Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số biện pháp phát huy tính tự giác, tích cực sáng tạo, khơi dậy niềm đam mê yêu thích môn quốc phòng của học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.79 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm 2017

Mục lục:
Mục

Nội dung

Trang

Phần mở đầu
1.1
1.2
1.3
1.4

Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2
3
3
3

2.1
2.2
2.3
2.4


Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
Các biện pháp thực hiện
Hiệu quả của sáng kiến
Kết luận và kiến nghị

4
4
5
8

3.1
3.2

Kết luận
Kiến nghị

10
10

Trang 1


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

I. Phần mở đầu.
1.1 Lí do chọn đề tài
Mơn học quốc phịng là một mặt của giáo dục tồn diện và cũng là mơn học
khơng thể tách dời trong sự nghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Sự nghiệp
giáo dục nói chung và giáo dục quốc phịng nói riêng đã góp phần hết sức quan

trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện, hồn thiện về nhân cách, trí
tuệ ,thể lực để phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước ,giữ vững và tăng
cường an ninh quốc phòng.
Trong những năm qua được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước giáo
dục quốc phịng tồn dân nói chung và giáo dục cho học sinh ,sinh viên nói riêng
đã đạt được kết quả quan trọng góp phần chuẩn bị về tâm thế và tri thức cho thế hệ
trẻ sẵn sàng thực hiện hai nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực hiện theo chỉ
thị số 62 CT-TW ngày 12/02/2001 của Bộ Chính trị và nghị định số 15/2001/NĐCP ngày 01/5/2001 của Chính phủ về giáo dục quốc phịng. Nghành Giáo dục và
Đào tạo đã phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật về giáo dục quốc phòng, tạo hành lang pháp lí quan trọng cho q
trình phát triển mơn học.
Từ đó mơn học đã được đưa vào học chính khóa để nâng tầm quan trọng.
Song trên thực tế môn học này các em cịn mang tư tưởng là mơn học phụ ,chưa
cần quan tâm, chưa có ý thức trong việc tiếp thu bài học , hay tiếp thu bài học một
cách thụ động, đối phó.
Nhận thức rõ được vai trị đó nên trong q trình giảng dạy mơn quốc phịng
tơi ln trăn trở mình phải làm gì ? Làm như thế nào để xóa bỏ được tư tưởng ,
quan niệm đó ? Nhằm giúp các em hiểu và nắm vững được các kiến thức bộ
mơn,để trong q trình học các em tiếp thu kiến thức không bị nhàm chán.
Để thực hiện được mục đích ấy thì tơi đã khơng ngừng học hỏi đồng
nghiệp ,bạn bè, tham khảo các tài liệu có liên quan để đưa ra các phương pháp
giảng dạy hợp lí giúp các em dể tiếp thu và nắm bắt kiến thức dể dàng hơn.Từ đó
khơi dậy được lịng đam mê, u thích và có ý thức tự giác, tích cực hơn đối với
mơn học quốc phịng.
Phát huy tính tự giác tích cực ,tự sáng tạo của hoc sinh là một phương pháp
rất tốt và phù hợp vơi sự đổi mới của nền giáo dục hiện nay đó là lấy học sinh làm
trung tâm ,giáo viên là người hướng dẫn, xác định phương hướng cho các em
chiếm lĩnh kiến thức môn học một cách tốt nhất.

Trang 2



Sáng kiến kinh nghiệm 2017

1.2 Mục đích nghiên cứu:
Tơi viết sáng kiến này với mục đích giúp các em nắm vững được kiến thức
mơn học và phát huy được tính tự giác, tích cực để trong các tiết học sẽ khơng bị
nhàm chán và thêm bổ ích hơn.
Các biện pháp phát huy tính tự giác, tích cực giúp các em khám phá và thấy
được mối quan hệ giữa chúng nhằm biến các kiến thức cơ bản sẽ trở nên dể hiểu
hơn, đơn giản hơn, lúc đó các em sẽ khơng ngại học nữa. Ngồi ra phát huy tính tự
giác, tích cực của học sinh cịn rèn cho các em có thói quen quan sát, suy luận logic
hơn, rèn cho các em nhanh nhạy hơn khi học lí thuyết cũng như học thực hành. Từ
đó kích thích được lịng ham học hỏi , khả năng sáng tạo của mỗi học sinh
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
- Một số biện pháp phát huy tính tự giác ,tích cực, khơi dậy lịng đam mê
,u thích mơn học quốc phịng của học sinh THPT.
-Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 11A1,11A2,11A8,11A9
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Thông qua đối tượng nghiên cứu dựa trên nguyên tắc phát huy tính tự giác
tích cực của học sinh.
-Xây dựng nhu cầu và động cơ học tập của học sinh.
-Xây dựng cho học sinh hiểu được cơ sở khoa học của mơn học.
-Xây dựng các phương pháp giảng dạy hợp lí, tổ chức lớp sinh động biểu
dương đánh giá đúng thành tích của các em.

