Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm thông qua tiết sinh hoạt lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.19 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ
NHIỆM THÔNG QUA TIẾT SINH HOẠT LỚP

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác chủ nhiệm

THANH HỐ NĂM 2018
1


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU............................................................................................................2
1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................2
“Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm thông qua tiết sinh
hoạt lớp”.........................................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu:.....................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu:...................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:...............................................................................3
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..........................................4
1. Cơ sở lí luận...................................................................................................4
a. Kỹ năng sống là gì?....................................................................................4
b. Giáo dục kỹ năng sống là gì?......................................................................4
c. Tại sao phải giáo dục KNS cho học sinh?..................................................5
2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.................5


3. Các giải pháp đã áp dụng...............................................................................6
3.1. Kịch bản 1: Tổ chức trò chơi...................................................................7
3.2. Kịch bản 2: Kể chuyện.............................................................................9
3.3. Kịch bản 3: Chiếu video “Quà tặng cuộc sống”...................................13
3.4. Kịch bản 4: Tổ chức sinh nhật tập thể...................................................16
3.5. Kịch bản 5: Tổ chức cuộc thi “ Tìm kiếm tài năng ”.............................18
4. Hiệu quả:......................................................................................................18
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................19
1. Kết luận........................................................................................................19
2. Kiến nghị.....................................................................................................19
2.1. Với các cấp quản lí....................................................................................19
2.2. Với giáo viên..........................................................................................20
Tơi xin chân thành cảm ơn!........................................................................20
DANH MỤC CÁC TƯ LIỆU THAM KHẢO....................................................21
1


I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mơi trường sống, hoạt động và học tập của giới trẻ ngày nay có sự thay đổi
đáng kể. Sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực kinh tế - xã hội và giao lưu
quốc tế đã và đang tạo ra những tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng quá trình
hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ. Thực tiễn này khiến các nhà
giáo dục và những người tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm
đến vấn đề giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho thế hệ trẻ, trong đó có học sinh
(HS) trung học phổ thông (THPT).
Thật vậy, kỹ năng sống là điều hết sức quan trọng với tất cả mọi người, chứ
khơng riêng gì học sinh. Tuy nhiên, học sinh là đối tượng thường được nhắm
đến đầu tiên trong việc giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là học sinh THPT bởi
lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn mà các em có sự phát triển vượt bậc về mặt

thể chất và cũng có sự trưởng thành nhất định trong nhận thức; cách nhìn nhận
của người lớn đối với các em cũng có sự thay đổi: các em khơng cịn là trẻ con
nữa nhưng cũng chưa được nhìn nhận như một người trưởng thành. Trong khi
đó các em đã có những sự độc lập nhất định trong tư duy, trong hành vi ứng xử,
trong cách nhìn nhận những sự việc diễn ra quanh mình,... dẫn đến các em ln
muốn khẳng định mình, muốn chứng tỏ cho người lớn biết các em thực sự đã
trưởng thành, muốn được người lớn công nhận, được đưa ra ý kiến của cá nhân
mình…tuy nhiên, vì các em chưa nhận thức được một cách đầy đủ dẫn đến xuất
hiện những suy nghĩ, những cách hành xử không đúng, không phù hợp với lứa
tuổi, làm ảnh hưởng đến người khác thậm chí cịn có thể gây hại cho chính bản
thân các em[1].
Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, bạo lực học đường ngày càng
gia tăng, học sinh tự tử vì nhiều ngun nhân… HS khơng hứng thú trong học
tập, đánh nhau trong trường, bị xâm phạm,bị lợi dụng,...Hơn thế nữa, hiện tượng
đi xuống về đạo đức trong nhà trường như vơ lễ với giáo viên, nói trống khơng,
chỉ chào thầy cơ dạy mình…cũng đang xảy ra ngày một nhiều. Trong gia đình,
nhiều em rất thiếu kỹ năng làm việc nhà, kỹ năng tự phục vụ bản thân. Ngoài xã
hội, hiện tượng các em ngu ngơ khi phải xử lý những tình huống của cuộc sống
thực, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng
kiến và dễ nản chí…cũng ngày một nhiều. Nguyên nhân là do các em khơng có
khả năng ứng phó với những áp lực căng thẳng trong cuộc sống, không biết giải
quyết xung đột, không tiết chế được cảm xúc bản thân. Theo các chuyên gia
giáo dục (GD), nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống (KNS).
Vấn đề HS thiếu KNS, thiếu tính tự tin, thiếu tự lập, sống thiếu trách nhiệm
với bản thân và gia đình, ích kỉ, vơ tâm… đang là những rào cản lớn cho sự phát
triển toàn diện của thanh thiếu niên khiến không chỉ các bậc phụ huynh và giáo
viên (GV) phiền lịng, mà đã trở thành vấn đề nóng của toàn xã hội trước xu thế
xã hội phát triển ngày càng năng động.[3]
2



Vì vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho HS đặc biệt là HS phổ thông là điều
hết sức cần thiết cho tương lai các em, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất từ
đó hình thành tính cách và nhân cách. Nhưng rèn luyện kỹ năng sống cho HS
như thế nào cho hiệu quả, thu hút được các em luôn là vấn đề trăn trở của các
nhà trường, của những người làm công tác giáo dục và của toàn xã hội hiện nay.
Đứng trước vấn nạn sa sút về đạo đức lối sống của HS, năm học 20112012, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị "tăng cường nội dung giảng dạy kỹ
năng sống cho học sinh", tích cực lồng ghép dạy học tích hợp GD KNS cho các
em HS ở tất cả các môn học trong nhà trường.[3]
Là một GV trong nhà trường, trực tiếp đứng trên bục giảng, qua những
năm công tác tại trường Trung học phổ thông (THPT) Ngọc Lặc, tôi nhận thấy
rằng các em HS của trường THPT Ngọc Lặc rất thiếu và yếu về KNS. Các em
rất nhút nhát, không mạnh dạn tham gia các hoạt động tập thể, KN giao tiếp cực
kì hạn chế, KN giải quyết mâu thuẫn lại càng hạn chế hơn, ví như chỉ với mâu
thuẫn tình cảm nam nữ hay chỉ một xích mích nhỏ đã kéo ra đánh nhau,... Đặc
biệt hơn ngay trong lớp học do tơi chủ nhiệm đã có em HS nữ phải bỏ dở việc
học để ở nhà lập gia đình cũng chỉ vì thiếu những KNS cần thiết. Vì vậy tơi ln
trăn trở là làm thế nào để các em có được nhận thức đúng đắn về giá trị cuộc
sống cũng như có cách giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống một cách tốt đẹp
nhất. Cũng xuất phát từ đây, trong những giờ tôi lên lớp tôi luôn chú trọng việc
dạy học lồng ghép GD KNS cho các em HS thông qua bộ mơn của mình. Đặc
biệt trong cơng tác chủ nhiệm, đây là cơ hội tốt nhất để gần gũi và GD KNS cho
các em HS của lớp mình. Vì vậy trong công tác chủ nhiệm lớp 11A10 năm học
2016- 2017, tôi đã chủ động lên kế hoạch (KH) cho những tiết sinh hoạt lớp,
những buổi sinh hoạt tập thể,... để làm sao qua những hoạt động tập thể trên các
em có thêm được nhiều KNS cần thiết, từ đó giúp các em ngày một tiến bộ hơn.
Từ những thực trạng và mong muốn trên, cùng với những trải nghiệm và
kết quả đạt được trong công tác chủ nhiệm, đặc biệt là công tác GD KNS cho
các em HS lớp chủ nhiệm, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài:
“Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm thông qua tiết sinh

hoạt lớp”.
Kính mong được sự quan tâm, góp ý của đồng nghiệp để sáng kiến của tơi
thêm hồn thiện và vận dụng cho những năm học tiếp theo.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài ra đời nhằm GD KNS cho các em, qua đó giúp các em HS:
- Có khả năng giao tiếp, ứng xử một cách linh hoạt và đạt hiệu quả cao.
- Làm chủ được bản thân, sống tự tin, năng động.
- Biết cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống.
- Biết cách giải quyết những mâu thuẫn trong cuộc sống một cách dễ dàng.
- Sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình và cộng đồng.
- Sống đồn kết, có tình cảm hơn, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
- Luôn biết kiềm chế cảm xúc, làm chủ được các hành vi ứng xử của bản thân.

