Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh lớp 9 trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.35 KB, 23 trang )

MC LC
Trang
I. Mở đầu:
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
II. Nội dung
1. Cơ sở lí luận của SKKN
2. Thc trng việc sử dụng trò chơi vận động
trong giáo dục sức bền cho nữ học sinh trờng
THCS
3. Các phơng pháp giải quyết vấn đề
4. Hiệu quả của SKKN
III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Ti liu tham kho

I. M U
1. Lý do chn ti:

1

1
3
3
5
6
8
11


15
18
18
19


Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một phần cơ bản trong hệ thống giáo dục
thể chất nhân dân nhằm mang lại sức khoẻ, thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ
trong nhà trường các cấp.
Nhận thức rõ được vai trò quan trọng của công tác giáo dục thể chất trong quá
trình đào tạo lớp người kế cận phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta luôn rất coi trọng phát triển GDTC
trong trường học các cấp. Đặc biệt trong thời kỳ đất nước ta bước vào thời kỳ đổi
mới, công tác giáo dục thể chất trong các trường học lại càng được Đảng và Nhà
nước ta quan tâm sâu sắc.
Sự quan tâm sâu sắc này được thể hiện trong các Nghị quyết đại hội Đảng
toàn quốc khoá IV (1986) đến khoá X (2006) và trong các Thông tư, chỉ thị của
Đảng và Nhà nước ta về tăng cường công tác GDTC trong trường học các cấp.
Chính nhờ sự quan tâm sâu sắc đó của Đảng và Nhà nước nên các hoạt động
GDTC ở các trường học từ mầm non tới đại học đã ngày càng đi vào nề nếp, chất
lượng ngày càng được nâng cao. Từ đó góp phần vào việc thực hiện mục tiêu đào
tạo lớp người mới phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, lành mạnh
trong đạo đức lối sống, phong phú về tinh thần.
Do khẳng định được vai trò to lớn của Thể dục thể thao, tháng 3 năm 1946
Bác Hồ đã viết lời kêu gọi “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống mới
việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Vậy nên rèn luyện thể dục, bồi bổ
sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước''. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ
ra rằng vận mệnh của đất nước gắn liền với sức khỏe của từng người dân.
“Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho nước yếu ớt một phần, mỗi một
người dân khỏe mạnh tức là làm cho đất nước khỏe mạnh”. Thấm nhuần tư tưởng

Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng chăm sóc sức khỏe
cho nhân dân đặc biệt là sự nghiệp trồng người, thế hệ tương lai của đất nước.
Giáo dục thể chất cho học sinh là một trong những nội dung cơ bản giáo dục
toàn diện: “Trí lực và Thể lực” góp phần giáo dục tố chất vận động, nhân cách, đạo
2


c li sng, tỏc phong lm vic. Vic gỡ cng cn cú sc khe thỡ mi cú th lm
c, cú sc khe tt, tinh thn minh mn thỡ lm vic gỡ cng cú kt qu kh thi
hn nh mong mun. Do vy rốn luyn bi b sc khe cho hc sinh hin nay,
lm nn tng sau ny ú l trỏch nhim chung ca ton xó hi.
Trong nhng nm qua B Giỏo dc v o to ó khụng ngng ci tin
phng phỏp dy hc, nõng cao cht lng ging dy. Th nhng mt b phn giỏo
viờn dy b mụn Th dc vn hay ch quan, xem thng, khụng chu khú nghiờn
ca ti liu, cỏc chuyờn , cỏc t tp hun, cỏc hi tho chuyờn mụn ...v.v... Dn
n trong quỏ trỡnh dy hc ni dung chy bn hc sinh khụng hng thỳ trong tit
hc, hc sinh thng chy gia chng ri b cuc hoc l i b cho ht on
ng quy nh. Giỏo viờn khụng kim tra xem xột tỡnh trng sc khe v tõm sinh
lý ca hc sinh nờn hay cỏu gt, pht cỏc em khụng thc hin ni dung m giỏo
viờn ra, lm cho cỏc em xem ni dung chy bn l cn ỏc mng, khụng mun
hc ni dung ny. Nhận thức của học sinh về vai trò của GDTC trong
nhà trờng còn hạn chế, thích chơi trò chơi hơn là rèn luyện sức
bền. õy cng chớnh l iu m bn thõn tụi trn tr lõu nay.
Nhng chỳng ta ó bit mụn chy bn c ging dy xuyờn sut chng
trỡnh t lp 6 n lp 9 ca bc THCS. Tp chy bn phỏt trin sc bn vi c
ly chy thng 300m tr lờn, hc sinh phn ln ngỏn, ngi tp luyn vỡ chy bn l
ni dung tp luyn tng i n iu, ũi hi nng lc, sc chu ng ca ngi
tp rt cao, vỡ phi hot ng trờn mt on ng di, kh nng chng chu mt
mi ca c th cao, quỏ trỡnh tp luyn nht thit bn thõn ngi tp phi n lc

v cn cự, tớnh kiờn nhn, bn b, do dai.
Thờm vo ú khi t chc cỏc trũ chi cho hc sinh giỏo viờn cho cỏc em chi
i chi li mt trũ chi quỏ nhiu ln gõy ra hin tng hc sinh nhm chỏn, khụng
cú hng thỳ trong hc tp, khụng cú s ganh ua gia t ny vi t khỏc, i ny
vi i kia. Khụng a cỏc trũ chi a thớch ca a phng vo ni dung chi,
gii thớch v hng dn lut chi khụng c th nờn tớnh t chc k lut khụng cao.
3


