Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Tuần 13,14,15,16 giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.77 KB, 163 trang )

Tuần 1:
CHỦ ĐỀ LỚN: GIAO THÔNG
CHỦ ĐỀ NHỎ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
( Thực hiện từ 19/ 11->23 / 11/ 2018 )
Thứ 2:

Ngày soạn: 17/11/2018
Ngày dạy: 19/11/2018

HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN- TRÒ CHUYỆN
ĐẦU TUẦN
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2 Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Trò chuyện đầu tuần
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Bố con đưa bằng phương tiện gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Khi đi bộ con đi ở đâu? Con có ngoan không?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI


ĐỀ TÀI: Ô TÔ, XE ĐẠP
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ gọi được tên ô tô và xe đạp, nói được một số các đặc điểm và công dụng
của ô tô, xe đạp
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển ở trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ có
chủ định.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của các phương tiện giao thông
II. Chuẩn bị
- Tranh ô tô, xe đạp
- Mô hình có các loại loại phương tiện giao thông đường bộ
- Hệ thống câu hỏi theo nội dung bài
* NDTH; HĐÂN Hát “ Nào mình cùng đi chơi”.
1


III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé đi thăm gara ô tô.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Nào mình cùng đi
chơi”
- Đàm thoại chủ điểm dẫn dắt vào bài
- Cô giáo dục trẻ.
Hoạt động 2: Bé nào thông minh.
- Cô đọc câu đố về xe đạp
- Cô vừa đọc câu đố về xe gì?
+ Xe gì đây?
+ Xe di chuyển được có gì?
+ Xe đạp có mấy bánh?
+ Cô chỉ vào từng đặc điểm của xe đạp cho trẻ
nói tên cùng cô.

+ Bánh xe ( Hình tròn)
+ Xe đạp đi ở đâu
+ Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Cô khái quát và giới thiệu cho trẻ biết thêm về
1 vài đặc điểm nữa của xe đạp
* Với ô tô
- Cô tạo tình huống băng cách giả tiếng còi của ô
tô cô hỏi trẻ về tiếng còi
- Cô tạo tình huống hỏi trẻ các bộ phận của xe ô

- Cô khuyến khích trẻ
- Cô gọi cá nhân trẻ
- Cô khái quát lại
giáo dục trẻ chú ý khi tham gia giao thông.
+ Hỏi trẻ tên bài?
- Cho trẻ kể tên 1 số phương tiện giao thông
đường bộ mà trẻ biết
- Cô khái quát lại
Hoạt động 3: Hãy về dúng bến
- Cô hướng dẫn trẻ chơi. Thi đua xem ai lái xe về
đúng bến
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
+ Hỏi trẻ tên trò chơi ?
- Cô gọi cá nhân

Hoạt động của cô
- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời
- Có bánh xe

- Có 2 bánh

- Trẻ nói cùng cô

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
2


- Cô nhận xét tiết học, giáo dục trẻ
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Tạo tình huống cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
* GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Giaó dục trẻ khi đi trên xe không đùa nghịch
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Bé dạo quanh sân trường
D. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc HĐVĐV: Bé xếp ô tô
- Góc NBTN: Ô tô xe máy
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết thao tác tưới cây, biết sắp xếp các khối
gỗ chồng lên nhau để tạo thành ngôi nhà và xếp các hàng rào cạnh nhau để tạo

thành hàng rào theo ý tưởng; Biết hát, múa theo nhạc, kể chuyện, đọc thơ diễn
cảm; Biết các thao tác khám bệnh cho bệnh nhân.
- Trẻ đoàn kết, không tranh giành đồ dùng, đồ chơi của nhau; Biết giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Góc HĐVĐV: Các khối gỗ
- Góc NBTN: tranh ảnh ô tô xe máy
III. Tiến hành hoạt động:
1. Thoả thuận, bàn bạc trước khi chơi
- Cô giới thiệu nội dung và chủ đề chơi ở các góc:
- Góc HĐVĐV: Bé xếp ô tô
- Góc NBTN: Ô tô xe máy
- Hỏi ý định trẻ thích chơi gì ở các góc?
- Cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
2. Thực hiện quá trình chơi
- Cô tham gia chơi cùng trẻ, cô đến từng góc chơi hỏi trẻ đang chơi gì? Chơi như
thế nào?
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ tạo tình huống cho trẻ chơi hứng thú
* Góc: HĐVĐV:
- Chào các bác ạ! Các bác đang làm gì vậy ạ? Cho tôi xếp với được không?
Cácbác đang xếp gì ạ? Bác xếp ô tô như thế nào? Xếp ô tô cho ai ạ?
+ Góc: NBTN:

3


- Chào các bạn! Cáac ạn đang xem tranh gì? Đâly à phương tiện giao thông gì?
Chạy ở đâu?
* Giáo dục: Trẻ biết chào khán giả khi lên biểu diễn, khi đọc thơ, kể chuyện phải
diễn cảm, minh hoạ động tác