3


3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài được áp dụng cho học sinh lớp chủ nhiệm 11A10 năm học 20162017
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Thông qua việc nghiên cứu các tài liệu, văn bản liên quan..
4.2. PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Thông qua các giờ sinh hoạt lớp, gặp gỡ trò chuyện với học sinh, tăng cường
mối liên hệ với cha mẹ học sinh, tìm hiểu hồn cảnh gia đình...
4.3. PP thống kê, xử lý số liệu:
Được tiến hành thông qua việc so sánh, đối chiếu số liệu về kết quả giáo dục
của lớp đạt được so với năm trước khi chưa được áp dụng SKKN
4.4. PP viết báo cáo khoa học.
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận

Để GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm đạt kết quả cao thì trước hết người
GVCN phải hiểu rõ một số khái niệm cơ bản sau:
a. Kỹ năng sống là gì?
- Quan niệm của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của liên hợp
quốc( UNESCO):
+ KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia
vào cuộc sống hành ngày
+ Quan niệm khác coi KNS gắn liền với 4 trụ cột của giáo dục là : Học để
biết ( Learning to know) ; Học để tự khẳng định(Learning to be ) ; Học để chung
sống với người khác (Learning to live together ) và Học để làm(Learning to do)
- Quan niệm của Tổ chức y tế thế giới WHO : KNS là những kĩ năng thiết
thực mà con người cần để có cuộc sống an tồn và khỏe mạnh. Rộng hơn, KNS
là những năng lực mang tính tâm lí xã hội và kĩ năng về giao tiếp để tương tác
hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình
huống trong cuộc sống hàng ngày
- Quan niệm của Quỹ nhi đồng liên hợp quốc(UNICEF) : KNS là cách tiếp
cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng
Tóm lại, KNS là năng lực tâm lí - xã hội của mỗi cá nhân, giúp con người
có khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác
và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.[2]
Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế ở Việt Nam, người ta xác
định rằng có 13 KNS căn bản và quan trọng hàng đầu cho HS THPT gồm:
+ KN tự nhận thức
+ KN xác định giá trị
+ KN kiểm soát cảm xúc
+ KN ứng phó căng thẳng
+ KN tìm kiếm sự hỗ trợ
+ KN thể hiện sự tự tin
4



+ KN giao tiếp
+ KN thể hiện sự cảm thông
+ KN giải quyết mâu thuẫn
+ KN tư duy phê phán.[7]
b. Giáo dục kỹ năng sống là gì?

+ KN lắng nghe tích cực
+ KN thương lượng
+ KN hợp tác

Giáo dục kỹ năng sống là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có
kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến
thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội,
thực hiện công việc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống
hàng ngày… [7]
GD KNS cho HS là việc làm rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành
và phát triển nhân cách của các em. GD KNS cần được tiến hành càng sớm càng
tốt và có thể bắt đầu ngay từ bậc tiểu học, thậm chí cịn có thể ở tuổi mầm non.
Bởi vì lứa tuổi này những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách đang dần
được hình thành.[7]
c. Tại sao phải giáo dục KNS cho học sinh?
Cần GD KNS cho học sinh vì:
- KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống
cá nhân
- KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội bền vững
- Chương trình hành động Dakar (Diễn đàn GD cho mọi người - Senegan
2000) yêu cầu mỗi quốc gia phải triển khai giáo dục KNS cho người học.[2]
2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

Ngọc Lặc là một huyện nằm xa trung tâm của thành phố Thanh Hóa, cách
thành phố Thanh Hố khoảng 70 km về phía Tây. Đây là vùng đất có nhiều
đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (dân tộc Mường, Dao, Thái,…). Trong
những năm gần đây, Ngọc lặc đang trên đà phát triển để trở thành trung tâm
của các huyện miền núi, là Đô thị miền Tây. Do vậy, sự phát triển của kinh tế,
sự xuất hiện của các công ty, các khu công nghiệp, các ngành dịch vụ, giải trí,
sự giao thoa giữa các nét văn hóa truyền thống với văn minh đơ thị...cùng với
sự phát triển bùng nổ về công nghệ thông tin...đang tạo ra nhiều vấn đề xã hội
ảnh hưởng trực tiếp tới các em học sinh THPT huyện nhà khi các em được học
trong một mơi trường hồn tồn mới lạ (lên cấp 3, các em sẽ rời gia đình bao
đời sống trong các thôn bản để ra trung tâm huyện học).
Trường THPT Ngọc Lặc là một trong ba ngôi trường trong huyện
(Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Ngọc Lặc mới được thành lập và đi vào hoạt
động 1 năm nay) có học sinh là người dân tộc thiểu số chiếm phần lớn: khoảng
90% số học sinh trong trường nên việc hình thành các KNS cho các em là cực kì
cần thiết. Những hạn chế về GD KNS cho các em ở các cấp học trước cộng với
điều kiện sống khó khăn; mơi trường sống là ở các làng xã xa xôi; ông bà, bố mẹ
và anh chị em trong gia đình lại là những người rất thiếu KNS nên mặc dù hiện
tại các em được học tập và sinh sống ở khu vực thị trấn nhưng việc giao tiếp với
5


bạn bè, với thầy cô giáo cũng như cách mà các em ứng phó với những tình
huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày... là rất hạn chế. Việc giao tiếp hạn chế
đã làm cho các em ngày càng rụt rè, tự ti, ít nói, khả năng diễn đạt kém,...Từ đó
ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập của các em trong nhà trường cũng như
cơ hội của các em sau này khi ra ngoài xã hội
Mặt khác, lứa tuổi 14-15 (học sinh vào lớp 10) là lứa tuổi đang có sự mất
cân bằng về tâm sinh lí, muốn khẳng định mình, coi mình là người lớn, muốn
được đối xử như người lớn, muốn được độc lập trong suy nghĩ và hành động,

muốn thử sức mình và độc lập khám phá những cái mới để khẳng định mình là
người lớn…
Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay,
thế hệ trẻ như các em thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích
cực và tiêu cực, ln được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải
đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Xa gia đình
và có nhiều cám dỗ của xã hội …Nên chính giai đoạn này, nếu các em khơng có
được những kĩ năng sống cần thiết sẽ dẫn đến các em dễ có những hành vi
khơng đúng mực, dễ sa ngã nhất.
Mặc dù từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị "tăng
cường nội dung giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh", tích cực lồng ghép dạy
học tích hợp GD KNS cho các em HS ở tất cả các môn học trong nhà trường.
Tuy nhiên với thói quen dạy và học chưa có tích hợp GD KNS trước kia, nhiều
GV cảm thấy rất khó khăn khi lồng ghép GD KNS cho HS vào giờ học. Hơn thế
nữa, do thời lượng của giờ dạy giới hạn và việc phải đảm bảo nội dung chương
trình học đã khiến cho nhiều GV bộ môn bỏ qua việc lồng ghép GD KNS vào
bài học hoặc nếu có thì chỉ hời hợt qua loa. Mặt khác, GD KNS cho các em HS
là rất cần thiết nhưng do mới được yêu cầu áp dụng rộng rãi nên còn chưa có tài
liệu chuẩn cho các nhà trường vận dụng. Nhiều trường học hiểu chưa rõ về
chương trình này lại càng hoang mang, khơng biết dạy cái gì và dạy như thế nào.
Nhiều GV bối rối không biết phải GD KNS cho HS ra làm sao, lồng ghép vào
khi nào và lồng ghép như thế nào cho hợp lí. Ngay cả chính bản thân một số GV
cũng chưa có đủ những KNS cần thiết để áp dụng vào cuộc sống thì việc vận
dụng các phương pháp GD KNS để truyền đạt nội dung tới các em HS lại càng
khó khăn.[7]
Việc thực hiện GD KNS cho học sinh trường THPT Ngọc Lặc cũng không
ngoại lệ. Tôi xin nêu một số trường hợp điển hình ở lớp 10A10 năm học 2015
-2016 như sau: Em Cẩm Linh khi được GV quan tâm và tìm hiểu về hồn cảnh
gia đình mình thì em ngượng ngùng không chia sẻ; chỉ mới là HS lớp 10 nhưng
em Huy Hoàng liên tục gây rối đánh nhau với các bạn, em Thương Hồi vì phút

bồng bột đã để lại hậu quả, kết quả phải bỏ học ở nhà đi lao động, em Phương
Thanh bỏ học đi làm ăn rồi quay trở lại trường học bỏ lỡ mất 2 năm tuổi trẻ…
Tất cả vấn đề này, nếu suy ngẫm một cách thật thấu đáo thì nguyên nhân phần
nhiều là do các em chưa có đủ KNS để có thể đối mặt được với những thách
thức, áp lực trong suộc sống.
6