Bờn cnh ú s u t trang thiết bị đồ dùng dạy học ở môn học
này có lúc còn thiếu thốn cha ỏp ng c nhu cu hc tp ca hc sinh,
gõy khụng ớt khú khn cho giỏo viờn, cng vo ú mt s giỏo viờn cha sỏng to
trong t chc dy hc vỡ th nờn hc sinh cha t yờu cu v nh lng, giỏo
viờn chia nhúm, i chi khụng ng u nờn cú s khụng cõn sc. M yờu cu
hng u ca giỏo dc th cht hin nay l nõng cao th lc cho hc sinh.
Xut phỏt t nhu cu ca thc tin cn phi nõng cao sc bn cho hc sinh
vi mong mun úng gúp vo vic nõng cao cht lng hiu qu tp luyn phỏt
trin sc bn chung cho hc sinh tụi ó mnh rn a ra SKKN: Nghiờn cu la
chn mt s trũ chi vn ng nhm phỏt trin sc bn chung cho n hc sinh
khi lp 9 trng THCS. Hy vng vi cỏc trũ chi c la chn s c ng
dng cú hiu qu trong cụng tỏc GDTC trng THCS X núi riờng v cỏc
trng THCS núi chung, lm c s la chn v bi dng nhõn ti th thao cho t
nc.
2. Mc ớch nghiờn cu:
Đề tài này đợc xây dựng nhằm mục đích:
- Gúp phn gõy hng thỳ hc tp th dc cho hc sinh, mt mụn hc

c coi l ớt c quan tõm thỡ vic a trũ chi vo ni dung chy bn
nhm mc ớch, cỏc em hc m chi, chi m hc. Trũ chi th dc khụng
nhng giỳp cỏc em lnh hi c tri thc m cũn giỳp cỏc em cng c khc

sõu trớ thc ú.
- To cho cỏc em s say mờ, hng thỳ trong mụn hc.
- Giỳp cỏc em rốn luyn thõn th tt, cú sc kho m bo trong vic hc tp.
- S dng mt s trũ chi vn ng phự hp vi la tui cỏc em m bo tớnh
va sc, hp dn.
3. i tng v nhim v nghiờn cu:
* i tng:
- Nghiờn cu vic tp luyn ging dy mụn chy bn ca n hc sinh lp 9.
* Nhim v:
4


Với sáng kiến này tôi xác định hai nhiệm vụ trọng tâm sau:
- Tìm hiểu về cơ sở lý luận trong dạy học chạy bền.
- Nghiên cứu lựa chọn trò chơi vận động phù hợp vào các tiết dạy cụ thể
theo phân phối chương trình nhằm tạo sự hứng thú và phát triển sức bền cho học
sinh nữ khối 9.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Trường trung học cơ sở.
- Thời gian: Năm học 2016 - 2017.
Bắt đầu từ tháng 8/2016 đến tháng 4/2017:
Quá trình nghiên cứu chia làm 4 phần:
Phần 1: Từ tháng 8/2016 đến tháng 10/2016. Đọc tài liệu liên quan đến đề
tài nghiên cứu, xác định nhiệm vụ xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên
cứu.
Phần 2: Từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2016. Tiến hành điều tra số liệu
để thực hiện giải quyết nhiệm vụ.
Phần 3: Từ tháng 1/2017 đến tháng 2/2017. Tiến hành xử lý thông tin số
liệu hoàn thành đề tài.
Phần 4: Từ tháng 3/2017 đến tháng 4/2017. Tiến hành xử lý bổ sung thêm

thông tin, số liệu hoàn thiện đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu:
`

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Dựa vào dạy thực nghiệm học sinh nữ khối 9 năm học 2016 - 2017
- Phương pháp thống kê:
Nghiên cứu qua kết quả học tập năm học 2016 - 2017 và cũng như kết quả

kiểm tra nội dung Chạy bền đối với học sinh nữ khối 9 năm học 2017 - 2018.
- Phương pháp bổ trợ:
+ Phương pháp phân tích tổng hợp.
+ Phương pháp phỏng vấn
5


+ Phng phỏp tham kho ti liu.

II. NI DUNG
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
- Qua thc t ging dy gn 13 nm ti trng THCS bn thõn tụi nhn thy
mun t chc tt mt tit hc khụng phi l n gin. chng trỡnh lp 9, đặc
biệt là học sinh nữ khối 9, các em đang có sự thay đổi về cơ
thể, ngoại hình nên vận động mạnh các em hay rụt rè, vận động
không thoải mái. Ni dung chy bn trong phõn phi cú nhiu tit s dng trũ
chi (do GV chn) nhng hu ht giỏo viờn cha chỳ trng quan tõm la chn trũ
chi, cỏc trũ chi thng lp li nhiu ln gõy s nhm chỏn. Vỡ vy nú ũi hi
ngi giỏo viờn phi n lc rt nhiu, phi thng xuyờn hc tp, t bi dng
nõng cao trỡnh , nghip v ỏp ng mi yờu cu ũi hi ca vic i mi PPDH,
nõng cao cht lng dy - hc b mụn. Phi tng cng d gi, trao i kinh