3. Kết thúc trò chơi
- Cho trẻ tập chung về góc HĐVĐV hoặc góc thiên nhiên để nghe bạn nhóm
trưởng giới thiệu về công trình của nhóm, cô nhận xét chung, khen trẻ
- Cho trẻ về các góc cất đồ chơi.
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
2. Ăn trưa
3. Ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. NỘI DUNG
1. Vệ sinh cá nhân
2. Thể dục chống mệt mỏi: bài Vũ điệu rửa tay
3. Ăn quà chiều
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: THI AI NHANH HƠN
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên trò chơi nắm được cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, rèn tính nhanh nhẹn và khả năng chú ý ở trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, khi chơi không được xô đẩy nhau
II. Chuẩn bị
- Vòng thể dục đủ cho trẻ chơi
- Hệ thống câu hỏi theo nội dung bài
*NDTH: HĐ; VH. Thơ Hoa nở
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò truyện cùng bé
- Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa nở”.
- Trẻ đọc thơ cùng cô

- Đàm thoại với trẻ về chủ điểm, dẫn dắt vào bài
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2: Bé lắng nghe.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, và cách chơi.
- Trẻ chú ý
* Cách chơi.
- Cô cho trẻ đi theo vòng tròn đi xung quanh vòng - Trẻ chú ý lắng nghe
vừa đi vừa hát, khi nào cô hát to thì trẻ phải nhảy
ngay vào vòng, mỗi trẻ chỉ được nhảy vào một
4


vòng
* Luật chơi.
- Bạn nào nhảy vào vòng chậm sẽ phải nhảy lò cò.
3. Hoạt động 3: Bé nào nhanh nhất.
- Cho lớp chơi 2-3 lần
- Lớp chơi
- Tổ chơi mỗi tổ 1 lần
- Tổ chơi
- Nhóm chơi
- Nhóm chơi
- Cá nhân chơi
- Cá nhân chơi
- Cô động viên trẻ chơi
- Cho cả lớp chơi lại 1 lần
- Cả lớp chơi lại 1 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi?

- Cô nhận xét tiết học, cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
C. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh
2. Trả trẻ:
* ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT DỘNG
- Tổng số trẻ: .........................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................
- Kiến thức:..............................................................................................................
- Kỹ năng:................................................................................................................
- Thái độ,cảm xúc:...................................................................................................
________________________________________
Thứ 3:

Ngày soạn: 22/9/2018
Ngày dạy: 25/9/2018

HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN-THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2. Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Thể dục sáng: “ Máy bay”

a. Khởi động:
- Cho trẻ đi tự do trong phòng rồi về đứng thành vòng tròn.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: " Máy bay ".
5


- Động tác 1: “Hô hấp”: Máy bay kêu: ù…ù…ù
- Động tác 2: “Máy bay cất cánh”
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
+ “Máy bay cất cánh” 2 tay giang ngang
+ “Máy bay hạ cánh” về tư thế chuẩn bị
- Động tác 3: “Máy bay tìm chỗ hạ cánh”
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay giang ngang
+ “Máy bay tìm chỗ hạ cánh” Trẻ cúi người về phía trước, đầu ngoảnh sang 2
phía phải trái.
+ Đứng thẳng dậy, về tư thế chuẩn bị
- Động tác 4: “ Máy bay hạ cánh”
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay giấu sau lưng
+ “ Máy bay hạ cánh” ngồi xổm, 2 tay giang ngang
+ Về tư thế chuẩn bị
- Cô khuyến khích trẻ tập.
- Cô bao quát trẻ tập.
* Kiểm tra vệ sinh tay.
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và tập thể dục hàng ngày.
- Trẻ nhảy bật tại chỗ.
* Trò chơi: Chim bay, cò bay.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC,KNXH-TM

HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
ĐỀ TÀI: XÂU VÒNG MÀU ĐỎ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách cầm hạt và dây xâu để xâu thành cái vòng, biết chọn hạt có màu
đỏ để xâu vòng theo yêu cầu của cô.
- Rèn kĩ năng khéo léo, kĩ năng quan sát, tư duy cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn,yêu quý đồ dùng học tập, đồ chơi; Thích tạo sản
phẩm đẹp.
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ mỗi người 1 rổ hạt màu đỏ, xanh( Đồ dùng của cô to hơn của trẻ)
- Một mô hình cửa hàng bán đồ chơi ;1 bàn trưng bày sản phẩm.
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc: "Búp bê”; NBPB: Màu sắc; NBTN: Vòng, hạt, một
số đồ chơi
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
6