Từ những vấn đề thực tiễn rất nhức nhối nêu trên, với vai trò là một GV
trong nhà trường, với tinh thần trách nhiệm của một giáo viên chủ nhiệm
(GVCN), tơi thấy mình cần phải thực hiện việc GD KNS cho các em HS mà
trước hết là những HS lớp mình chủ nhiệm để các em có thể thích ứng với cuộc
sống hiện đại tốt nhất. Vì vậy tơi đã quyết định chọn đề tài này.
3. Các giải pháp đã áp dụng.
Việc đưa GD KNS vào giờ sinh hoạt lớp chủ yếu thông qua nội dung sinh
hoạt trong từng buổi nhằm làm tăng tính chủ động của HS trong lớp, phát huy
năng lực của từng cá nhân, nhấn mạnh vai trị của tập thể, để HS thấy được và từ
đó luôn ý thức được tinh thần cũng như KN làm việc nhóm trong q trình giải
quyết các vấn đề chung. Chính vì vậy, tơi xin đưa ra các kịch bản sinh hoạt lớp
mà tôi đã từng thực hiện với lớp chủ nhiệm trong q trình tơi được nhận nhiệm
vụ làm công tác chủ nhiệm như sau:
Mỗi tiết sinh hoạt lớp được chia thành 2 hoạt động chủ đạo.
Hoạt động 1 :
Lớp trưởng cùng với các tổ trưởng sơ kết tuần vừa qua. GVCN tuyên
dương, khen thưởng những HS có thành tích tốt trong tuần, nhắc nhở HS vi
phạm và nhận xét chung, phổ biến KH của tuần tới.( Hoạt động này chiếm tối đa
15 phút)
Hoạt động 2 : ( toàn bộ thời gian còn lại)
Tổ chức hoạt động tập thể theo chủ đề và kịch bản đã được GVCN và ban
cán sự lớp chuẩn bị trước.

3.1. Kịch bản 1: Tổ chức trò chơi
* Những lưu ý khi tổ chức trò chơi cho các em HS lớp chủ nhiệm như sau:
- Khơng nên sa đà vào việc tổ chức các trị chơi mang tính giải trí đơn
thuần, sẽ làm sai lệch mục đích của việc lồng ghép nội dung GD KNS trong giờ
sinh hoạt.
- GVCN phải chuẩn bị trước và tham khảo thêm các trò chơi cho phù hợp,
thay đổi nội dung và phương thức sinh hoạt để tránh nhàm chán. Có thể tham
khảo thêm ý tưởng từ chính các em học sinh.
Một số trị chơi có thể tiến hành trong giờ sinh hoạt nhằm GD KNS cho
HS
* Trò chơi 1: Mong muốn, hi vọng, quan tâm
- Yêu cầu:
+ GV: Chuẩn bị một cái hộp khơng có nắp đậy bằng thùng cacton có bọc giấy
và trang trí sinh động.( Việc này có thể có sự hỗ trợ từ trước của các bạn cán bộ lớp)
+ HS: Tất cả các HS trong lớp tham gia, mỗi em chuẩn bị một tờ giấy trắng
và một cây bút viết.
* Chú ý : Do số lượng học sinh nhiều nên có thể tiến hành trị chơi này
trong 2hoặc 3 tiết sinh hoạt và nên tổ chức ngay trong những tuần đầu tiên của
năm học. Việc này sẽ giúp GVCN nắm bắt được hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng
của HS lớp chủ nhiệm, từ đó có những biện pháp giáo dục phù hợp cũng như có
những động viên chia sẻ kịp thời những khó khăn của các em.
7


- Cách tiến hành:
+ Các em HS độc lập làm việc, ghi đầy đủ những mong muốn, hy vọng của
các em và những điều các em đang quan tâm đến vào tờ giấy của mình.(Để đảm
bảo tính riêng tư, các em không ghi tên lên tờ giấy)
+ GV yêu cầu lớp trưởng thu lại tất cả những mảnh giấy này để vào hộp,
sau đó yêu cầu mỗi HS ngẫu nhiên chọn ra một mảnh giấy trong hộp và đọc lên

những mong muốn, hi vọng, quan tâm cho HS cả lớp cùng nghe.
+ GVCN chọn một HS lên viết ra những thơng tin đó lên trên bảng.
+ GVCN tổng hợp lại những mong muốn, suy nghĩ, tâm tư và nguyện vọng
của các HS. Từ đó GV đưa ra lời nhận xét, phân tích về những điều mà các em
đang cần và đang quan tâm, những mơ ước và hoài bão của các em HS. Từ đó
giúp các em thấy được những cái nào là thiết thực, là nhiệm vụ trước mắt, những
gì là tương lai xa để các em định hướng được suy nghĩ, hành động của bản thân
cho phù hợp với từng giai đoạn.
- Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN tự nhận thức và KN xác định giá trị bản thân: Được hình thành trong
hoạt động HS tự mình viết ra những mong muốn riêng của mình, nói lên những
điều mình hi vọng sẽ đạt được và cả những điều mà mình quan tâm đến
+ KN lãnh đạo : lớp trưởng được giao nhiệm vụ thu các mẫu giấy của các bạn
thể hiện vai trò lãnh đạo lớp.
+ Kĩ năng lắng nghe: Được hình thành khi GV nêu u cầu, thơng báo luật,
nội dung của trị chơi; HS phải lắng nghe để xác định rõ luật chơi và cách
chơi.Và quan trọng hơn hết, các em biết lắng nghe các thông tin được đọc ra từ
các mảnh giấy do chính các em và các bạn viết nên.
+ Kĩ năng thuyết trình: Được hình thành khi HS đứng dậy và đọc những
điều được ghi trong các mảnh giấy lấy ra từ trong hộp.
+ Kĩ năng giao tiếp và ứng xử: Được hình thành và củng cố thơng qua q
trình giao tiếp giữa các em HS với nhau, giữa GV và HS trong q trình thực
hiện trị chơi.
* Trị chơi 2 : Vẽ khuôn mặt với các biểu cảm khác nhau
- Yêu cầu :
+ GV : chuẩn bị một số tờ giấy trắng nhỏ và phát cho HS
( Để trò chơi đạt được kết quả như mong muốn, GVCN nên có sự quan sát
nhanh trạng thái tâm lí hiện tại của HS trong lớp, từ đó phát giấy đúng đối
tượng mà mình mong muốn. Có thể phát ngẫu nhiên cho một vài em bình
thường trong lớp để khơng bị “lộ ý đồ”)

+ HS : Số lượng tham gia khoảng 10 em / lần / buổi.
Cách tiến hành :
+ Các em HS sẽ vẽ vào tờ giấy trắng một khuôn mặt với đúng biểu hiện
cảm xúc hiện tại của mình( vui, buồn, giận dữ, thất vọng,…) và nộp lại.
+ GV sẽ lần lượt bốc ngẫu nhiên một khuôn mặt và yêu cầu HS đó thành
thật nêu ra lí do vì sao em lại vẽ khuôn mặt như vậy: Do chuyện gia đình hay
chuyện học hành trên lớp hay mối quan hệ bạn bè…
8


+ Sau khi lắng nghe một cách chân thành, GV sẽ mời một số bạn trong lớp
góp ý, thảo luận… và cuối cùng đưa ra lời khuyên bổ ích, phù hợp cho các em.
- Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN kiểm sốt cảm xúc: Được hình thành khi các em bình tĩnh nêu ra
được vấn đề mà bản thân gặp phải, biết suy nghĩ thấu đáo và tìm ra được hướng
giải quyết phù hợp để khơng có những cảm cúc tiêu cực ảnh hưởng đến bản
thân.
+ KN tìm kiếm sự hỗ trợ: Được hình thành khi HS nhận được những sự tư
vấn, phân tích hữu ích từ các bạn và cơ giáo. Từ đó giúp HS thấy được khi gặp
vấn đề, những tình huống khó khăn trong cuộc sống có thể tìm kiếm sự hỗ trợ
từ thầy cơ, bạn bè.
+ KN lắng nghe tích cực: Được hình thành khi các em biết lắng nghe
những vấn đề của các bạn, từ đó có những điều chỉnh hành vi, suy nghĩ phù hợp
hoặc có thể đưa ra những lời khuyên bổ ích cho các bạn.
+ KN thể hiện sự cảm thơng: Được hình thành khi các em biết được những
khó khăn mà bạn mình đang gặp phải. Từ đó có những sự sẻ chia, giúp đỡ, cảm
thơng cho bạn.
+ KN giải quyết mâu thuẫn: Được hình thành khi các em biết giải quyết
những vấn đề của các bạn có liên quan đến mình. Các em sẽ có cơ hội trao đổi
thẳng thắn dưới sự dìu dắt của cơ giáo để từ đó tìm được tiếng nói chung, kết