Trang 3


Sáng kiến kinh nghiệm 2017


II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Như chúng ta đã biết: Bản chất tính tích cực của học sinh thường thể hiện
qua hoạt động tự giác ,gắng sức nhằm hoàn thiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
Nó bắt nguồn từ một thái độ học tập tốt, sự cố gắng nắm được kiến thức ,vận động
và cùng hiểu biết có liên quan , phát triển phẩm chất,thể lực và tinh thần....nhất
định phải khắc phục được khó khăn trên con đường đó. Tính tự lập ở đây là một
trong những hình thức cao nhất của tính tích cực biểu hiện qua hoạt động hăng hái
để tự giải quyết những nhiệm vụ do kích thích nội tâm của từng người tạo nên. [1]
Hơn nữa chúng ta thấy rằng, hiệu quả của qua trình sư phạm phần lớn phụ
thuộc vào bản thân của người được giáo dục có thái độ tự giác và tích cực như thế
nào đối với cơng việc của mình. Việc hiểu được bản chất các nhiệm vụ cũng như
cách thực hiện với sự quan tâm ,tích cực sẽ giúp học sinh học nhanh , tốt hơn nâng
cao hiệu quả giáo dục , tạo điều kiện sử dụng sáng tạo các kiến thức , kỹ năng , kỹ
xảo vào cuộc sống.[1]
Dựa trên những cơ sở lí luận của tính tự giác ,tích cực trên tơi đã đưa ra các
biện pháp giảng dạy hợp lí phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm phát huy tối
đa tính tự giác, tích cực ,khơi dậy lịng đam mê u thích mơn học trong mỗi học
sinh.
2.2 Thực trạng của vấn đề.
2.2.1 Thực trạng.
Trong những năm qua công tác giảng dạy mơn quốc phịng ở trườngTHPT
Lê Hồn đã đạt được những thành tích đáng kể đối với học sinh giỏi tỉnh song đối
với chất lượng đại trà thì học sinh cịn đạt điểm trung bình và yếu chiếm đa số.
Nguyên nhân là do tư tưởng chủ quan của đa số học sinh cịn xem nhẹ, coi mơn
học này là mơn học phụ nên chưa quan tâm ,chưa có ý thức tự giác tích cực trong
việc chuẩn bị bài cũng như trong các giờ học.Vì vậy mà trong khi thực hiện đề tài
này tơi gặp một số khó khăn như:
-Trong q trình giảng dạy các em chưa tích cực hợp tác, nếu có cũng chỉ là

đối phó.
-Tơi cũng chỉ là một giáo viên kiêm nhiệm nên còn nhiều hạn chế
-Tài liệu tham khảo cịn ít ,trong trường mới chỉ dừng lại ở sách giáo khoa
quốc phòng 10, 11,12.

Trang 4


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

-Sân bải: Trường chưa đủ diện tích để tập luyện nội dung thực hành như
ngắm bắn,ném lựu đạn vv...
-Dụng cụ : còn đang thiếu nhiều , chưa đáp ứng được số lượng học sinh tham
gia học tập như súng AK để tháo lắp, lựu đạn...
2.2.2 Kết quả của thực trạng.
Năm học 2016-2017 tôi được nhà trường phân công trực tiếp dạy các lớp
11A1, 11A2, 11A8,11A9. Tôi đã làm phiếu thăm dị xem mức độ u thích của các
em đối với môn học này như thế nào ? Thì thu được kết quả lần 1 như sau:
Tổng số học sinh của 4 lớp là 166 em trong đó
Mức độ