Hoạt động 1: Bé đi thăm cửa hàng
- Các con ơi! Hôm nay nhà bạn Chi khai trương
cửa hàng, cô cùng các con đến để thăm cửa hàng
nhà bạn. các con có thích không?. Các con nhớ
đi đúng đường để tránh tai nạn giao thông nhé!
- Cô cho trẻ đến mô hình cửa hàng, quan sát và
đàm thoại về các loại đồ chơi trong siêu thị. Cô
gợi ý cho trẻ mua hột hạt để xâu vòng.
Hoạt động 2: Bé cùng trổ tài
- Cô dùng thủ thuật đưa chiếc vòng mẫu ra cho

trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Cô có cái gì đây? Vòng dùng để làm gì? Màu
gì?Còn vòng này màu gì? Vòng có đẹp không?
+ Cho trẻ phát âm, gọi tên theo lớp 2 - 3 lần
*Các con ạ! Những chiếc vòng này vừa là đồ
chơi vừa là đồ trang sức cho các bạn gái đấy.
- Hỏi trẻ: Các con có muốn xâu được chiếc vòng
thật đẹp như thế này không?
- Hôm nay cô sẽ cho các con xâu vòng đê đeo
vào tay cho đẹp nhé!
+ Cô phát cho mỗi trẻ rổ hạt sau đó cô và trẻ
cùng thực hiện.
- Vừa xâu cô vừa nói cách xâu: Tay phải cầm
dây, tay trái cầm hạt sao cho để hở lỗ. Sau đó
luồn dây qua lỗ hở để tạo thành vòng. Sau đó
buộc hai đầu dây lại với nhau để tạo thành vòng.
- Trong khi trẻ xâu cô cho nghe hát bài: “Búp
bê”
- Cô đến quan sát và hỏi trẻ
+ Con đang làm gì? Xâu vòng màu gì? Để làm
gì? Xâu vòng như thế nào?( Cô hỏi lần lượt vài
trẻ).
- Cô luôn hướng dẫn, động viên, khuyến khích
trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện xong, cô gợi ý, hướng dẫn trẻ
cách buộc vòng…
Hoạt động 3: Sản phẩm của bé
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm: Con thích vòng của bạn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu


- Quan sát và đàm thoại về
các đồ chơi

- Trẻ trả lời.
- Trẻ gọi tên
- Trẻ lắng nghe

- Chú ý lắng nghe
- Trẻ xâu vòng

- Trẻ trả lời

- Trẻ xâu vòng màu xanh

7


nào?
- Cho trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản - 2 - 3 trẻ nhận xét
phẩm
- Cô nhận xét chung: Nhận xét, khen ngợi trẻ có - Trẻ lắng nghe
sản phẩm đẹp. Cho trẻ đeo vòng vào tay
- Trẻ ra sân chơi
* Kết thúc: Cô cho trẻ ra sân chơi
* GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Giaó dục trẻ khi đi trên xe không đùa nghịch
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Bé dạo quanh sân trường
D. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc HĐVĐV: Bé xếp ô tô
- Góc NBTN: Ô tô xe máy
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
2. Ăn trưa
3. Ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. NỘI DUNG
1. Vệ sinh cá nhân
2. Thể dục chống mệt mỏi: bài Vũ điệu rửa tay
3. Ăn quà chiều
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: Ô TÔ VÀ CHIM SẺ
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi và chơi cùng cô.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, phản xạ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị
- Cô: Vòng
- Trẻ: Tâm lí thoải mái
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Ôtô và chim sẻ
- Nghe cô giới thiệu
Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô làm ô tô đi trên
đường, các cháu làm những chú chim sẻ đang

đi kiếm ăn dưới lòng đường, khi nghe thấy
8


tiếng ô tô bim bim thì những chú chim sẻ phải - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách
nhanh chân chạy lên vỉa hè không sẽ bị ô tô chơi
lao phải sẽ bị ngã nhé.
- Cô chơi mẫu 1- 2 lần
- Quan sát
- Cô cho 2 trẻ cùng chơi với nhau cô có thể
chơi cùng trẻ.
- Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát và hỏi trẻ.
- Trẻ chơi
- Con chơi trò chơi gì?
- Các con chơi có vui không?
- Ô tô và chim sẻ
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi
- Vui ạ.
Hoạt động 3 : Bé cùng dạo
- Cô nhận xét chung.
- Cô cho trẻ ra chơi.
- Trẻ lắng nghe.
C. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh
2. Trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT DỘNG
- Tổng số trẻ: .........................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................
- Kiến thức:..............................................................................................................
- Kỹ năng:................................................................................................................

- Thái độ,cảm xúc:...................................................................................................