quả mâu thuẫn được giải quyết.
* Trị chơi 3: Tìm bạn bằng nửa trái tim
Nội dung:
GV Cắt những trái tim bằng bìa carton, tơ màu khác nhau cho đẹp.Sau đó
dùng kéo cắt trái tim ra làm 2 theo những đường răng cưa khác nhau. Một nửa
ghi chữ “ Nếu”, một nửa ghi chữ “ Thì”.[6]
Cách tiến hành:
+ GVCN chọn lớp trưởng làm người điều khiển trò chơi, hướng dẫn luật
chơi cho lớp trưởng. Sau đó cho lớp trưởng tổ chức trị chơi.
+ Chọn số HS nam và nữ bằng số trái tim đã cắt. Chia thành 2 nhóm.
+ Phát ngẫu nhiên cho mỗi HS một nửa trái tim. HS viết vào nửa trái tim
của mình theo yêu cầu( nếu, thì).
+ Sau khi viết xong, lớp trưởng hơ: “ Hãy tìm bạn bằng nửa trái tim”.
Người chơi nhanh chóng tìm ra bạn của mình bằng cách so nét cắt của nửa trái
tim sao cho khớp nhau.
+ Người điều khiển sẽ đọc từng câu (nếu…thì) trên từng trái tim. Sau đó
mời các bạn cịn lại trong lớp “ bình luận” để tìm ra cặp nào ấn tượng nhất.
Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN thể hiện sự tự tin: Được hình thành khi HS tự tin tham gia trị chơi
mà khơng trốn tránh, xấu hổ; khi lớp trưởng tự tin điều hành trị chơi thay
GVCN.
+ KN tư duy, sáng tạo: Được hình thành khi học sinh được thỏa ý viết tiếp
các mệnh đề “ nếu- thì” mà khơng phải lo lắng về tính đúng sai của nó.
9


+ KN hợp tác: Được hình thành khi các nhóm tham gia trò chơi đúng yêu
cầu, đúng luật đưa trò chơi đi đến thành công mà không bị “ vỡ trận”
+ KN lãnh đạo: Được hình thành khi lớp trưởng điều hành tồn bộ hoạt
động của các nhóm khi tham gia trị chơi.

3.2. Kịch bản 2: Kể chuyện
GVCN có thể kể những câu chuyện ngắn nhưng súc tích, giàu ý nghĩa, giàu
giá trị nhân văn để kể cho các em nghe. Qua đó các em thấy được sự gần gũi
giữa cơ và trị, đồng thời qua lời kể truyền cảm của cô giáo, các em cảm nhận
được sâu sắc những thơng điệp mà các câu chuyện đó đem đến.
Câu chuyện 1: Hai vương quốc. (Kịch bản này nên được thực hiện trong
những tuần đầu năm học )
Ngày xửa ngày xưa, có hai vương quốc là Rumpleland và Padoodleplace.
Một ngày tình cờ, cả hai vương quốc đều đưa ra một điều luật mới. Điều luật
cho rằng, khơng một ai có thể tưới nước trong vườn vào các ngày thứ Hai. Vua
Rumpleland chỉ đơn thuần cho dán điều luật mới này và yêu cầu binh lính đi
quanh thị trấn và bắt giữ tất cả người dân nào tưới nước trong vườn vào ngày
thứ Hai.
Ngày thứ Hai tiếp theo, các binh lính bắt được 12 người dân tưới nước
trong vườn. Người dân rất tức giận hỏi: “Tại sao Vua lại ra một luật lệ như thế
làm gì? Luật này chả có ý nghĩa gì cả, tại sao chúng ta lại khơng được tưới nước
trong vườn vào các ngày thứ hai?”
Những người dân thị trấn Rumpleland đều nghe nói tới việc bắt giữ này. Họ
vẫn quyết định phải tưới nước tại vườn chỉ để nhà vua biết rằng ông ta không thể
đàn áp họ như thế. Họ phân cơng nhau canh gác binh línhtrong khi hàng xóm
tưới nước cho khu vườn của mình. Nhưng trong vịng 2 tuần, khơng ai cịn nước
nữa, kể cả nước để uống. nước sông vùng Rumpleland đã cạn kiệt.
Tại Padoodleplace, Vua đã chính thức gặp những người dân trong vùng và
nói “ Nước trong vùng đã sắp cạn kiệt rồi, chúng ta nên làm gì đây? Nếu chúng
ta khơng bớt sử dụng nước, nước sông sẽ cạn kiệt. ”
Người dân đã đóng góp rất nhiều ý kiến. Cuối cùng có một người gợi ý
rằng khơng ai được tưới nước trong vườn vào các ngày thứ hai. Vua và những
người dân khác trong vùng suy tính một lúc. Cuối cùng, họ đưa ra quyết định kế
hoạch đó là kế hoạch tốt nhất nhằm hạn chế người dân sử dụng nước.Vị Vua đã
yêu cầu người dân trong vương quốc mình quay trở lại vùng và giải thích cho

những cơng dân khác.
Mọi người trong vùng Padoodleplace đều nghe nói tới điều luật này. Họ đã
hiểu tại sao họ cần phải sử dụng ít nước đi. Do đó, họ nhắc nhở bất cứ ai qn
khơng thực hiện theo điều luật. Do có sự nỗ lực của tất cả mọi người, tất cả
người dân đều duy trì được lượng nước họ cần dùng cho đến khi mùa mưa tới và
nước sông lại đầy.[2]
Câu hỏi suy nghĩ và thảo luận.
Câu 1: Em hãy nói cho bạn bên cạnh biết điều luật mới của 2 vương quốc ?
Câu 2: Em có suy nghĩ gì về cách nhà vua vùng Rumpleland thực hiện điều
luật và phản ứng của người dân vùng Rumpleland trước điều luật mới?
10


Câu 3: Suy nghĩ của em về cách thực hiện điều luật mới của Vua
Padoodleplace và phản ứng của người dân trong vương quốc này?
Câu 4: Tại sao người dân mỗi vương quốc lại có phản ứng khác nhau trước
cùng một điều luật?[2]
- GV sẽ mời khoảng 2 hoặc 3 em học sinh đứng lên trình bày những suy
nghĩ của mình.
- GV sẽ phân tích thêm nội dung, ý nghĩa của từng câu trả lời để các em hiểu
rõ hơn từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
Bài học rút ra từ câu chuyện: Qua câu chuyện, học sinh rút ra được bài học về
cách làm việc hiệu quả. Để có hiệu quả như mong muốn chúng ta cần phải biết đề
đạt nguyện vọng của mình, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác một
cách chân thành. Có như vậy, dù việc có khó đến đâu cũng có thể có cách giải
quyết thấu đáo, hợp tình hợp lí nhất.
Liên hệ thực tiễn( Đây là nội dung quan trọng nhất ):
+ GVCN cùng cả lớp thảo luận để đề ra một bản nội quy lớp hoàn chỉnh và
cách thực hiện hiệu quả những nội quy đó.
+ HS hiểu được ý nghĩa của việc đưa ra những nội quy đó và nghiêm túc, tự

giác thực hiện với tinh thần cầu thị nhất.
Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN làm việc hiệu quả: Đứng trước mỗi công việc nên từ từ tìm cách thực
hiện, lắng nghe, tham khảo ý kiến của nhiều người. Khơng nên nóng vội, chủ
quan chỉ làm theo ý kiến riêng của cá nhân mà hỏng việc.
+ KN tìm kiếm sự hỗ trợ: Trước khi đưa ra quyết dịnh nên chia sẻ, tâm sự,
tham vấn ý kiến của nhiều người, từ đó tìm ra phương pháp thực hiện tối ưu nhất.
+ KN giao tiếp: Thể hiện trong việc trình bày cũng như đối thoại với người
khác khi giải quyết công việc.
+ KN lắng nghe tích cực: Biết tơn trọng và quan tâm đến ý kiến của người
khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp tác của họ hiệu quả
hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa
và xây dựng.
+ KN hợp tác: Thể hiện trong việc cùng nhau giải quyết một vấn đề sao cho
đạt hiệu quả nhất.
Câu chuyện 2: Ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa
cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa
nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm
trồ: “ Ồ, nến sáng q, thật may, nếu khơng chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”.
Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối ra xung quanh.
Thế nhưng, những dịng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.
Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ cịn một nửa, nến giật mình:
“ Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao
ta phải thiệt thịi như vậy?”
Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói
mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
11



Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “ Nến tắt mất rồi, tối quá, làm
sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của
mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “ Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tơi đi tìm
cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào
ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp
cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì
mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
Bởi vì nó là Ngọn nến.[4]
Câu hỏi suy nghĩ và thảo luận:
Câu 1: Khi mất điện, ngọn nến đã đem điều gì tới? Nó cảm thấy như thế
nào về những gì nó đem lại?
Câu 2: Vì sao ngọn nến lại nương theo một cơn gió thoảng để tắt đi?
Câu 3: Điều gì xảy ra sau khi ngọn nến tắt đi? Mọi người ứng phó như thế
nào trước tình huống này? Ngọn nến sau đó có được châm lại nữa khơng?
Bài học rút ra từ câu chuyện: Hạnh phúc của nến là được cháy sáng vì
mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó bị tan chảy đi.
Liên hệ thực tiễn: Trong cuộc sống, hạnh phúc là khi ta giúp được ai đó chỉ
với sức lực nhỏ bé của mình, và dù sự giúp đỡ đó có thể khiến ta phải chịu nhiều
thiệt thịi, đau đớn. Đừng so đo, tính tốn thiệt hơn bởi “ cho đi là nhận lại rất
nhiều”
Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN lắng nghe: Được hình thành khi HS lắng nghe câu chuyện cô giáo kể,
lắng nghe ý kiến của các bạn.
+ KN tự nhận thức: HS hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng,
các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm
năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,…của bản thân mình,
từ đó ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để có thể cảm thơng
được với người khác.
+ KN xác định giá trị: Được hình thành khi học sinh xác định được giá trị

của bản thân, những điểm mạnh, yếu và tự tin với chính con người hiện tại của
mình. Khơng tự ti, so sánh với người khác.
Câu chuyện 3: Hãy biết nuôi dưỡng và trân trọng tình bạn
Andy thật sự khơng biết nhiều về những người hàng xóm trong khu phố nơi
anh ở. Anh sẵn sàng chào hỏi họ nếu tình cờ gặp họ, nhưng hầu như anh chỉ thấy
những hàng rào cao nghễu nghện và những cánh cửa cổng ln đóng kín.
Một ngày nọ, lang thang trên mạng, Andy vơ tình truy cập vào trang web
nơi hội tụ những người có cùng sở thích như đọc sách báo, thể thao hoặc nghệ
thuật. Suốt buổi hôm đó, Andy say sưa trị chuyện với một người bạn mới quen.
Hai người nhanh chóng nhận ra rằng họ có nhiều điểm chung và rất thích trị
chuyện với nhau( dẫu chỉ là qua máy tính).
Mấy tuần sau đó, trong một lần trò chuyện trên mạng với người bạn này,
nhà Andy đột nhiên mất điện. Máy tín bị tắt và ngừng kết nối. Khi có điện trở
12


lại, Andy lại lên mạng kiếm người bạn ấy và được biết chỗ của anh ta cũng vừa
mất điện xong.
Lấy làm lạ về sự trùng hợp tình cờ này, hai người quyết định cho người kia
biết nơi ở của mình. Cứ ngỡ hai người phải ở cách xa nhau hai đầu trái đất, hóa
ra Andy và người bạn của anh sống trong cùng một khu phố, nhà của họ vốn chỉ
cách nhau vài căn! Khi cả con đường bị mất điện thì nhà của hai người cũng
cùng chung số phận.
Lúc đó, Andy hiểu ra rằng ở đâu đó trên thế gian này ln có những con
người tuyệt diệu, nhưng cũng có những người bạn rất tuyệt vời ở ngay bên cạnh
mình. Hãy ngắm nhìn ra xung quanh và bạn sẽ thấy mọi người luôn mỉm cười
với bạn.[5]
Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận:
Câu 1: Mối quan hệ của Andy với những người trong khu phố như thế nào?
Tại sao Andy cảm thấy như vậy? Cách mà Andy ứng phó với hồn cảnh của

mình như thế nào?
Câu 2: Andy và người bạn mới quen nhau trong hoàn cảnh như thế nào?Họ
cảm thấy như thế nào về nhau? Khi mất điện, họ phát hiện ra sự thật gì?
Câu 3: Nếu là Andy, em có sống như Andy khơng? Em sẽ làm gì để thay
đổi mối quan hệ của mình với những người sống cùng khu phố?
Bài học rút ra : Hãy củng cố những mối quan hệ tốt đẹp trong quá khứ, với
những người bạn cũ và hãy mở rộng lịng mình với các đồng nghiệp, với hàng
xóm láng giềng và những người ở ngay bên mình. Nếu mở lịng đón nhận người
khác thì người khác cũng sẵn lịng đón nhận bạn.
Liên hệ thực tiễn: Hãy quay sang và làm quen với người bạn ngồi cạnh
em và cho biết những thông tin mà em biết về bạn đó?
Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN lắng nghe: Được hình thành khi các em biết lắng nghe thấu đáo câu
chuyện và hiểu ra được ý nghĩa thông điệp mà câu chuyện đem đến.
+ KN giao tiếp: Được hình thành khi các em thực hiện việc giao tiếp với
người bạn ngồi cạnh mình.
+ KN tìm kiếm thơng tin: Được hình thành khi các em biết cách khai thác
những thơng tin mà các em có được về người bạn bên cạnh mình. Dưới sự dẫn
dắt, phân tích của GVCN các em sẽ biết cách chọn lọc, thu thập những thơng tin
hữu ích chứ khơng chỉ là những thông tin chung chung.
3.3. Kịch bản 3: Chiếu video “Quà tặng cuộc sống”
GVCN cũng có thể sử dụng các đoạn video hay phim ngắn “Quà tặng cuộc
sống” của chương trình VTV liên quan đến GD KNS cho HS để trình chiếu. Sau
đó cho HS thảo luận, phát biểu suy nghĩ, chính kiến của bản thân mình và rút ra
bài học. Có thể cho các em nói lên suy nghĩ bằng lời nói hoặc viết vào giấy rồi
tổng hợp lại.
Phương pháp này theo tôi đem lại hiệu quả GD rất lớn mà GVCN khơng
phải “nói nhiều”, “giáo huấn nhiều”. Nên lựa chọn sử dụng những phim gần gũi
liên quan với những KNS mà GV đang lựa chọn GD cho HS. Điều này là rất quan
trọng vì nếu chọn sai nội dung thì việc GD sẽ khơng đem lại hiệu quả như mong

13


muốn thậm chí cịn phản tác dụng. Mỗi giờ sinh hoạt, GVCN chỉ cần chiếu một
đoạn video, thời gian còn lại chủ yếu để cho HS suy nghĩ, thảo luận.
Có rất nhiều video liên quan đến việc GD KNS cho HS. Sau đây là một số
đoạn video tôi đã từng làm cho HS lớp chủ nhiệm, các đoạn video có nội dung
như sau:
* Đoạn video 1: Câu chuyện chiếc bình nứt
- Nội dung đoạn video: Có một người gánh nước hàng ngày ơng gánh nước bằng
hai chiếc bình lớn treo hai đầu một địn gánh. Một trong hai bình ấy bị một vết nứt,
cịn bình kia thì lành lặn khơng có một vết nứt nào. Suốt đoạn đường dài từ con
suối đến nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng vơi chỉ cịn một nửa bình. Cịn chiếu bình
lành ln đem về lượng nước nguyên vẹn. Suốt hai năm trời, mỗi ngày người gánh
nước chỉ mang về nhà có một bình rưỡi nước. Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất
hãnh diện về thành tích của mình, đã hồn tất một cách tuyệt hảo nhiệm vụ nó được
tạo ra để thi hành. Cịn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của
mình và khổ sở vì chỉ hồn tất được có một nửa cơng việc nó được tạo ra để làm.
Sau hai năm chịu đựng cái mà nó cho là một thất bại chua cay, một ngày nọ nó lên
tiếng với người gánh nước bên suối : “Con thật xấu hổ vì vết nứt bên hơng, đã làm
rỉ mất nước trên đường về nhà bác”. Người gánh nước trả lời: “Con đã chẳng để ý
thấy chỉ có hoa mọc trên đường đi bên phía của con à? Đó là vì ta vẫn ln biết
khuyết điểm của con nên ta đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía của con, và mỗi
ngày trên đường mình đi về con đã tưới nước cho chúng nó, …. Hai năm nay ta
vẫn ln hái được những bông hoa đẹp để chưng trên bàn. Nếu mà con không phải
là con y như thế này, thì trong nhà đâu có được trang hồng đẹp đẽ như vậy”.[7]
- Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận về đoạn video 1:
1. Hình ảnh chiếc bình nứt tượng trưng cho ai trong cuộc sống?
2. Có phải mọi sự khiếm khuyết là vô giá trị không?
3. Trong cuộc sống, khi gặp những khiếm khuyết của bản thân hay của

