Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Phương pháp giải BT về độ tan và hiđrat (gọn, hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.71 KB, 3 trang )

Chun đề bồi dưỡng HSG Hóa Nguyễn Đình Hành
Email:
TỐN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HYĐRAT
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1)Cơng thức tốn:
ct
H O
2
m
S 100
m
= ×
( gam/ 100g H
2
O)
C%
S 100
100 C%
= ×

( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
S
C% 100%
100 S
= ×
+
( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
2) Bài tốn xác định lượng kết tinh.
* Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất
rắn khơng tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh khơng ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.


+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:

H O
H O
2
2
m ( sau) m (
H O
2
dd dd bđ) - m (KT) =
* Các bước giải tốn:
TH
1
: chất kết tinh khơng ngậm nước TH
2
: chất kết tinh ngậm nước
B
1
: Xác định
ct
m

H O
2
m
có trong ddbh ở t
0
cao.
B
2

: Xác định
ct
m
có trong ddbh ở t
0
thấp ( lượng
nước khơng đổi)
ct
H O
2
S
m m
100
= ×
B
3
: Xác định lượng chất kết tinh:
ct ct
KT
m m (nh ) m ( )iệt độ cao nhiệt độ thấp= −
B
1
: Xác định
ct
m

H O
2
m
có trong ddbh ở t

0
cao.
B
2
: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a (mol)

ct
m (KT)
H O
2
và m (KT)
B
3
: Lập phương trình biểu diễn độ tan của dung dịch
sau ( theo ẩn a)
ct
2
H O
2
m
S 100
m

= ×

B
4
: Giải phương trình và kết luận.
* Phương pháp giải thơng minh:
Có thể giải được các bài tốn xác định dượng kết tinh bằng phương pháp đường chéo. Muốn làm được điều

này chúng ta phải đặt giả thiết ngược.
Rắn (KT) m
1
C% = x
z y−
z %
ddbh sau m
2
C% = y
x z−
Suy ra ta có :
m
z y
1
m x z
2

=


Nếu biết khối lượng dung dịch ban đầu thì ta hồn tồn tính được khối lượng chất rắn kết tinh ( dù chất này
có ngậm nước hay khơng ngậm nước)
Chú ý:
Muốn xác định kết tủa (của chất ít tan) có tồn tại hay khơng thì cần xét nồng độ của dung dịch thu
được đã đến nồng độ bão hòa hay chưa. Nếu chưa thì kết tủa khơng tồn tại, ngược lại thì kết tủa tồn tại.
1
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa Nguyễn Đình Hành
Email:
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1) Làm lạnh 600g ddbh NaCl từ 90

0
C → 10
0
C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của
NaCl ở 90
0
C và 10
0
C lần lượt là : 50gam ; 35 gam.
Hướng dẫn :
* Ở 90
0
C có T = 50 gam nên ta có : 100gam H
2
O + 50g NaCl → 150g ddbh
? ? 600g

NaCl
600 50
m (tan) 200g
150
×
= =

2
H O
m ( ) 600 200 400gdung moâi = − =
( không đổi)
* Ở 10
0

C có T = 35 g nên ta có : 100 gam H
2
O hoà tan được 35 g NaCl
400g → ?

NaCl
400 35
m (tan) 140g
100
×
= =
Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam
2) Độ tan của CuSO
4
ở 85
0
C và 12
0
C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1887 gam dung dịch bão hoà
CuSO
4
từ 80
0
C → 12
0
C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O tách ra khỏi dung dịch.

Hướng dẫn : Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi
Ở 85
0
C ,
4
CuSO
T =
87,7 gam ⇒ 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO
4
+ 100g H
2
O
1887g ---------------→ 887gam CuSO
4
+ 1000g H
2
O
Gọi x là số mol CuSO
4
.5H
2
O tách ra
⇒ khối lượng H
2
O tách ra : 90x (g)
Khối lượng CuSO
4
tách ra : 160x( gam)
Ở 12
0

C,
4
CuSO
T =
35,5 nên ta có phương trình :
887 160x 35,5
1000 90x 100

=

giải ra x = 4,08 mol
Khối lượng CuSO
4
.5H
2
O kết tinh : 250 × 4,08 =1020 gam
3) Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn trong H
2
SO
4
20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10
0
C. Tính
khối lượng tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO
4
ở 10

0
C là 14,4
gam/100g H
2
O. ( ĐS: 30,7 gam )
Hướng dẫn :
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol)
Khối lượng ddH
2
SO
4
:
0,2 98 100%
20
× ×
= 98g
Khối lượng CuSO
4
tạo ra : 0,2× 160 = 32 gam
Gọi x là số mol CuSO
4