________________________________
Thứ 4:

Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày dạy: 26/9/2018

HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN-THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2. Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Thể dục sáng: “ Máy bay”
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: ĐỨNG NÉN BÓNG.
9


I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay, mắt nhìn thẳng, đưa bóng lên cao và ném bóng

về phía trước.
- Rèn kỹ năng vận động, phát triển cơ tay, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, chơi đoàn kết với bạn khi chơi không xô đẩy
nhau.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: Xắc xô, bóng đủ cho cô và trẻ.
- Trẻ: Trang phục gọn gàng, tâm sinh lý thoải mái.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Khởi động.cùng bé
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Chuẩn bị trang phục gọn gàng cho trẻ.
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát Đoàn tàu nhỏ xíu,
đi nhẹ nhàng thành vòng tròn 1-2 vòng.
Hoạt động 2: Thi ai giỏi hơn
+ Bài tập phát triển chung:
- Cô giới thiệu tên bài tập: Máy bay.
- Động tác 1: Tay (Máy bay cất cánh).
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
1. Hai tay giang ngang (Cô nói máy bay cất
cánh).
2. Về TTCB (Cô nói hạ cánh).
- Động tác 2: Lưng bụng (Máy bay tìm chỗ hạ
cánh).
TTCB: Đứng tự nhiên hai tay giang ngang.
1. Cô nói máy bay tìm chỗ hạ cánh,trẻ cúi
người về phía trước đầu quay sang hai phía
phải trái.
2. Đứng thẳng người về TTCB.
- Động tác 3: Chân (máy bay hạ cánh).

TTCB: Đứng tự nhiên hai tay giấu sau lưng.
1. Ngồi xổm hai tay giang ngang (Cô nói máy
bay hạ cánh).
2.VTTCB.
+ Cô cháu mình vừa tập với bài tập gì?
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động cho cơ
thể khỏe mạnh.
- Cô cho trẻ đứng thành một hàng ngang.
* Vận động cơ bản: Đứng ném bóng.
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Làm mẫu cho trẻ quan sát 1-2 lần.

Hoạt động của trẻ
- Chuẩn bị cùng cô.
- Tập theo cô.

- Trẻ tập 2-3 lần.
- Tập 3- 4lần.

- Tập 3- 4 lần.

- Tập 3- 4 lần.

- Máy bay.

- Quan sát.
10


TTCB: Cô cầm bóng bằng 2 tay mắt hướng

thẳng về phía trước, đưa bóng lên cao và ném
bóng mạnh về phía trước.
- Cho cả lớp tập 1-2 lần.
- Trẻ tập.
- Cô cho 2 nhóm thi đua xem nhóm nào ném
được nhiều bóng và xa nhất.
- Thi đua nhau.
- Cô khuyến khích, động viên trẻ vận động
cùng cô và các bạn.
+ Cô cháu mình vừa tập bài gì?
- Đứng ném bóng.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, chơi đoàn
kết với bạn khi chơi không xô đẩy nhau.
Hoạt động 3: Bé đi dạo
- Cô cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ - Làm chim bay quanh lớp.
nhàng quanh lớp 1-2 vòng.
* GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Giaó dục trẻ khi đi trên xe không đùa nghịch
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Bé dạo quanh sân trường
D. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc HĐVĐV: Bé xếp ô tô
- Góc NBTN: Ô tô xe máy
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
2. Ăn trưa
3. Ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. NỘI DUNG
1. Vệ sinh cá nhân

2. Thể dục chống mệt mỏi: bài Vũ điệu rửa tay
3. Ăn quà chiều
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
ĐỀ TÀI: CHỌN THEO YÊU CẦU
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ được tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi. Tìm đúng màu theo yêu câu
của cô
- Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi
- Rèn luyện cho trẻ tính nhanh nhẹn và khả năng chú ý ở trẻ
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng đồ chơi có màu vàng, đỏ
* NDTH: Âm nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu
11


III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Bé là ca sỹ
- Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
- Đàm thoại với trẻ về chủ điểm dẫn dắt vào
bài.
Hoạt động 2: Bé lắng nghe cô
- Cô dẫn dắt vào trò chơi, giới thiệu tên trò
chơi cách chơi.
* Cách chơi.
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô, cô vừa cho
trẻ xem đồ chơi, vùa nói cho trẻ biết tên gọi và
màu sắc của các đồ chơi đó. Sau đó cô đặt đồ chơi
rải rác trong phòng học rồi yêu câu trẻ tìm những

đồ vật, đồ chơi màu đỏ, xanh hoặc vàng và đem
lại cho cô.
Hoạt động 3: Bé cùng trổ tài.
+ Cho lớp chơi 2-3 lần,
- Cô chơi cùng trẻ
- Cô động viên trẻ
+ Tổ chơi mỗi tổ 1 lần
+ Cho nhóm chơi mỗi nhóm 1 lần
+ Cá nhân chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
+ Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Cô gọi cá nhân trẻ.
- Cho cả lớp chơi lại 1 lần,
- Cô nhận xét tiết học, giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
- Tạo tình huống trẻ ra chơi.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đàm thoại cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp chơi
- Tổ chơi
- Nhóm chơi
- Cá nhân chơi

- Trẻ trả lời

- Cả lớp chơi lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ ra chơi

C. VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh
2. Trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT DỘNG
- Tổng số trẻ: .........................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................
- Kiến thức:..............................................................................................................
- Kỹ năng:................................................................................................................
- Thái độ,cảm xúc:...................................................................................................
12


Thứ 5:

Ngày soạn: 24/9/2018
Ngày dạy: 27/9/2018

HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN-THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2. Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.

