa)
- Vị trí:
Gv: Nhận xét diện tích hoang mạc trên thế giới?

+ Nằm dọc theo hai đường
Hs: Trả lời
chí tuyến.
Gv: Dựa vào lượcđồ H.19.1 chỉ ra các nhân tố ảnh
+ Nằm sâu trong nội địa.
hưởng tới sự phát triển hoang mạc?
+ Nằm ven dòng biển lạnh
Hs: Trả lời.
chảy ven bờ.
Gv giải thích: : - vị trí gần chí tuyến nằm ở nơi có khí - Hoang mạc chiếm diện tích
áp cao thống trị, không khí ổn định khó gây mưa
khá lớn trên bề mặt Trái Đất.
- xa biển và nằm sâu trong nội địa, ít chịu ảnh hưởng
của biển nên lượng mưa rất ít
- Có dòng biển lạnh chảy ven bờ, tính chất dòng biển

Năm học 2019 – 2020

20


Giáo án địa 7
lạnh là làm cho khối không khí từ biển vào bị biến
tính trở nên khô, khó gây mưa.
Gv: Xác định vị trí 2 địa điểm H.19.2 và H.19.3 trên
lược đồ
Hs: Xác định
Thảo luận nhóm: thời gian 3 phút.
Nội dung: Phân tích biểu đồ H.19.2 và H.19.3 cho biết
sự khác nhau về khí hậu hoang mạc đới nóng và khí

hậu hoang mạc đới lạnh:
- Nhóm 1 và 2: Nhiệt độ.
- Nhóm 3 và 4: Lượng mưa.
Hs: Thảo luận, trình bày vào phiếu học tập.
Gv: Nhận xét, chuẩn theo bảng.
Nội dung
Hoang mạc đới nóng (190 B)
Hoang mạc đới ôn hoà (430 B)
Tháng 1

Biên độ Tháng 1
Tháng 7 Biên độ
nhiệt
nhiệt
0
0
0
0
0
Nhiệt độ
16 C
40 C
24 C
- 28 C
16 C
440 C
Lượng mưa
Không
Rất ít: 25
Không

Mưa ít
125 mm
mưa
mm
mưa
Khác nhau
- Biên độ nhiệt năm cao.
- Rất cao.
- Mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. - Đông rất lạnh. Hạ không nóng.
- Lượng mưa rất ít.
- Mưa ít. Ổn định.
Gv: Từ bảng trên, nêu đặc điểm nổi bật của khí
hậu hoang mạc?
Hs: Trả lời
- Khí hậu hết sức khô hạn:
+ Lượng mưa ít (khắc nghiệt)
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày
Gv: GV giới thiệu về sự chênh lệch nhiệt độ giữa và đêm lớn.
ngày và đêm trong hoang mạc: Hoang mạc vùng
Tây Bắc Trung Quốc nhiệt độ trung bình của
tháng 1 đều -200C, còn tháng 7 khoảng 500C.
Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm còn cao hơn. Ở
thung lũng Turfan (Thổ Lỗ Phiên), nhiệt độ ban
ngày mùa hạ lên tới 82,30C, còn ban đêm nhiệt độ
xuống thấp dưới 00C, chênh lệch hơn 800C. Có
thể nói rằng thay đổi nhiệt độ của khí hậu hoang
mạc là thay đổi lớn nhất trong các loại khí hậu.
(Nguồn : www.khoahoc.com.vn)
Gv: Quan sát H.19.4, 19.5/ Tr.62 SGK mô tả cảnh
sắc thiên nhiên của 2 hoang mạc? Theo em, trong

2 ảnh trên, ảnh nào thuộc hoang mạc đới nóng,

Năm học 2019 – 2020

Tháng 7

21


Giáo án địa 7
ảnh nào thuộc hoang mạc đới ôn hoà? Tại sao?
Hs: Trả lời
H19.4: Hoang mạc Xa-ha-ra ở châu Phi nhìn như
một biển cát mênh mông (từ đông sang tây
4500km, từ bắc xuống nam 1800km) với những
đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây
chà là có dáng giống cây dừa.
H 19.5: Hoang mạc A-ri-dô-na ở Bắc Mĩ là
vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây
xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải
rác.
GV giải thích giúp HS hiểu thế nào là ốc đảo và
các cảnh quan trong môi trường hoang mạc.
CH: Vậy em có nhận xét gì về quang cảnh thiên
nhiên trong môi trường hoang mạc?
CH: Liên hệ Việt Nam ta có hoang mạc hay
không? Chủ yếu phân bố ở đâu?