người khác, chúng ta thường làm gì?
4. Em có suy nghĩ gì về việc chọn nghề liên quan đến khiếm khuyết của
bản thân?
Các em HS đã thảo luận sôi nổi và suy nghĩ, đưa ra câu trả lời cho tất cả các
câu hỏi trên. GV sẽ phân tích thêm nội dung, ý nghĩa của từng đáp án để các em
hiểu rõ hơn từ đó rút ra được bài học cho bản thân và vận dụng vào cuộc sống.
- Bài học rút ra từ đoạn video: Mỗi người trong chúng ta đều có những
khuyết điểm riêng. Ai cũng đều là “Chiếc bình nứt” cả. Nhưng chính các vết nứt
và khuyết điểm đó của từng người mới khiến cho cuộc sống của chúng ta trở nên
thú vị, phong phú. Chúng ta phải chấp nhận“những vết nứt riêng”của từng người
trong cuộc sống và tìm cho ra cái tốt, cái hay trong chính những vết nứt đó.
- Các KN được hình thành và củng cố:
+ KN lắng nghe, KN quan sát: Được hình thành thơng qua hoạt động xem
phim, nghe thuyết minh của phim.
+ KN xác định giá trị: Được hình thành trong tình tiết HS xác định được
khuyết điểm ở bản thân mỗi người chỉ là một yếu tố làm cho cuộc sống thêm phần
thú vị, đa dạng. Không nên buồn và tự ti về khuyết điểm của bản thân mình.
14


+ KN nhận thức: Được hình thành trong hoạt động HS nhận thức được
rằng: về những khuyết điểm chỉ là những thiếu khuyết nhỏ so với những ưu
điểm bản thân có.
+ KN đàm phán, thuyết trình: Được hình thành thơng qua hoạt động thảo
luận, trình bày suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau khi xem video.
Đoạn video 2: Cái kén bướm
Nội dung đoạn video: Một chàng trai nọ tìm thấy 1 cái kén bướm. Một hơm
trong lúc ngồi ngắm nhìn cái kén, anh ta thấy cái kén hé một lỗ nhỏ và thấy bên
trong có một chú bướm nhỏ đang cố gắng thốt ra ngồi. Anh ta ngồi hàng giờ
nhìn chú bướm nhỏ cố thốt mình khỏi cái lỗ nhỏ xíu nhưng mọi việc khơng tiến

triển gì thêm. Hình như chú bướm khơng thể cố hơn được. Vì thế, anh ta quyết
định lấy kéo rạch cho cái lỗ to thêm.
Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén. Nhưng thân mình nó sưng phồng
lên, đơi cánh thì nhăn nhúm. Còn chàng thanh niên cứ ngồi quan sát với hi vọng
thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đơi cánh xịe rộng đủ để nâng đỡ thân hình chú.
Nhưng sự thật là chú bướm đã phải bò loanh quanh suốt qng đời cịn lại
với đơi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng. Nó chẳng bao giờ có thể bay
được. Có một điều mà người thanh niên khơng thể hiểu: cái kén chật chội khiến
chú bướm phải nỗ lực mới chui qua được cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên,
giúp chú có thể bay ngay khi thốt ra ngồi.[7]
- Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận về đoạn video 2:
1.Trong cuộc sống đã bao giờ em đóng vai trò như chàng trai trong đoạn
phim chưa ?
2. Bạn có mong muốn mình được giúp đỡ như chú bướm nhỏ không?
3. Sự nỗ lực, cố gắng vượt qua áp lực của cuộc sống có tác dụng gì?
4. Bạn có muốn mình có cuộc sống phẳng lặng, bình thường khơng?
Các em HS đã thảo luận sôi nổi và suy nghĩ, đưa ra câu trả lời cho tất cả các
câu hỏi trên. GV sẽ phân tích thêm nội dung, ý nghĩa của từng đáp án để các em
hiểu rõ hơn từ đó rút ra được bài học cho bản thân và vận dụng vào cuộc sống.
- Bài học rút ra từ đoạn video: Đôi khi đấu tranh là rất cần thiết trong cuộc
sống. Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng
mà bẩm sinh mỗi người đều có. Vì thế, nếu bạn thấy mình đang phải vượt qua
nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin rằng sau đó bạn sẽ trưởng thành hơn.
- Các KN được hình thành và củng cố:
+ KN lắng nghe, KN quan sát: Được hình thành và củng cố thông qua hoạt
động xem phim, nghe thuyết minh của phim.
+ KN xác định giá trị: Được hình thành trong hoạt động học sinh xác định
đượcnhững khó khăn, áp lực căng thẳng trước mắt chỉ là những thử thách, sự tôi
luyện cho chúng ta trưởng thành hơn.
+ KN nhận thức: Được hình thành và củng cố thơng qua hoạt động học sinh

nhận thức được rằng: Khi gặp những khó khăn trong cuộc sống hãy cố gắng
vượt qua bằng chính sức lực của mình, khơng cần sự giúp đỡ khi chưa thật sự
cần thiết. Làm như vậy, sau này chúng ta mới có thể đứng vững bằng đơi chân
của mình và hoạt động đúng như những gì bản thân mình có.
15


* Đoạn video 3: Câu chuyện về 4 ngọn nến
Nội dung đoạn video: Trong căn phịng, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung
quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của
chúng. Ngọn nến thứ nhất nói: “Tơi là hiện thân của hịa bình”. Cuộc đời sẽ
như thế nào nếu khơng có tơi? Tơi thực sự quan trọng cho mọi người. Ngọn nến
thứ hai lên tiếng: “Cịn tơi là hiện thân của lịng trung thành”. Hơn tất cả, mọi
người đều phải cần đến tôi. Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói: “Tơi là hiện
thân của tình u” Tơi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như
thế nào nếu
thiếu đi tình yêu? Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào
phịng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. “Tại sao cả ba ngọn nến lại
tắt?” Cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc. Lúc này, ngọn nến thứ
tư mới lên tiếng: “Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tơi vẫn cịn cháy thì vẫn có thể
thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì: tơi chính là niềm hi vọng. Lau những
giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt
bằng ngọn lửa của niềm hi vọng![7]
- Câu hỏi suy nghĩ, thảo luận về đoạn video 4:
1. Em mong muốn mình có ngọn nến nào trong 4 ngọn nến?
2. Ngọn lửa của niềm hi vọng có giá trị như thế nào?
3. Niềm hi vọng có phải là mơ ước hão huyền, viễn vông không?
Các em học sinh đã thảo luận sôi nổi và suy nghĩ, đưa ra câu trả lời cho tất
cả các câu hỏi trên. Giáo viên sẽ phân tích thêm nội dung, ý nghĩa của từng đáp
án để các em hiểu rõ hơn từ đó rút ra được bài học cho bản thân và vận dụng vào

cuộc sống.
- Bài học rút ra từ đoạn video: Cho ta hiểu được giá trị đích thực của niềm
hi vọng! Ngọn lửa của hi vọng sẽ luôn đi cùng các bạn suốt cuộc đời. Khi giữ
được hi vọng, chúng ta có thể thắp sáng lại ngọn lửa của hịa bình, lịng trung
thành và tình yêu! Hãy thắp sáng ngọn lửa hi vọng của mình và những người
xung quanh bạn!
- Các KN được hình thành và củng cố:
+ KN lắng nghe, KN quan sát: Được hình thành thơng qua hoạt động xem
phim, nghe thuyết minh của phim.
+ KN xác đinh giá trị: Được hình thành thông qua nội dung học sinh hiểu
về giá trị của sự hi vọng trong cuộc sống.
3.4. Kịch bản 4: Tổ chức sinh nhật tập thể
Tổ chức sinh nhật tập thể là một trong những hoạt động thú vị và bổ ích
giúp gắn kết các HS trong lớp học. Các em sẽ cảm nhận được những tình cảm
gần gũi, yêu thương, bao bọc nhau của các bạn trong lớp dành cho mình. Điều
đó giúp các em thêm u khoảng thời gian ở trường học cũng như xem đây là
ngôi nhà thứ hai của mình.
Việc tổ chức sinh nhật tập thể giúp các em HS hình thành và củng cố một
số KNS cần thiết cho bản thân. Một trong các KNS cần được hình thành thơng
qua các hoạt trên là: KN lập kế hoạch và tổ chức công việc, KN lãnh đạo, KN
lắng nghe, KN thuyết trình, KN làm việc đồng đội, KN giao tiếp và ứng xử, KN
16


giải quyết vấn đề, KN kiên định, KN hợp tác, KN thương lượng, KN tư duy
sáng tạo và mạo hiểm.
* Nội dung và cách thức tổ chức:
+ Hoạt động tổ chức sinh nhật tập thể được tổ chức 1 lần / tháng và vào
buổi sinh hoạt đầu tiên của tháng. Trong buổi sinh nhật tập thể này sẽ tổ chức
sinh nhật cho tất cả các bạn có cùng sinh nhật trong tháng đó.