3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Thể dục sáng: “ Máy bay”
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKNXH-TM
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “LÁI Ô TÔ” (TT)
NH: BẠN ƠI CÓ BIẾT
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát và vận động cùng cô
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại phương tiện giao thông, yêu ca hát
II. Chuẩn bị
- 1 số đồ dùng, đồ chơi để lắp giáp
- Hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Bé trò chuyện cùng cô
- Cho trẻ quan sát một sô tranh về phượng tiện - Trẻ quan sát
giao thông đường bộ
- Đàm thoại về các bức tranh, đàm thoại chủ
- Trẻ đàm thoại cùng cô
điểm dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Bé ca múa hát
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát vận động lần 1: giới thiệu tên bài hát,
- Trẻ nghe cô hát.
tác giả.

- Lần 2 giảng nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ - Trẻ nghe cô giảng nội dung.
rất ngoan thích được lái ô tô, bạn muốn sau này
13


lớn sẽ đi lái xe
- Cả lớp hát vận động cùng cô 3 lần.
- Cho tổ hát vận động mỗi tổ 1 lần
- Nhóm - cá nhân hát vận động.
- Trong khi trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho
trẻ, động viên trẻ.
- Hỏi tên bài?
- Cho cả lớp vận động lại cùng cô 1 lần.
Hoạt động 3: Bé nghe cô hát
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài tên tác giả
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Bài hát nói về
các loại phương tiện giao thông...
- Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát cùng cô
* Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, giáo dục trẻ,
cho trẻ ra chơi.
* GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Giaó dục trẻ khi đi trên xe không đùa nghịch
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Bé dạo quanh sân trường
D. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc HĐVĐV: Bé xếp ô tô
- Góc NBTN: Ô tô xe máy

- Cả lớp hát vận động cùng cô.
- Tổ hát vận động

- Nhóm, cá nhân trẻ hát,vận
động.
- Lái ô tô
- Trẻ vận cùng cô
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ ra chơi

- Góc: HĐVĐV: Xếp đường đi cho búp bê
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
2. Ăn trưa
3. Ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. NỘI DUNG
1. Vệ sinh cá nhân
2. Thể dục chống mệt mỏi: bài Vũ điệu rửa tay
3. Ăn quà chiều
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
ĐỀ TÀI: DUNG DĂNG DUNG DẺ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, chơi được trò chơi theo hướng dẫn của cô
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn và khả năng chú ý ở trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết, biết chăm sóc, bảo vệ hoa
14



II. Chuẩn bị
- Mô hình ngã tư đường
* NDTH: Âm nhạc: Hoa trường em
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé đọc thơ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Xe đạp”.
- Trẻ đọc cùng cô
- Đàm thoại với trẻ về chủ điểm, dẫn dắt vào
- Trẻ đàm thoại cùng cô
bài.
Hoạt động 2: Bé cùng nhau vui chơi
- Cô dẫn dắt vào trò chơi, giới thiệu tên trò
- Trẻ lắng nghe
chơi, cách chơi.
* Cách chơi. Cô cùng trẻ dắt tay nhau đi xung
- Trẻ lắng nghe
quanh Vườn hoa vừa đi vừa đọc đồ
- Dung dăng dung dẻ.
- Dắt trẻ đi chơi.
- Cô và trẻ cùng đọc
- Đến ngõ nhà trời
- Lạy cậu lạy mợ
- Cho cháu về quê
- Cho dê đi học
- Cho cóc ở nhà
- Cho gà bới bếp
- Xì xụp
- Đọc đến câu cuối Xì xà xì xụp, ngồi xụp

xuống đây, cô và trẻ ngồi xụp xuống
+ Cho lớp chơi 2 lần
- Lớp chơi
+ Tổ chơi
- Tổ chơi
+ Nhóm chơi
- Nhóm chơi
+ Cá nhân chơi
- Cá nhân chơi
- Cô động viên trẻ chơi
+ Hỏi trẻ tên trò chơi
- Trẻ trả lời
Hoạt động 3: Bé lắng nghe
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
- Cô tạo tình huống cho trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
C. VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh
2. Trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT DỘNG
- Tổng số trẻ: .........................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................
15


- Kiến thức:..............................................................................................................
- Kỹ năng:................................................................................................................
- Thái độ,cảm xúc:...................................................................................................
__________________________________
Thứ 6:


Ngày soạn: 25/9/2018
Ngày dạy: 28/9/2018

HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ -ĐIỂM DANH- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN-THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2. Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Thể dục sáng: “ Máy bay”
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: : (Thơ) XE ĐẠP.
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết nội dung bài thơ và lắng nghe cô đọc thơ
và biết đọc theo cô câu cuối.
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đang tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị
- Cô: Mô hình xe đạp
- Trẻ: Tâm sinh lý thoải mái.
III. Tiến hành hoạt động