nghim, tham kho cỏc bi ging ca ng nghip rỳt kinh nghim nõng cao
nghip v s phm. Hn na iu kin v sõn bói tp luyn, trang thit b dng c
cũn thiu rt nhiu nờn rt khú khn cho vic a trũ chi vo cỏc tit hc.
- Khi lờn lp, vn cũn giỏo viờn thc hin cỏc bc lờn lp mt cỏch cng
nhc, cha linh hot, tun t i t bc ny sang bc khỏc, lm cho gi hc nhm
chỏn, nng n. Cha kt hp v gii quyt hi hũa gia cỏc bc lờn lp.
Cỏc khõu t chc cha linh hot, nờn trong gi hc mt nhiu thi gian tp hp
cng nh luõn chuyn i hỡnh lm nh hng khụng nh n thi gian luyn tp
ca hc sinh.
- Hn na mt b phn nh hc sinh cha thy rừ tm quan trng ca vic
hc mụn th dc nht l ( ni dung Chy bn). Vi nhng hin trng trờn, lm cho
cht lng gi dy cha tht t yờu cu. Thc t v mc tiờu cũn cú mt khong
6


cách cần được khắc phục nhằm thực hiện có chất lượng mục tiêu rèn luyện sức bền
và rèn luyện thể lực, góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh
* Ưu điểm:
Chúng ta đều biết giáo viên giữ một vai trò hết sức quan trọng, quyết định
đến chất lượng đào tạo. Chính giáo viên là những người trực tiếp giảng dạy, truyền
thụ kiến thức, tri thức khoa học cho học sinh. Hiện tại trường THCS X có giáo viên
giảng dạy môn học Giáo dục thể chất (thể dục), là mét giáo viên được đào tạo
chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo dục thể chất. Là giáo viên trẻ, luôn
nhiệt huyết đam mê, yêu nghề.
Mặc dù từ trước tới nay môn Thể dục ở bậc THCS chỉ được xem như môn
học phụ. Tuy nhiên tại trường THCS X thì môn Thể dục cũng như tất cả các môn
học đều được Ban Giám hiệu cũng như tất cả các giáo viên trong toàn trường hết
sức coi trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội khoá cũng như ngoại
khoá.
* Hạn chế:

Trò chơi vận động đã ngày càng được nghiên cứu và ứng dụng trong giáo dục
thể chất nói chung và phát triển sức bền chung cho học sinh nói riêng. Tuy vậy
việc sử dụng trò chơi vận động để phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối
lớp 9 Trường THCS X còn thể hiện một số bất cập.
- Về phía giáo viên:
Việc sử dụng trò chơi vận động còn đơn điệu, lượng vận động thấp, chất
lượng các trò chơi không cao chưa thực sự hấp dẫn học sinh, làm cho các em
không thích tham gia chơi gây cảm giác nhằm chán làm ảnh hưởng đến kết quả giờ
học. Đặc biệt là đối với các trò chơi nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học
sinh khối 9 vẫn còn hết sức hạn chế cả về số lượng và chất lượng.
Một số giáo viên đã có những vận dụng về trò chơi tuy nhiên chỉ mới dừng ở
một số trò chơi mang tính chất giờ, hoặc trò chơi trong môn giáo dục thể chất,
nhưng những trò chơi nhằm phát triển tố chất sức bền chung thì gần như chưa được
áp dụng nhiều vào trong giảng dạy.
7


Nhiều trò chơi chưa hấp dẫn, tính phù hợp chưa phổ biến.
- Về phía học sinh:
Chất lượng đầu vào của học sinh không cao so với các trường trong khu vực.
Nhiều học sinh nghiện điện tử và bỏ học đi chơi game.
Nhiều học sinh lười vận động và không có hứng thú với môn thể dục, đa phần
các em đều có cảm giác ngại tập và không muốn cố gắng.
Một số học sinh thì mất tự tin vào bản thân mình sống cô lập không hòa
đồng, lớp học không có tinh thần đoàn kết, không có ý thức cầu tiến....
Số học sinh thiếu ý thức chiếm số lượng không nhỏ trong khối lớp 9. Bên
cạnh đó sân trường lúc nào cũng đông, sân bãi thiếu bóng mát, cơ sở vật chất còn
thiếu, chưa đảm bảo cho quá trình tập luyện.
Vì vậy việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả một số trò chơi vận động nhằm
nâng cao sức bền chung cho các em học sinh khối 9 là hết sức cần thiết đặc biệt là

các em học sinh nữ khối 9.
2. Thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động trong giáo dục sức bền cho nữ
học sinh trường THCS X.
Để khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ học
sinh trường THCS X, đặc biệt là học sinh khối lớp 9, SKKN của tôi đã sử dụng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp các giáo viên giảng dạy môn GDTC của các
trường lân cận. Đồng thời tiến hành khảo sát bằng phương pháp quan sát sư phạm
về tần xuất sử dụng trong tuần, lượng vận động của mỗi trò chơi (thời gian, cường
độ và mật độ). Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 1.2.1.
Bảng 1.2.1. Thực trạng sử dụng trò chơi phát triển sức
bền chung cho nữ học sinh khối 9 trường THCS X.
Kết quả phỏng vấn (n = 5)
Số