+ GVCN sẽ có những định hướng cơ bản về cách thức tiến hành sao cho phù
hợp với khơng gian, lứa tuổi và khả năng tài chính của lớp. Còn lại các hoạt
động cụ thể được giao cho lớp trưởng và các bạn tổ trưởng đưa ra. Việc này giúp
các em phát huy được tính sáng tạo và KN làm việc của các em
Ví dụ:
GVCN sẽ định hướng các em tổ chức một buổi sinh nhật đơn giản nhưng
ấm cúng, không phải mua quà bánh nhiều gây lãng phí, khơng đem loa đài đến
làm ảnh hưởng đến các lớp khác…các em có thể tạo ra những món quà bất ngờ
do tự tay các em chuẩn bị để tặng cho các bạn hoặc tổ chức những trò chơi đơn
giản nhưng có tính gắn kết…Khi tặng q có thể đi kèm những cầu về những
hành động vui nhộn cụ thể giúp tạo ra sự thú vị, vui vẻ, thoải mái cho buổi lễ.
+ Lớp hát bài chúc mừng sinh nhật "happy birthday" để chúc mừng các bạn
và tạo khơng khí trang trọng, vui vẻ.
+ Lớp trưởng cùng các bạn điều hành buổi lễ theo kịch bản của các em.
Các KN được hình thành và củng cố:
- KN lập kế hoạch và tổ chức công việc: Sau khi nhận được nhiệm vụ từ
GVCN, các nhóm phải lên được KH, cách thức tổ chức của nhóm mình. Việc lập
kế hoạch cũng như cách thức tổ chức sự việc như vậy là cơ hội tốt nhất để hình
thành và củng cố KN này ở các em.
- KN lãnh đạo: Được hình thành và củng cố thơng qua việc nhóm trưởng,
đội trưởng, nhóm phó điều hành hoạt động của nhóm, của đội; qua hoạt động
tặng quà sinh nhật và hát, múa, kể chuyện, làm thơ tặng bạn cũng thể hiện KN
lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân.
- KN giao tiếp và ứng xử: Được hình thành và củng cố trong các mối quan
hệ giữa GV với HS, giữa các HS với nhau. Từ các mối quan hệ đó, các em biết
mình cần phải có lời lẽ, ngơn từ như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp để đạt được hiệu quả cao nhất.
- KN giải quyết vấn đề: KN này được hình thành trong việc các em phải tự
xác định cách thức tổ chức buổi sinh nhật, các em sẽ phải giải quyết vấn đề nữa
là phải hát, múa, làm thơ, ... để tặng bạn trước tập thể lớp…

- KN hợp tác: Trong q trình hoạt động nhóm, muốn đạt hiệu quả cao thì
khơng cịn cách nào khác là các em phải luôn hợp tác với nhau để giải quyết vấn
đề. Khi các em đã ý thức được sự cần thiết phải có hợp tác trong các hoạt động
tập thể, lúc này KN hợp tác sẽ có trong các em.
- KN tư duy sáng tạo và mạo hiểm: Từ những định hướng của GV cho
những nội dung sinh hoạt tập thể nêu trên, trong q trình thực hiện, HS có thể
có thêm các ý tưởng mới, hay và phù hợp với mục tiêu đã đề ra. Việc hình thành
ý tưởng được xuất phát từ sự chủ động, làm chủ trong các hoạt động của các em.
17


Có em HS mặc dù đã xác định rõ vấn đề mà GV nêu ra ngay từ ban đầu
nhưng muốn tạo sự bất ngờ cho GV, HS sẽ bí mật thực hiện một vài hoạt động
nhỏ tự mình nghĩ ra nhưng vẫn bám sát chủ đề để tạo ra sự mới lạ và bất ngờ
cho GVCN. GVCN sẽ có những đánh giá tích cực giúp điều chỉnh đúng hướng
tư duy sáng tạo của các em. Đây chính là cơ sở, là điều kiện, là tiền tố để hình
thành KN sáng tạo, mạo hiểm ở các em HS.
- KN lắng nghe: Được hình thành thơng qua các cuộc đối thoại giữa GV và HS,
giữa HS và HS. Sự lắng nghe tích cực là điều cần thiết trong hoạt động nhóm.
Chỉ có lắng nghe tích cực thì mới thấu hiểu vấn đề, rồi từ đó hợp tác với nhau để
giải quyết cơng việc chung.
- KN làm việc đồng đội: Trong các hoạt động tập thể này, việc phối hợp với
nhau trong suốt quá trình làm việc sao cho đạt hiệu quả là rất quan trọng. Thông
qua những buổi làm việc tập thể như thế này sẽ giúp các em hình thành KN làm
việc đồng đội, biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác, biết đề đạt nguyện
vọng của mình, biết tiết chế cái tơi cá nhân…từ đó giúp cơng việc đạt hiệu quả
cao nhất. Việc gắn bó giữa các thành viên lại sẽ tạo sức mạnh của cả tập thể lớp.
Sức mạnh và sự thành công của mỗi lớp được đo bằng các kết quả đạt được qua
các phong trào, các cuộc thi do nhà trường phát động.
3.5. Kịch bản 5: Tổ chức cuộc thi “ Tìm kiếm tài năng ”.

Kịch bản này nên được tổ chức 1 lần / học kì. Lần 1 vào khoảng giữa tháng
10 nhằm giúp GVCN cũng như bộ máy cán bộ lớp tìm ra được “ nguồn” để
chuẩn bị cho những ngày lễ trong năm như ngày 20/10 và ngày 20/11. Lần 2
được tổ chức vào đầu tháng 3 nhằm chuẩn bị cho hoạt động chào mừng ngày
thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3.
* Cách thức tố chức:
+ GVCN giao cho lớp trưởng làm MC
+ Chọn 5HS làm BGK cùng với GVCN
+ Cho HS trang trí bảng, kê bàn ghế.
+ HS mạnh dạn tham gia thể hiện những tài năng mình có: hát, làm thơ, ảo
thuật, đánh đàn, thổi sáo…
Kĩ năng được hình thành và củng cố:
+ KN lãnh đạo: Được hình thành khi lớp trưởng điều hành các bạn tham gia
hiệu quả cuộc thi
+ KN giao tiếp: Được hình thành khi lớp trưởng cùng các bạn trong lớp
khéo léo động viên các bạn tham gia thi tài, cũng như có những bình luận hóm
hỉnh, sâu sắc về phần thi của các bạn.
+ KN thể hiện sự tự tin: Thể hiện khi các em mạnh dạn tham gia thể hiện
tài năng của mình; lớp trưởng điều hành hoạt động của các bạn; BGK đưa ra
những nhận xét, bình luận xác đáng về các phần thi tài năng của các bạn.
+ KN Sáng tạo: Thể hiện khi các em trình bày sáng tạo các phần thi của
mình.
4. Hiệu quả:
- Trong năm học 2016 - 2017, tôi tiếp tục được giao nhiệm vụ làm công tác
18


chủ nhiệm lớp 11A10, khi đó tơi đã áp dụng các phương pháp mới nêu trên để
GD KNS cho các em HS. Kết quả là:
- HS ít nghỉ học, ít bỏ học hơn so với năm lớp 10A10; các em rất thích buổi