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Hôm nay ai đưa các con đi học?
- Bố, mẹ…
- Bố mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện - Xe máy, xe đạp.
gì?
- Được bố mẹ đưa đi học bằng xe máy, xe đạp
các con có vui không?
- Có ạ.
- Vậy xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông
đường gì?
- Đường bộ ạ.
16


Hoạt động 2: Nghe cô đọc thơ. (6-7phút).
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Đọc nhắc lại tên bài, tên tác giả.
- Đọc kết hợp mô hình.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Các con có biết bài thơ do tác giả nào sáng
tác không?
- Đọc lần 3: Đoàm thoại, giảng nội dung.
+ Bài thơ nói về phương tiện gì?
+ Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
+ Xe đạp đi được ở những đâu?
+ Xe đạp còn chở gì?
- Bài thơ nói về chiếc xe đạp rất thân thiết trong
mỗi gia đình chúng mình, xe đạp đi được rất

nhiều nơi, xe đạp còn chở được hàng, chở được
củi khi nào cần là có xe đạp ngay.
- Cô mời trẻ đọc theo cô 1-2 lần.
- Khuyến khích, động viện trẻ đọc theo cô.
+ Cô cháu mình vừa đọc bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đang tham gia
giao thông.
Hoạt động 3: Bé dạo chơi. (1-2 phút).
- Xung quanh lớp mình có rất nhiều tranh ảnh
nói về nhà đấy cô cháu mình cùng đi dạo chơi
quan sát nào!
* GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Giaó dục trẻ khi đi trên xe không dùa nghịch
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Bé dạo quanh sân trường
D. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc HĐVĐV: Bé xếp ô tô
- Góc NBTN: Ô tô xe máy
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
2. Ăn trưa
3. Ngủ trưa

- Lắng nghe cô.
- Quan sát.
- Xe đạp.
- Phương Nam.
- Xe đạp ạ.
- PTGT đường bộ ạ.
- Qua khe qua suối.

- Chở hàng, chở củi.

- Lắng nghe.
- Đọc thơ cùng cô.
- Xe đạp.

- Dạo chơi quan sát.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. NỘI DUNG
1. Vệ sinh cá nhân
2. Thể dục chống mệt mỏi: bài Vũ điệu rửa tay
3. Ăn quà chiều
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
17


TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: BẮT BƯỚM
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên trò chơi,chơi được trò chơi theo hướng dẫn của cô
- Trẻ hứng thú tham gia chơi, rèn luyện vận động nhảy bật cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau khi chơi
II. Chuẩn bị
- Một số con bướm đồ chơi, vườn hoa
- Chỗ chơi sạch sẽ
* NDTH: Âm nhạc. Qùa 8/3.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Bé hát cùng cô
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Qùa 8/3”
- Trẻ hát cùng cô
- Đàm thoại với trẻ về chủ điểm.
- Trẻ đàm thoại cùng cô
Hoạt động 2: Bé lăng nghe
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
* Cách chơi.
- Cô điều khiển cho các chú bướm bay lượn
trong vườn hoa để cho trẻ bắt bằng cách chạy
- Trẻ lắng nghe
theo nhảy bật lên để bắt bướm, thỉnh thoảng cô
cho chạm vào tay trẻ.
Hoạt động 3: Bé nào giỏi
+ Cho lớp chơi 2 lần, cô chơi cùng trẻ
- Lớp chơi
- Tổ chơi 1- 2 tổ
+ Cho nhóm chơi
- Tổ chơi
+ Cho cá nhân chơi
- Cho nhóm
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cá nhân chơi
- Cả lớp chơi lại 1 lần
- Lớp chơi lại 1 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Trẻ trả lời
- Cô nhận xét tiết học giáo dục trẻ
* Kết thúc
- Tạo tình huống trẻ ra chơi

- Trẻ ra chơi
C. VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh
2. Trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT DỘNG
- Tổng số trẻ: .........................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................
- Kiến thức:..............................................................................................................
18


- Kỹ năng:................................................................................................................
- Thái độ,cảm xúc:...................................................................................................
******************************************

19


TUẦN 2:

Thứ 2:

CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHỎ: CÁC BẠN CỦA BÉ
( Thực hiện từ 1/ 10 -> 5/ 10/ 2018 )
Ngày soạn: 29/10/2018
Ngày dạy: 01/10/2018

HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TR-ĐIỂM DANH- HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN-TRÒ CHUYỆN