Thường

TT

xuyên

Các trò chơi

Không
thường
xuyên

8

Tần xuất


Thời gian

sử dụng

tiến hành

trong

mỗi trò

tuần

chơi

Cường

Mật

độ bài

độ bài

tập

tập


1
2
3

4
5
6
7
8

9

Trò chơi người
thừa thứ 3
Trò chơi người,
súng, hổ
Trò chơi giành
cờ chiến thắng
Trò chơi giăng
lưới bắt cá
Trò chơi kéo co
Trò chơi chạy
tiếp sức
Trò chơi tiếp
sức lăn bóng
Trò chơi tiếp
sức nhảy cóc
Trò chơi ôm
bóng chạy tiếp

5/5

0


2/10

10’-12’

Thấp

Thưa

1/5

4/5

1/10

10’

Cao

Thưa

1/5

4/5

1/10

12’

Cao


Thưa

1/5

4/5

1/10

15’

1/5

4/5

0

0

bình
0

5/5

0

3/10

15’

Cao


1/5

4/5

0

0

0

0

1/5

4/5

1/10

12’

Cao

Thưa

1/5

4/5

0


0

0

0

Trung

Thưa
0
Trung
Bình

sức
Qua kết quả trình bày ở bảng 1.2.1 cho thấy: Chỉ có 2 trò chơi là trò chơi
người thừa thứ 3 và trò chơi chạy tiếp sức là các trò chơi mà các giáo viên xuyên
sử dụng, còn lại 7 trò chơi khác chỉ chiếm 1/5 số người là thường xuyên sử dụng,
còn lại 4/5 số người (chiếm 80%) số giáo viên không thường xuyên sử dụng.
Trong 10 giáo án mà SKKN quan sát thì trò chơi người thừa thứ 3 được sử
dụng nhiều nhất, kế đó là trò chơi chạy tiếp sức. Còn lại 5 trò chơi được sử dụng 1
lần và có 2 trò chơi chưa sử dụng.
Một điểm nổi bật trong việc sử dụng trò chơi phát triển sức bền chung cho nữ
học sinh khối 9 là sử dụng quá nhiều trò chơi có cường độ cao, mật độ thưa nên
các bài tập này đã chuyển tính chất sang phát triển sức bền yếm khí là chính mà
phát triển sức bền chung chỉ là phụ.
Một điều đáng quan tâm khác là các trò chơi mà giáo viên đưa vào sử dụng
chưa thật sự đa dạng. Các trò chơi sử dụng phương tiện tập luyện như bóng, dây
9



nhảy, rào cản… còn ít. Bên cạnh đó còn do những yếu tố khách quan tác động đến
như cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn, sân bãi tập luyện chưa đảm bảo
Do đó việc ứng dụng các trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho học
sinh là chưa đảm bảo yêu cầu.
Để làm rõ hơn thực trạng sử dụng bài tập phát triển sức bền chung tôi đã kiểm
tra các Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 trường THCS X.
Kết quả kiểm tra sức bền chung của các em học sinh nữ khối 9 thông qua 3
Test đánh giá sức bền, sau đó tiến hành so sánh với người cùng nhóm tuổi. Kết quả
được trình bày ở bảng 1.2.2.
Bảng 1.2.2. Thực trạng trình độ phát triển sức bền chung của nữ học sinh
khối 9 Trường THCS X.
Nữ học sinh
STT Test kiểm tra
1
2
3

Test 800m (s)
Test chạy 5 phút (m)
Test chỉ số công năng

(n = 125)
Học sinh nữ khối lớp 9
Người bình thường
Trường THCS X.
3’37
768

cùng nhóm tuổi

3’35
765

14,4

14,0

tim (l/p)

Qua kết quả trình bày ở bảng 1.2.2 ta có thể nhận thấy:
- Trình độ phát triển sức bền chung của nữ học sinh khối 9 trường THCS là
tương đối đồng đều.
- Trình độ phát triển sức bền chung của nữ học sinh khối 9 trường THCS có
cao hơn một chút so với nữ bình thường cùng nhóm tuổi, song sự khác biệt không
có ý nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với hiệu quả của việc vận dụng các trò chơi
vận động phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 của giáo viên là
chưa cao.
Để đảm bảo cho việc dạy và học môn thể dục có chất lượng, rút ngắn được
thời gian và nâng nâng cao được thành tích, thì việc lựa chọn một số trò chơi vận
động nhằm phát triển sức bền chung cho học sinh khối 9 nói chung và nữ học sinh
10


khối 9 nói riêng theo kế hoạch, có cơ sở khoa học là một trong những công tác hết
sức cần thiết và quan trọng.
Vì những cơ sở trên tôi muốn trao đổi với các thầy giáo, cô giáo để tìm ra các
bài tập các trò chơi vận động nhằm phát triển được tối đa sức bền chung cho các
em học sinh nữ khối 9 từ đó giúp các em nâng cao được thành tÝch học tập của
mình, đồng thời nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân, nâng cao chất lượng
giáo dục, chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.