- Thực vật cằn cỗi, động vật hiếm
hoi do thiếu nước.

2. Sự thích nghi của động thực
vật do thiếu nước

Gv: Trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc
nghiệt như vậy, động - thực vật muốn tồn tại và
phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế
nào?
Thảo luận nhóm: Thời gian 3 phút
Nội dung:
Nhóm 1 và 2: Sự thích nghi của thực vật?
Nhóm 3 và 4: Sự thích nghi của động vật?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Cách thích nghi của động vật
Cách thích nghi của thực vật
- Ăn uống: kiếm ăn vào ban đêm, nhiều - Lá cây biến thành gai hay có lớp
loài có khả năng chịu đói khát trong sáp bên ngoài hạn chế sự thoát hơi
nước.
thời gian dài.
- Ngủ, nghỉ: Ban ngày nóng thường vùi - Thân cây: có dự trữ nước như
mình trong cát hoặc hốc đá, ít hoạt xương rồng, cây hình chai, phần lớn
động, chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban là có thân lùn thấp.
- Rễ cây: rất to, dài để hút lấy nước
đêm.
- Di chuyển: có khả năng đi xa tìm thức sâu.
ăn.
Gv: Vậy để thích nghi với môi trường hoang
mạc sinh vật đã làm thế nào?
Hs: Trả lời
- Bằng cách: tự hạn chế sự mất nước,
tăng cường dự trữ nước, chất dinh


Năm học 2019 – 2020

22


Giáo án địa 7
dưỡng trong cơ thể.
3 Củng cô
a. Đọc ghi nhớ sgk 63
b. Trả lời câu hỏi:
 Hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Nguyên nhân của sự phân bố đó?
 Nêu một số cách thích nghi của động vật và thực vật trong môi trường khắc
nghiệt của hoang mạc?
4. Dặn do
a. Học bài. Trả lời câu hỏi sgk.Làm bài tập trong vở bài tập.
b. Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi sgk.
PHT: ƯU ĐIỂM VA HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ HOANG MẠC
Ngành
Cổ truyền
Hiện đại
Tên các ngành
Ưu điểm chung
Những hạn chế
Rút kinh nghiệm:

BAI 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tuần 11
Ngày dạy: 21 – 10 – 2019
Tiết 21

Ngày soạn: 18 – 10 – 2019
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại
của con người trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con
người đối với môi trường.
- Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng trên thế giới và những
biện pháp hạn chế sự phát triển và cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc
sống, vào cải tạo môi trường sống.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh điạ lí hoạt động kinh tế ở hoang mạc và tư duy tổng hợp
địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc.
3. Thái độ
- Quan tâm, ủng hộ các chính sách chống sa mạc hóa
- Phản đối, lên án các hành vi gây tổn hại đến môi trường

Năm học 2019 – 2020

23


Giáo án địa 7
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực ngôn ngữ; năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí thông qua các công cụ của địa lí học như tranh ảnh, số liệu,
lược đồ.
II CHUẨN BI
1 Giáo viên: Tranh ảnh về tư liệu và hoạt động kinh tế ở hoang mạc.

2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.