ĐẦU TUẦN
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2 Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Trò chuyện đầu tuần
- Những ngày nghỉ dược ở nhà các cháu có vui không?
- Các cháu được ba, mẹ đưa đi đâu chơi?
- Cháu có thích được đi học không?
- Cô chốt lại và giáo dục trẻ
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT TẬP NÓI
ĐỀ TÀI: BÉ CÙNG CÁC BẠN
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên của mình và tên cô giáo, tên một số bạn trong lớp.
- Phát triển lời nói rõ ràng, mạch lạc, làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức trong học tập. Thông qua bài học trẻ biết chơi đoàn kết với bạn
bè.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ về một số ảnh của lớp học có cô giáo và trẻ đang học.
- Tranh vẽ các hoạt động của một số trẻ.
- NDTH: Thơ “ Bạn mới”
- Hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy

20


III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé đọc thơ cùng cô
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Bạn mới”.
- Cả lớp đọc.
- Cô và trẻ cùng đàm thoại chủ điểm dẫn dắt
vào bài.
Hoạt động 2: Bé cùng các bạn
- Cô cho trẻ quan sát ảnh của lớp học và hỏi
trẻ.
+ Tranh vẽ có những ai?
- Vẽ cô giáo và các bạn.
+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Trẻ trả lời.
+ Đây là bạn nào?
- Bạn Hoa.
+ Bạn Hoa đang làm gì?
- Chơi với quả bóng.
+ Quả bóng bạn Hoa đang chơi màu gì?
- Màu đỏ.
+ Quả bóng được làm bằng chất liệu gì?
- Bằng nhựa.
+ Khi chơi với quả bóng chúng ta phải gì?
- Phải giữ gìn.
+ Ngoài quả bóng bạn Hoa đang chơi ra các - Trẻ trả lời cô.
con còn biết những loại đồ chơi gì?

- Cho trẻ kể về một số bạn trong lớp.
- Trẻ kể.
- Cô nói khái quát giáo dục.
Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi kết bạn.
- Khi cô nói kết bạn trẻ tìm cho mình một bạn, - Trẻ lắng nghe.
đứng thành từng cặp, mỗi lần chơi cô hỏi con
kết được bạn tên bạn là gì?
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi 1-2 lần .
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Hỏi tên bài
GD trẻ: Chơi với nhau phải đoàn kết và luôn
nghe lời cô giáo, khi chơi khong được tranh - Trẻ lắng nghe
giành đồ chơi của bạn và không được ném đồ
chơi, khi chơi xong phải cất vào nơi quy định.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi
- Cho trẻ ra chơi
* GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE
- Cô giáo dục trẻ vứt rác đúng nơi quy định
C. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
- Bé dạo chơi
D. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc HT: Thơ Mẹ và cô
- Góc XD: Xây trường mẫu giáo
21


I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết cầm bay, dao để xây, biết mời khách mua hàng

- Rèn kỹ năng chơi ở các góc cho trẻ
- Trẻ chơi ngoan ở các góc
II. Chuẩn bị:
- Góc: HT: Tranh ảnh nội dung bà thơ, tranh ảnh về mẹ, cô
- Góc: XD: Gạch đồ chơi, bay…
III. Tiến hành hoạt động:
1. Thoả thuận, bàn bạc trước khi chơi
- Cô giới thiệu nội dung và chủ đề chơi ở các góc:
- Góc HT: Thơ Mẹ và cô
- Góc XD: Xây trường mẫu giáo
- Hỏi ý định trẻ thích chơi gì ở các góc?
- Cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
2. Thực hiện quá trình chơi
- Cô tham gia chơi cùng trẻ, cô đến từng góc chơi hỏi trẻ đang chơi gì? Chơi như
thế nào?
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ tạo tình huống cho trẻ chơi hứng thú
* Góc: HT:
- Chào các bác ạ! Các bác đang làm gì vậy ạ? Cho tôi đọc với được không?
* Góc: XD:
- Chào các bác ạ! Các bác đang làm gì vậy ạ? Bác đang xây gì ạ? Xây xong phải
làm gì? Vì sao phải xây trường?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ trường, lớp
của mình
3. Kết thúc trò chơi
- Cho trẻ tập chung về góc HĐVĐV hoặc góc thiên nhiên để nghe bạn nhóm
trưởng giới thiệu về công trình của nhóm, cô nhận xét chung, khen trẻ
- Cho trẻ về các góc cất đồ chơi.
E. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh
2. Ăn trưa