3. Các biện pháp giải quyết vấn đề:
3.1.Xác định các tiêu chí để lựa chọn trò chơi vận động phát triển sức bền
chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS
Để lựa chọn được trò chơi có hiệu quả nhằm phát triển sức bền chung cho nữ
học sinh khối lớp 9 trường THCS tôi đã tham khảo các tài liệu để đề xuất một số
tiêu chí cho việc lựa chọn trò chơi. Tiếp đó tôi tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi
các huấn luyện viên điền kinh trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nôi,
các thầy giáo trong bộ môn để thu thập thông tin được chính xác và khách quan.
Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng (phụ lục 2.1.1).
Qua kết quả trình bày ở bảng phụ lục 2.1.1 cho thấy cả 5 tiêu chí mà SKKN
đề xuất đều được các chuyên gia tán thành với tỷ lệ số phiếu từ 93,75% đến 100%.
Vì vậy tôi đã sử dụng cả 5 tiêu chí này để tham khảo đối chiếu trong quá trình lựa
chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu.
3.2. Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung
Để lựa chọn được một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung tôi
đã tổng hợp các trò chơi từ các cuốn trò chơi vận động của Nguyễn Hợp Pháp,
Nguyễn Toán, Nguyễn Văn Trạch, Đinh Văn Lẫm, Lê Anh Thơ… Sau đó đối chiếu
với các tiêu chí đã trình bày ở phần 2.1 để sàng lọc, loại các trò chơi không đáp
ứng được các tiêu chí đã xác định. Tiếp đó dựa vào điều kiện sân bãi dụng cụ, trình
độ thể chất của học sinh để xác định lượng vận động, các yêu cầu khi tiến hành trò
chơi.
Kết quả các bước trên tôi đã lựa chọn được 11 trò chơi nhằm phát triển sức
bền chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm:
11


1. Trò chơi người thừa thứ 3.
2. Trò chơi ném “ma”.
3. Trò chơi người, súng, hổ
4. Trò chơi giăng lưới bắt cá

5. Trò chơi Hoàng Anh - Hoàng Yến
6. Trò chơi chạy tiếp sức
7. Trò chơi tiếp sức ôm bóng chạy
8. Trò chơi tiếp sức chạy lăn bóng
9. Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò
10. Trò chơi tiếp sức bật cóc
11. Trò chơi lăn bóng gôn nhỏ
Sau khi lựa chọn được các trò chơi phù hợp với các tiêu chí ở phần 2.1, để
tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong vệc lựa chọn các trò chơi vận động
nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 trường THCS tôi đã tiến
hành phỏng vấn 16 giáo viên thể dục có kinh nghiệm trên địa bàn huyÖn Thä
Xu©n. Kết quả Phỏng vấn được trình bày ở bảng ( Phụ lục 2.2.1).
Kết quả trình bày ở bảng phụ lục 2.2.1 cho thấy: Ngoài trò chơi người, súng,
hổ do cách chơi có mật độ quá thưa nên số ý kiến đánh giá ở mức độ rất cần chỉ đạt
37,50%. Bởi vậy SKKN của tôi đã loại bỏ trò chơi này và chỉ sử dụng 10 trò chơi
đạt được tỷ lệ số ý kiến đánh giá ở mức độ rất cần thiết từ 81,25 đến 100% để đưa
vào kiểm định hiệu quả thực tế trong thực nghiệm sư phạm.
3.3. Lựa chọn các Test đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9
Trường THCS.
Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn có liên quan đến vấn đề ngiên cứu,
đồng thời qua tham khảo và tìm hiểu thực trạng công tác giảng dạy phát triển sức
bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS, tôi đã lựa chon được 05 test
đánh giá sức bền chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm:
1. Test chạy 5 phút (m)
2. Test chạy 1500m (s)
3. Test 800m (s)
12


4. Test nín thở (s)

5. Test chỉ số công năng tim (l/p)
Để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong việc lựa chọn các Test đánh
giá sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 Trường THCS tôi đã tiến hành phỏng
vấn các giảng viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà nội, các giáo viên có kinh
nghiệm trên địa huyện Thọ Xuân.
Nội dung phỏng vấn là đánh giá mức độ cần thiết của các Test có thể sử dụng
đánh giá sức bền chung cho nữ sinh khối 9 Trường THCS. Kết quả phỏng vấn xác
định cách đánh giá sức bền chung được trình bày ở bảng (Phụ lục 2.3.1).
Qua kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng phụ lục 2.3.1 cho thấy chỉ có 3 Test
là Test chạy 5 phút (s), Test 800m (s), Test chỉ số công năng tim (l/p) được các
chuyên gia lựa chon là 81,25% đến 87,50%, bởi vậy SKKN của tôi sử dụng 3 Test
đạt tỷ lệ số phiếu đánh giá mức độ cần thiết cao này vào kiểm tra trình độ sức bền
chung của các nữ học sinh khối 9.
3.4. Lựa chọn và phân chia đối tượng thực nghiệm.
Để tiến hành đánh giá hiệu quả ứng dụng các trò chơi vận động nhằm phát
triển sức bền chung cho nữ học sinh khối 9 tôi đã chọn 36 em nữ học sinh của 2
lớp 9A và 9B làm đối tượng thực nghiệm. Nữ sinh lớp 9A gồm 19 em được chọn là
nhóm thực nghiệm còn nhóm đối chứng là 17 em lớp 9B.
3.5. Xây dựng tiến trình thực nghiệm.
Tiến trình thực nghệm được triển khai trong 2 tháng dựa vào tiến trình chính
khoá mỗi tuần tập 2 buổi và có thêm 1 buổi ngoại khoá như vậy mổi tuần có 3 buổi
tập trung, 2 tháng thực nghiệm tổng số tiến hành 24 buổi tập, mỗi buổi tập được
tập từ 10 - 15 phút sức bền chung. Vì vậy tôi xây dựng tiến trình ứng dụng các bài
tập như sau. Xem bảng 2.5.1.
Tiến trình thực nghiệm được tiến hành trong 24 giáo án tại địa điểm Trường
THCS X. Các điều kiện thực nghiệm như sân bãi dụng cụ trình độ giáo viên thời
gian và thời điểm tập luyện của 2 nhóm hoàn toàn giống nhau. Chỉ có sự khác biệt
13