sinh hoạt lớp (thứ 7 hàng tuần); nhiều em HS trở nên nhanh nhẹn và hoạt bát
hơn, mạnh dạn hơn.
- Các GV bộ môn khi lên lớp giảng dạy cũng rất hài lòng về hành vi ứng xử
, về thái độ học tập của các em.
- Trong các mối quan hệ, các em tỏ ra mạnh dạn hơn khi thể hiện mình, bớt
rụt rè, e ngại khi đứng trước đám đông. Các em tham gia các hoạt động văn hóa,
văn nghệ, thể dục thể thao do ĐT nhà trường phát động rất tích cực. Các em
đồn kết hơn, gắn bó hơn trong các hoạt động chung của lớp. Do đó tập thể lớp
đã thu được nhiều thành tích cao trong các cuộc thi do ĐTN phát động như giải
KK thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, giải nhất bóng chuyền nữ
tồn trường, giải nhì bóng chuyền nam toàn trường, được khen thưởng về tập thể
lớp chăm sóc bồn hoa tốt; có HS đạt giải nhất thi ném tạ, giải nhì thi tháo lắp
súng của bộ môn GDQP,…
- Tinh thần của các em sau các buổi sinh hoạt tập thể rất hào hứng, nhiều HS
bày tỏ rằng các em rất mong đến cuối tuần để được khẳng định mình trong giờ
sinh hoạt lớp, nhiều HS rất ao ước và muốn tham gia vào các hoạt động tập thể
của lớp. Vì qua đây các em có thể nhận thức được giá trị của bản thân, giá trị
của tinh thần đồn kết và có thêm nhiều KNS cần thiết cho bản thân để phục vụ
vào trong cuộc sống.
- Các em có ý thức tự giác cao hơn trong học tập, ngoan hơn và học tốt
hơn. Thể hiện, xếp loại học lực và hạnh kiểm của HS năm sau cao hơn năm
trước: khơng có học sinh học lực yếu, kém; khơng có học sinh hạnh kiểm yếu.
Bảng so sánh đối chiếu kết quả giáo dục đạt được trước khi áp dụng
SKKN( lớp 10A10) và sau khi áp dụng SKKN ở lớp 11A10.

Lớp


số
đầu


m


số
cuố
i

m

Học lực
Khá

Học lực TB

Học lực
Yếu,
kém

10A1
0

46

43

5 ≈11,6%

33 ≈76,8%


5≈11,6%

11A10

43

43

12 ≈27,9% 31 ≈72,1%

0

Hạnh
kiểm Tốt
36≈83,7
%
41≈95,3
%

Hạnh
kiểm
Khá
7≈16,3
%
2≈4,7%

Trong công việc chủ nhiệm của bản thân, tất nhiên để có được sự thành
cơng trên tơi ln nhận được sự phối hợp và hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà
trường, các thầy cô giáo bộ môn, cùng với sự nỗ lực của bản thân các em và sự
quan tâm của các bậc phụ huynh và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.

19


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
GVCN có vai trị rất quan trọng, quyết định đối với cơng tác giáo dục học
sinh, được coi như người mẹ hay người cha thứ hai của HS. Nhiều khi ở nhà bố mẹ
nói chưa chắc các em đã nghe nhưng thầy cơ nói thì lại nghe. Nhiều khi bố mẹ hỏi
các em có thể khơng nói ra những gì đang nghĩ hoặc đang bức xúc nhưng lại có thể
sẵn sàng tâm sự với thầy cơ chủ nhiệm. Vì vậy, khi GD KNS cho HS, GVCN hãy
coi các em như con em mình, chỉ bảo tận tình để các em thấy gần gũi, thân thiện và
tin tưởng. Khi đó, việc GD KNS sẽ đem lại hiệu quả cao.
Việc đặt mục tiêu GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm, các thầy cô giáo chủ
nhiệm cũng cần thực hiện một cách nhẹ nhàng, đều đặn và liên tục qua từng giờ
sinh hoạt. Nên áp dụng chiến lược “mưa dầm thấm lâu” thì sẽ thành cơng. Nếu
GV thực hiện việc giáo dục quá nhiều KNS trong một giờ sinh hoạt thì sẽ khơng
thu được kết quả như mong đợi vì trong một thời gian nhất định, các em HS chỉ
có thể thực hiện một số nội dung công việc nhất định. Nên trong mỗi hoạt động
thực thi nội dung công việc, các thầy cô xác định rõ cần GD KNS nào cho các
em, có như vậy hiệu quả GD mới được nâng lên.
2. Kiến nghị
2.1. Với các cấp quản lí
- Để GV dễ dàng hơn trong việc đưa nội dung GD KNS vào trường học thì
trước hết các cấp quản lí phải có chương trình KH cụ thể về nội dung này.
- Hiệu trưởng các nhà trường nên định hướng cho GVCN các lớp thực hiện
việc GD KNS một cách đồng thời, thống nhất nội dung chung, tránh sự trùng lặp
với các nội dung GD của ĐTN hay của CĐ nhà trường
- Nhà trường nên trang bị cho mỗi lớp một máy chiếu để thuận lợi cho việc
tổ chức các hoạt động GD KNS cho HS.
2.2. Với giáo viên

*Với giáo viên bộ môn:
- Trước tiên, các thầy cô hãy để cho HS cơ hội tự giải quyết vấn đề, cơ hội
làm việc theo nhóm, hãy hướng dẫn cho HS biết liên hệ và ứng dụng kiến thức
đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống.
- Mục tiêu GD không chỉ là giảng dạy kiến thức cho HS mà cần làm thế
nào để HS có thể tự tìm kiến thức và tự giải quyết vấn đề, làm thế nào để HS
biết phát huy sức mạnh nhóm, tăng cường sự hợp tác trong giải quyết vấn đề.
Làm như thế là người thầy đã đưa được cần câu cho HS chứ không đưa con cá
cho các em.
*Với giáo viên chủ nhiệm:
- GVCN cần phối hợp với GV bộ môn, các tổ chức trong nhà trường (đặc
biệt là ĐTN) để lồng ghép GD KNS cho các em một cách đồng bộ, tránh sự
mâu thuẫn hay trùng lặp, có như thế mới đưa được nhiều nội dung vào GD.
20


- GVCN cũng cần tìm hiểu hồn cảnh từng HS, đặc điểm tâm sinh lí riêng
của mỗi em để có biện pháp GD phù hợp, không thể áp dụng máy móc một kịch
bản chung cho tất cả các đối tượng HS. Ngoài các biện pháp GD chung, một số
HS cũng cần được GVCN GD bằng những phương thức riêng.
Trên đây là cách làm của bản thân tôi, những phương pháp tơi đưa ra chỉ là
số ít trong số các phương pháp GD KNS cho các em HS THPT nói chung và các
em HS lớp chủ nhiệm nói riêng. Trong mỗi phương pháp có những ưu, nhược
điểm nhất định. Khi áp dụng các thầy cơ có thể linh hoạt bổ sung cho phù hợp
đối tượng HS lớp mình chủ nhiệm.
Vậy nên tơi mong rằng các đồng chí, đồng nghiêp có thể vận dụng một cách
linh hoạt và sáng tạo các phương pháp GD KNS này cho đúng đối tượng HS của
mình. Tôi tin chắc rằng các đồng nghiệp sẽ thu được những kết quả khả quan.
Cũng do thời gian nghiên cứu và áp dụng của đề tài chưa được nhiều năm,
đề tài do tôi thực hiện độc lập nên chắc chắn khơng tránh khỏi tính chủ quan và

thiếu sót. Một lần nữa kính mong các đồng nghiệp, các cấp quản lí giáo dục góp
ý để tơi hồn thiện đề tài hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết khơng sao chép nội dung của người
khác.
NGƯỜI VIẾT
Nguyễn Thị Hương

DANH MỤC CÁC TƯ LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tâm lý học lứa tuổi & Tâm lý học Sư phạm - Phan Trọng Ngọ, NXB ĐHSP
Hà Nội
[2]. Module THPT 35 “ Giáo dục KNS cho HS THPT” của Bộ giáo dục và Đào
tạo
[3]. Một số phương pháp giáo dục KNS cho học sinh lớp chủ nhiệm - Cao Đức
Bình, THPT Mường Chà, Hịa Bình.
[4]. Bí ẩn của hạnh phúc ( NXB Văn học)
[5]. Chắp cánh ước mơ ( NXB Văn học )
[6]. Một số trò chơi sinh hoạt tập thể ( Tài liệu tập huấn công tác Đoàn - Đội,
Khoa Anh - ĐHSP Huế - 2003)
[7]. Tham khảo một số tài liệu trên mạng internet
- Nguồn:
- Nguồn:
- Nguồn:
21



[8]. Module THPT 1 “ Đặc điểm tâm lí học sinh THPT” của Bộ GD & ĐT

22



×