3. Ngủ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
22


A. NỘI DUNG
1. Vệ sinh cá nhân
2. Thể dục chống mệt mỏi: bài Vũ điệu rửa tay
3. Ăn quà chiều
B. HOẠT ĐỘNG CHƠI
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: BẮT BƯỚM
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên trò chơi,chơi được trò chơi theo hướng dẫn của cô
- Rèn luyện vận động nhảy bật cho trẻ
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau khi chơi
II. Chuẩn bị
- Một số con bướm đồ chơi, vườn hoa
- Chỗ chơi sạch sẽ
* NDTH: Âm nhạc. Vui đến trường.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé hát cùng cô
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Vui đến trường”
- Trẻ hát cùng cô
- Đàm thoại với trẻ về chủ điểm.
- Trẻ đàm thoại cùng cô
Hoạt động 2: Bé lăng nghe
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi, cách

chơi.
* Cách chơi.
- Cô điều khiển cho các chú bướm bay lượn - Trẻ lắng nghe
trong vườn hoa để cho trẻ bắt bằng cách chạy
theo nhảy bật lên để bắt bướm, thỉnh thoảng
cô cho chạm vào tay trẻ.
Hoạt động 3: Bé nào giỏi
+ Cho lớp chơi 2 lần, cô chơi cùng trẻ
- Lớp chơi
- Tổ chơi 1- 2 tổ
+ Cho nhóm chơi
- Tổ chơi
+ Cho cá nhân chơi
- Cho nhóm
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cá nhân chơi
- Cả lớp chơi lại 1 lần
- Lớp chơi lại 1 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Trẻ trả lời
- Cô nhận xét tiết học giáo dục trẻ
* Kết thúc
- Tạo tình huống trẻ ra chơi
- Trẻ ra chơi
C. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
23


1. Vệ sinh
2. Trả trẻ:

* ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT DỘNG
- Tổng số trẻ: .........................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................................
- Kiến thức:..............................................................................................................
- Kỹ năng:................................................................................................................
- Thái độ,cảm xúc:...................................................................................................
________________________________________
Thứ 3:
Ngày soạn: 30/9/2018
Ngày dạy: 2/10/2018
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH- HOẠT ĐỘNG TỰ CCHỌN-THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15' mở cửa thông thoáng lớp học, vệ sinh xung quanh lớp.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.a
2. Hoạt động tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.
3. Điểm danh
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách. Trẻ trả lời.
- Báo cơm.
4. Thể dục sáng: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi tự do trong phòng rồi về đứng thành vòng tròn.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: " Nào chúng ta cùng tập thể dục ".
+ " Đưa tay ra nào " Hai tay đưa ra phía trước ngửa lòng bàn tay.
+ " Nắm lấy cái tai này, lắc lư cái đầu này " Hai tay đưa lên cầm hai tai và lắc lư
sang hai bên.

+ " Ồ sao bé không lắc " Một tay chống hông, một tay chỉ ngón trỏ về phía trước
mặt theo nhịp lời bài hát.
+ " Đưa tay ra nào, nắm lấy cái hông này, lắc lư cái mình này, ồ sao bé không lắc
". Tập động tác theo lời bài hát.
+ " Đưa tay ra nào, nắm lấy cái chân này, lắc lư cái đùi này, ồ sao bé không lắc
". Tập động tác theo lời bài hát.
+ " Ồ lá la la, ồ là lá la la ".
- Cô khuyến khích trẻ tập.
- Cô bao quát trẻ tập.
* Kiểm tra vệ sinh tay.
- Cô nhận xét, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và tập thể dục hàng ngày.
- Trẻ nhảy bật tại chỗ.
24


* Trò chơi: Chim bay, cò bay.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT
ĐỀ TÀI: BÉ NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HỘP MÀU XANH, HỘP MÀU ĐỎ
I . Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết được màu xanh,đỏ và gọi tên đồ vật đó,trẻ cảm nhận được màu
sắc đồ chơi
- Rèn kỹ năng phân biệt màu cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị
- Một hộp quà màu đỏ, 1 hộp màu xanh
- 2 búp bê 1 xanh 1 đỏ
- Mỗi trẻ 2 nơ xanh, 2 đỏ

* NDTH: Âm nhạc “Bé và trăng”.
- Hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy
III. Tiến Hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé ca hát
- Cho trẻ hát bài “Bé và trăng” vừa hát vừa đi - Trẻ vừa hát vừa đi vào lớp
vào lớp.
Hoạt động 2: Bé khám phá hộp quà
- Cô đưa hộp quà ra cho trẻ đoán.
- Cô đố lớp mình cô có gì đây ?
- Có hộp quà ạ
- Các con ạ trên tay cô có một chiếc hộp bên
trong có rất nhiều quà bây giờ bạn nào giỏi lên
khám phá quà cùng cô nào ?
- Cho một trẻ lên hỏi hộp quà màu gì?
- Trẻ lên
- Hộp có màu gì ?
- Màu xanh
- Cô hỏi cá nhân trẻ
- Trẻ trả lời
- Đúng rồi đây là chiếc hộp màu xanh.
- Cô hỏi cá nhân trẻ
- Cô khái quát lại
- Trẻ chú ý
* Chiếc hộp đỏ cô đặt câu hỏi tương tự
Hoạt động 3: Bé nào chọn đúng
- Các con xem trong rổ các con có gì ?
- Trẻ xem
- Các con chú ý lắng nghe khi nói chọn hộp đỏ

thì cc chọn hộp màu đỏ. Khi cô yêu cầu cc
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×