.5H
2
O tách ra ⇒ m
dd (sau pư )
= (0,2× 80) + 98 – 250x ( gam)
Vì độ tan của CuSO
4
ở 10
0
C là T = 14,4 gam , nên ta có :
32 160x 14,4
112 250x 114,4

=

giải ra x = 0,1228 mol ⇒
CuSO .5H O
4 2
m (KT) 30,7=
gam
4) Có 600 gam dung dịch KClO
3
bão hoà ( 20
0
C) nồng độ 6,5% cho bay bớt hơi nước sau đó lại giữ hỗn
hợp ở 20
0
C ta được một hỗn hợp có khối lượng chung là 413gam.
a) Tính khối lượng chất rắn kết tinh
b) Tính khối lượng nước và khối lượng KClO

3
trong dung dịch còn lại.
Hướng dẫn : làm bay hơi bớt nước một dung dịch bão hoà và đưa về nhiệt độ ban đầu thì luôn có xuất
hiện chất rắn kết tinh
Đặt khối lượng rắn KT là : x(g) , gọi lượng dung dịch sau khi bay hơi là : y(g)
⇒ hệ pt :
x y 413
6,5y
x 39
100
+ =



+ =


giải hệ phương trình tìm được x= 13 và y =400
2
Chuyên đề bồi dưỡng HSG Hóa Nguyễn Đình Hành
Email:
Bài tập tương tự:
5) Có 540 g ddbh AgNO
3
ở 10
0
C, đun nóng dd đến 60
0
C thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO
3

để đạt bảo
hoà. Biết độ tan AgNO
3
ở 10
0
C và 60
0
C lần lượt là 170g và 525gam.
6 Xác định lượng kết tinh MgSO
4
.6H
2
O khi làm lạnh 1642g ddbh từ 80
0
C xuống 20
0
C. Biết độ tan của
MgSO
4
là 64,2 g ( 80
0
C) và 44,5g (20
0
C).
7) Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO
4
)
2
ở 20
0

C là 5,56%
a) Tính độ tan của KAl(SO
4
)
2
ở 20
0
C
b) Lấy m gam dung dịch bão hoà KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O ở 20
0
C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại
làm lạnh đến 20
0
C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O kết tinh.
8) Cho biết độ tan của CaSO
4
là 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 20
0

C và khối lượng riêng của dung dịch bão
hoà CaSO
4
ở 20
0
C là D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl
2
0,012M với 150ml dung dịch Na
2
SO
4
0,04M ( ở 20
0
C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ?
Hướng dẫn : tính nồng độ của CaSO
4
trong dung dịch thu được, nếu bé hơn nồng độ bão hoà thì không
có kết tủa ( và ngược lại) . Kết quả : không có kết tủa.
9) Ở 12
0
C có 1335gam dung dịch bão hoà CuSO
4
. Đun nóng dung dịch lên đến 90
0
C. Hỏi phải thêm vào
dung dịch bao nhiêu gam CuSO
4
nữa để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.
Biết độ tan CuSO
4

ở 12
0
C và 90
0
C lần lượt là 33,5g và 80g
(ĐS: 465gam CuSO
4
)
10) Thêm dẫn dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO
3
37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung
hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 0
0
C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6%
và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đã bão hoà chưa ? vì sao ?
ĐS: m = 21,15 gam , dung dịch đã bão hoà vì có m ( gam ) muối không tan thêm được nữa
----------------------------------
Trên đây chỉ là một phần nhỏ trong tư liệu của tôi ! Tôi còn nhiều tư liệu khác:
9 chủ đề BT định tính bồi dưỡng HSG lớp 9
Lý thuyết Hóa học THCS căn bản và nâng cao
25 chủ đề BT định lượng bồi dưỡng HSG lớp 9
Giáo án điện tử : Hóa 8, Hóa 9
Tuyển tập các đề thi HSG hóa 9 và chuyên hóa 10 các tỉnh và thành phố
Giáo án Word : Hóa 8, Hóa 9 đầy đủ và soạn rất chi tiết.
Sáng kiến kinh nghiệm : về phương pháp dạy học; bồi dưỡng HSG ; phương pháp vận dụng
sáng tạo quy tắc đường chéo để giải các bài toán pha trộn có xảy ra phản ứng.
Tài liệu bồi dưỡng GV dạy Hóa THCS ( của Bộ GD&ĐT)
Các Files động về hoạt động lò cao, sản xuất vôi …
Bộ đề kiểm tra từ 15 phút trở lên ( nguồn TLBDTX)
Các bạn liên lạc với tôi qua địa chỉ Email: để có được một trong các tài

liệu trên. Xin thông cảm vì các tài liệu này chưa đưa vào thư viện violet.
3

×