duy nhất là nhóm thực nghiệm được tập theo các trò chơi mà SKKN lựa chọn còn
nhóm đối chứng dùng thời gian đó tập luyện các bài tập và trò chơi thường sử dụng
của giáo viên khác trong nhóm thể dục của trường.
3.6. Đánh giá mức độ tác động của các trò chơi vận động nhằm phát triển sức
bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS đã được lựa chọn thông
qua phương pháp thực nghiệm sư phạm:
- Mục đích: Kiểm nghiệm hiệu quả của các trò chơi vận động đã được lựa
chon ứng dụng trong huấn luyện nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh
khối lớp 9.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm:
Trước khi thực nghiệm sư phạm tôi kiểm tra thành tích ban đầu của 2 nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng, cùng các nội dung như nhau với 36 học sinh nữ
của hai lớp 9A và 9B trong đó 19 em học sinh được chọn là nhóm thực nghiệm còn
nhóm đối chứng là 17 em lớp 9B các đối tượng này được tôi lựa chọn ngẫu nhiên.
- Nhóm thực nghiệm: Được áp dụng hệ thống các trò chơi vận động đã lựa
chọn và hệ thống các trò chơi vận động này được coi là những bài tập chính, sắp
xếp khoa học trong chương trình giảng dạy và trong từng giáo án của môn học
được ứng dụng vào nhóm thực nghiệm.
- Nhóm đối chứng: Được áp dụng hệ thống các trò chơi vận động đã được
xây dựng theo chương trình giảng dạy.
Trong quá trình thực nghiệm 2 tháng, khi tiến hành thực nghiệm, tôi tiến hành
kiểm tra ban đầu và sau 2 tháng theo kế hoạch giảng dạy, tôi lấy làm căn cứ để
đánh giá mức độ tác động của các trò chơi vận động đã lựa chọn.
Học sinh ở cả 2 nhóm (đối chứng và thực nghiệm) trước thực nghiệm sư
phạm đều được tôi tiến hành kiểm tra sư phạm nhằm xác định mức độ đồng đều và
khả năng sức bền chung của cả hai nhóm.
3.7. Tổng hợp, xử lý số liệu của sáng kiến kinh nghiệm thông qua phương
pháp thống kê.
Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và sử lý các số liệu thu
thập được trong quá trình nghiên cứu của SKKN.

14


Sau khi lấy kết quả kiểm tra lần đầu tôi tiến hành thống kê kết quả và so sánh
để đảm bảo tính chính xác khoa học của SKKN.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Qua nghiên cứu tôi đã lựa chọn được 10 trò chơi vận động và 03 test đánh giá
để ứng dụng trong giảng dạy, huấn luyện nhằm phát triển sức bền chung cho đối
tượng nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS.
* 10 trò chơi vận động đó gồm:
1. Trò chơi người thừa thứ 3.
2. Trò chơi ném “ma”.
3. Trò chơi giăng lưới bắt cá
4. Trò chơi Hoàng Anh – Hoàng Yến
5. Trò chơi chuyền 6
6. Trò chơi tiếp sức ôm bóng chạy
7. Trò chơi tiếp sức chạy lăn bóng
8. Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò
9. Trò chơi tiếp sức bật cóc
10. Trò chơi lăn bóng gôn nhỏ
*03 test đánh giá đó gồm:
- Test đánh giá 1: Test 800m (s)
- Test đánh giá 2: Test chạy 5 phút (m)
- Test đánh giá 3: chỉ số công năng tim (l/p)
Sau khi đã lựa chọn được các trò chơi vận động và các test kiểm tra đánh giá
này, tôi đã mạnh dạn áp dụng thử nghiệm đối với 36 em nữ học sinh khối lớp 9.
Trong đó có 19 em nữ học sinh lớp 9A mà tôi đã áp dụng sáng kiến và 17 em nữ
học sinh lớp 9B là lớp mà tôi đưa ra để so sánh đối chứng của trường THCS X. Kết
quả cho thấy hầu hết học sinh mà tôi trực tiếp giảng dạy và thử nghiệm sáng kiến
kinh nghiệm, đã có sự khác biệt rõ rệt. Hay nói một cách khác việc ứng dụng các

phương tiện huấn luyện cũng như hệ thống các trò chơi vận động mà SKKN lựa
chọn đã tỏ rõ hiệu quả trong việc nâng cao sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp
9 trường THCS. Cụ thể:
15


* Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi tiến hành kiểm tra các Test đã được lựa
chọn nhằm đánh giá mức độ đồng đều giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng kết
quả thu được như trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra trình độ sức bền chung trước thực nghiệm
giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Kết quả kiểm tra
Nhóm TN
Nhóm ĐC
STT
Test
1
2

Test 800m (s)
Test chạy 5 phút (m)

3

Test chỉ số công năng tim (l/p)