III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU C ẦU CẦN ĐẠT

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Trình bày
Giải thích được nguyên
- Đánh giá được
Thiết kế câu khẩu
được quá trình
nhân dẫn đến hiện tượng
những ưu điểm và hiệu hưởng ứng
sa mạc hóa
Sa mạc hóa và đề xuất
hạn chế của kinh
Ngày thế giới
- Liệt kê được giải pháp phù hợp trong
tế cổ truyền và
chống sa mạc hóa.
các ngành kinh bối cảnh biến đổi khí hậu hiện đại ở hoang
tế cổ truyền và và nóng lên toàn cầu
mạc.
hiện đại ở
hoang mạc
IV. TIẾN TRÌNH BAI GIẢNG
1 Bài cũ:
GV đọc câu hỏi, HS trả lời nhanh trong phiếu của mình:

+ Hoang mạc nào ở đới nóng lớn nhất thế giới? >>> Sahara
+ Hoang mạc được phân bố ở đâu? >>> Sâu trong nội địa, khu vực chí tuyến, ven dòng
biển lạnh
+ Con tàu trên sa mạc là để chỉ loài vật nào? >>> Lạc đà
+ Lượng mưa ở các hoang mạc phổ biến là bao nhiêu mm? >>> dưới 50mm
+ Nhiệt độ hoang mạc có gì đặc biệt? >>> biên độ nhiệt lớn
+ Loại cây nào có lá biến thành gai, tiêu biểu ở hoang mạc? >>> Xương rồng
+ Tại sao lá lại biến thành gai, thân cây bọc sáp? >>> Giảm thoát hơi nước
+ Việt Nam có hoang mạc hay không? >>> Không
+ Các nhóm loài nào sinh sống và thích nghi tốt ở hoang mạc >>> Côn trùng, bò sát
+ Dân cư sinh sống ở đâu trong hoang mạc? >>> Ốc đảo
2 Bài mới:
* Vào bài: Dựa vào nội dung sgk.
* Tiến trình bài giảng:

Năm học 2019 – 2020

24


Giáo án địa 7
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ “ốc đảo” sgk 186.
Gv: hướng dẫn học sinh quan sát các bức ảnh về hoạt
động kinh tế của con người ở hoang mạc: H. 20.1 +
20.2 sgk 60. H20.3 + 20.4 sgk 65 và mô tả về các
hoạt động kinh tế trong từng bức ảnh.
Gv: Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển
trong các “ốc đảo”? Ở đây chủ yếu trồng cây gì?
Hs: Trả lời

Vì khí hậu khô hạn, khắc nghiệt nên chỉ trồng trọt
được trong các ốc đảo, nơi có nguồn nước ngầm. Cây
chà là có vị trí đặc biệt quan trọng ở hoang mạc.
Gv: Cho biết trong điều kiện khô hạn ở hoang mạc,
việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố
nào?
Hs: Trả lời
(+ Vào khả năng tìm nguồn nước
+ Vào khả năng trồng trọt, chăn nuôi.
+ Vào khả năng vận chuyển nước, lương thực, thực
phẩm và các nhu yếu phẩm từ nơi này đến nơi khác)
Gv: Dựa vào sgk và vốn hiểu biết: hoạt động kinh tế
của con người trong hoang mạc gồm những hoạt
động gì?
Gv: Quan sát H.20.1 và H20.2 hoạt động kinh tế cổ
truyền có những hình thức hoạt động nào?
Hs: mô tả hình và rút ra nhận xét các hoạt động kinh
tế cổ truyền của hoang mạc.
Gv: Nêu vai trò của chăn nuôi du mục?
HS: Trả lời
Do tính chất khô hạn của khí hậu hoang mạc là thiếu
nước→ thực vật chủ yếu là cỏ → chăn nuôi du mục
và nuôi các con vật phổ biến là dê, cừu, lạc đà để lấy
thịt, sữa và da, dùng lam sức kéo…chuyên chở trong
các hoang mạc.
Gv: Một số dân tộc sống chở hàng hóa qua hoang
mạc bằng phương tiện gì?
HS: Trả lời
(Trong sinh hoạt, phương tiện giao thông lâu đời
nhất là dùng lạc đà để chuyên chở hàng hóa và buôn

bán.)
Gv: Quan sát các ảnh 20.3 và 20.4/ Tr.65, phân tích
vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi

Năm học 2019 – 2020

Ghi bảng
1 Hoạt động kinh tế

* Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Trồng trọt: Ở các khu vực có nước,
trồng bông, chà là...
- Chăn nuôi du mục (cừu, dê, lạc đà,
ngựa...)
- Vận chuyển hàng hóa qua sa mạc
bằng lạc đà

b. Hoạt động kinh tế hiện đại

25


×