(n = 19)
3’30
776


(n = 17)
3’29
779

14,35

14,10

Từ kết quả thu được ở bảng 3.1 cho thấy, kết quả kiểm tra ở các Test lựa chọn
giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt rõ rệt, điều đó chứng
tỏ rằng trước khi thực hành thực nghiệm, khả năng sức bền chung của 2 nhóm là
tương đương nhau.
* Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.
Sau thời gian thực nghiệm hai tháng trong 24 giáo án tôi tiến hành kiểm tra
đánh giá sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 ở cả hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 2
tháng thực nghiệm
Kết quả kiểm tra
STT

Test

Nhóm TN

1

Test 800m (s)


(n = 19)
2’55

(n = 17)
3’20

2

Test chạy 5 phút (m)

802

779

3

Test chỉ số công năng tim (l/p)

12,50

13,70

Nhóm ĐC

Từ kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy, thành tích của nhóm thực nghiệm
(nhóm được áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) ở tất cả các nội dung kiểm tra đánh
giá sức bền chung cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng (nhóm không được áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm) .
16



Hay nói cách khác các trò chơi vận động mà tôi lựa chọn đã phù hợp với đối
tượng nghiên cứu và mang lại hiểu quả phát triển sức bền chung cho nữ học sinh
khối lớp 9 TrườngTHCS. Cụ thể:
Ở test đánh giá 01: Test 800m (s): Nhóm đối chứng thực hiện được với thành
tích là 3’16 giây, nhóm thực nghiệm thực hiện được với thành tích là 2’98 giây.
Như vậy nhóm thực nghiệm thực hiện được với thành tích cao hơn nhóm đối
chứng là 25 giây.
Ở test đánh giá 02: Test chạy 5 phút (m): Nhóm đối chứng thực hiện được với
thành tích là 779m, nhóm thực nghiệm thực hiện được với thành tích là 802m. Như
vậy nhóm thực nghiệm thực hiện được với thành tích cao hơn nhóm đối chứng là
23m.
Ở test đánh giá 03: Test chỉ số công năng tim (l/p): Nhóm đối chứng thực hiện
được với thành tích là 13,70, nhóm thực nghiệm thực hiện được với thành tích là
12,50. Như vậy nhóm thực nghiệm thực hiện được với thành tích cao hơn nhóm
đối chứng.
Với kết quả này phần nào đã cho thấy hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
trên.
Từ kết quả thu được tôi nhận thấy việc lựa chọn các trò chơi vận động nhằm
phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 Trường THCS X là rất cần
thiết. Nếu tận dụng tốt trong tiết dạy sẽ đem lại hiệu quả cao, đây cũng là một
trong những nội dung thể hiện sự đổi mới trong phương pháp giảng dạy, huấn
luyện, làm cho kết quả học tập bộ môn không ngừng được nâng cao.
Qua quá trình giảng dạy bản thân tôi đã áp dụng một số trò chơi vận động nêu
trên vào các buổi học và tập luyện sức bền trong môn Điền kinh cho các đối tượng
học sinh khác nhau, tôi thấy học sinh tập luyện rất tích cực, kết quả sau quá trình
tập luyện rất cao.

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
17



1. Kết luận.
Sức bền chung là một tố chất thể lực quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt
học tập, lao động công tác của mỗi người đồng thời cũng là tố chất quan trọng để
nắm vững và nâng cao thành tích học tập các môn thể thao của học sinh.
Với sáng kiến kinh nghiệm trên tôi đã áp dụng trong thực tế giảng dạy ở
trường và bước đầu thu được những chuyển biến tích cực, khắc phục được tồn tại
ban đầu trong quá trình huấn luyện sức bền mà sáng kiến kinh nghiệm đã nêu trên.
Từ kết quả đã đạt được tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển sáng kiến kinh
nghiệm của mình. Những ý tưởng, biện pháp trong sáng kiến không chỉ được thực
hiện đối với nội dung môn Điền kinh mà nó sẽ được sử dụng linh hoạt, phù hợp
với các nội dung trong chương trình Thể dục THCS. Tôi nghĩ, việc lựa chọn một
số trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 là
một phương pháp huấn luyện mang lại hiệu quả tích cực, không những chỉ trong
giảng dạy nội dung môn Điền kinh mà có thể áp dụng trong giảng dạy ở các nội
dung khác trong môn Thể dục và các trường bạn.
Từ kinh nghiệm của bản thân, theo tôi để thành công trong công tác giảng
dạy, huấn luyện sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 9 cần phải: Lựa chọn
được các trò chơi vận động phù hợp với thực tế đơn vị và đối tượng học sinh, luôn
làm việc với tinh thần nghiêm túc và ý thức trách nhiệm cao, nhằm phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, khả năng sáng tạo, lòng say mê học tập cho học sinh
đặc biệt là rèn luyện được các kỹ năng tố chất vận động.
2. Kiến nghị.
Từ những kết quả nêu trên của quá trình nghiên cứu, cho phép tôi đi đến một
số kiến nghị sau:
- Với Sở Giáo dục và Đào tạo: Tổ chức thêm các giải thể thao phòng trào cho
lứa tuổi THCS để các em có cơ hội giao lưu, cọ sát, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
và để các em có cơ hội thể hiện hết khả năng của mình.
- Với nhà trường: Tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập

luyện, đáp ứng được yêu cầu giờ học.
- Với tổ, nhóm chuyên môn:
18


+ Tăng cường công tác sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, tập trung đi sâu vào
đổi mới phương pháp dạy học, viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
+ Đối với các giáo viên môn Thể dục, đây là các trò chơi vận động, các Test
đánh giá sức bền chung được lựa chọn là những trò chơi, Test đánh giá đơn giãn,
dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá phù hợp với điều kiện hiện nay của nhà trường
có thể ứng dụng trong việc huấn luyện thể lực cho học sinh THCS nói chung và nữ
học sinh khối lớp 9 Trường THCS X nói riêng vì vậy đề nghị tổ, nhóm chuyên
môn cho phép ứng dụng các bài tập này trong quá trình huấn luyện, giảng.
Do khả năng và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, sáng kiến kinh nghiệm của
tôi chỉ mới ở bước đầu thử nghiệm. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô,
hội đồng khoa học, để sáng kiến kinh nghiệm của tôi có thể hoàn chỉnh hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Ngày 20 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác, từ mạng internet và không dùng lại

Bàng Thị Thảo

SKKN của mình từ những năm trước
Người viết

Lê Vân Anh


TÀI LIỆU THAM KHẢO
19


1. “Aulic AV” (1982), “Đánh giá trình độ tập luyện thể thao” - NXB TDTT,
Hà Nội.
2. “Harre. D” - “Học thuyết huấn luyện” - NXB TDTT. Hà Nội 1996
3. “Hoàng Thị Đông” - “Giáo trình lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
trong trường học”- NXB TDTT - 2004.
4. “Phạm Khắc Học” - “Giáo trình Điền kinh” - NXB TDTT. Hà Nội năm
2009.
5. “Đinh Văn Lẫm” - “Giáo trình trò chơi vận động” - NXB TDTT. Hà Nội
năm 1999
6. “Nguyễn Hợp Pháp”, “Trò chơi vận động mẫu giáo” - NXB TDTT, Hà Nội
1986
7. “Mai Văn Muôn”, “Trò chơi xưa và nay” - NXB TDTT. Hà Nội 1989
8. “Nguyễn Văn Trạch”, “Trò chơi dưới nước” - NXB TDTT. Hà Nội 1973
9. “Nguyễn Mậu Loan” - “Giáo trình tâm lý học TDTT” - NXB TDTT. Hà
Nội – 1999.
10. “Phạm Thị Thiệu” - “Sinh lý học TDTT” - NXB TDTT. Hà Nội 2012
11. “Vũ Đức Thu” - “Sách giáo viên thể dục lớp 9 - NXB giáo dục năm 2006
12. Tham khảo thêm:
- Sách trò chơi
- Phân phối chương trình
- Bài soạn
- Sách giáo khoa thể dục chuyên ban thí điểm - NXBGD 1994.
- Đọc tài liệu sách , báo, tạp chí giáo dục...có liên quan đến nội dung đề tài.

PHỤ LỤC

20


Phụ lục 2.1.1. Kết quả phỏng vấn xác định các tiêu chí
lựa chọn trò chơi vận động phát triển sức bền chung cho
nữ học sinh khối lớp 9 trêng THCS
STT
1

2

Các tiêu chí lựa chọn
Trò chơi lựa chọn phải có
tính khả thi
Trò chơi vận động phải
phù hợp với trình độ đối

Số phiếu tán thành

Số phiếu không tán
thành
n = 16
%

n = 16

%

16


100

0

0

15

93,75

1

6,25

16

100

0

0

15

93,75

1

6,25


16

100

0

0

tượng tập luyện
Trò chơi phải tạo được
3

4
5

tính hứng khởi của người
học
Trò chơi phải đa dạng
phong phú
Trò chơi phải có tính hiệu
quả

Phụ lục 2.2.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát
triển sức bền chung cho nữ học sinh khối lớp 10 trường THPT Văn Miếu
Kết quả phỏng vấn (n=16)
21


TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Các trò chơi vận động
Trò chơi người thừa thứ 3.
Trò chơi ném “ma”.
Trò chơi người, súng, hổ
Trò chơi giăng lưới bắt cá
Trò chơi Hoàng Anh,Hoàng
Yến
Trò chơi chuyền 6
Trò chơi tiếp sức ôm bóng
chạy
Trò chơi tiếp sức chạy lăn
bóng
Trò chơi tiếp sức nhảy lò cò
Trò chơi tiếp sức bật cóc
Trò chơi lăn bóng gôn nhỏ

Rất cần
N
%

13 81,25
13 81,25
6
37,50
15 93,75

Cần
N
2
2
6
1

%
12,50
12,50
37,5
6,25

Ít cần
N
%
1
6,25
1
6,25
4
25,00
-


13

81,25

2

12,5

-

-

16

100

-

-

-

-

14

87,5

2


12,50

-

-

14

87,5

2

12,50

-

-

13
13
14

81,25
81,25
87,5

2
2
2


12,50
12,50
12,50

1
1
-

6,25
6,25
-

Phụ lục 2.3.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các Test đánh giá sức bền
chung cho nữ sinh khối 10 Trường THPT Van Miếu
STT

Test đánh giá

1

Test Cooper (chạy 12 phút) (m)

Kết quả phỏng vấn (n=16)
Rất cần
Không cần
N
%
n
%
3

18,75
13
81,25

2
3
4

Test chạy 5 phút (m)
Test chạy 1500m (s)
Test 800m (s)

13
1
14
22

81,25
6,25
87,50

3
15
2

18,75
93,75
12,50



5
6

Test nín thở (s)
Test chỉ số công năng tim (l/p)

1
14

23

6,25
87,50

15
2

93,75
12,50



×