Rất thích

Thích

Bình thường

Khơng ghi
kết quả


Số lượng

8

34

112

12

Tỉ lệ %

4,8%

20,5%

67,5%

7.2%

Do đó để xóa bỏ được tư tưởng, quan niệm và khắc phục khó khăn trên để
nâng cao chất lượng mơn học, tôi đưa ra một số biện pháp sau nhằm phát huy tính
tự giác tích cực ,sáng tạo của học sinh trong q trình học mơn học quốc phịng.
2.3 Các biện pháp thực hiện.
2.3.1 Xây dựng quan hệ có ý thức và hứng thú bền vững đối với mục đích
chung và nhiệm vụ cụ thể của các buổi học.
- Mục đích :Giúp các em xác định rõ được mối quan hệ của mơn học từ đó
mà xây dựng được u cầu động cơ học tập của mình.
-Cách thực hiện :
+ Phân tích giảng giải cho các em nắm được mục đích ,yêu cầu của từng nội

dung bài học.
+Đưa ra các mối quan hệ giữa mục đích và nhiệm vụ cụ thể trong mỗi tiêt
học, để giúp học sinh xác định được phương hướng nhiệm vụ cần giải quyết.
Ví dụ : Trong tiết 7 bài 3 : ‘’ Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc
gia’’
Trang 5


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

Mục đích và nhiệm vụ của tiết học này là các em nắm và hiểu được như thế
nào là một lãnh thổ quốc gia ? Được hình thành ra sao ? Những yếu tố nào cấu
thành lãnh thổ quốc gia? [2]
2.3.2 Xây dựng nhận thức tư tưởng mơn học đối với học sinh.
-Mục đích : Giúp học sinh hiểu được cơ sơ khoa học của môn học,phải giải
quyết được những vấn đề quan trọng mà học sinh thường nêu ra như. Học mơn này
có tác dụng gì? Thực hành băng bó vết thương , tư thế vận động vv...có lợi ích gì ?
Tức là giáo viên phải giúp đỡ học sinh ý thức được những điều sẽ học có lợi ích gì
trong cuộc sống hàng ngày của các em. Vì vậy muốn giải quyết vấn đề đó giáo viên
khơng chỉ chứng minh bằng thực tiễn mà đồng thời tùy thuộc vào từng đối tượng
mà vận dụng những kiến thức khác nhau vào môn học để phân tích làm tăng lịng
tin đối với các em.
- Cách thực hiện :
+Phân tích giảng giải cho các em hiểu được giá trị của môn học.
+Giảng giải và làm mẫu nhằm giúp các em nắm được những kiến thức và các
kĩ thuật cơ bản để cac em có thể áp dụng vào cuộc sống một cách thành thạo.
Ví dụ: Ở trong bài “ Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương” thì giáo viên
phải nắm được kiến thức của môn sinh học để giải quyết nhiệm vụ bài học đó là
:Giúp các em hiểu được mục đích của việc cầm máu tạm thời là gì ? Cầm máu tạm
thời phải theo những nguyên tắc gì ? Và các em phải biết phân biệt được các loại

chảy máu như thế nào ? Các kĩ thuật cầm máu tạm thời,cố định tạm thời xương gãy
ra sao vv....[2]
2.3.3 Xây dựng được tính độc lập và óc suy nghĩ của học sinh.
- Mục đích : Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh đối với nhiệm vụ học
tập cần giải quyết.
- Cách thực hiện :
+Hướng dẫn các em nghiên cứu tài liệu môn học .
+Hướng dẫn các em viết tham luận theo chủ đề.
+Đưa các em vào các tình huống có vấn đề ,để các em tự giải quyết vấn đề.
2.3.4 Xây dựng được quá trình giảng dạy .
Tức là trong quá trình giảng dạy giáo viên phải không ngừng cải tiến các
Trang 6


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

phương pháp, tổ chức lớp sinh động ,biểu dương đánh giá thành tích của các em
,khêu gợi và phát triển hứng thú học tập bằng việc lựa chọn các phương pháp, nội
dung hấp dẫn cho mỗi giờ học . Giáo viên có thể sử đụng một số phương pháp sau:
* Lồng ghép phương pháp trò chơi vào giờ học quốc phịng.
- Mục đích :Nhằm tạo ra hứng thú ,kích thích các em tiếp thu kiến thức và kĩ
thuật động tác dễ dàng hơn
Ví dụ : Tiết 34 : Thực hành kĩ thuật chuyển thương (mục 1,2 –SGK lớp
11) [2]
+ Đối với tiết thực hành.
- Các bước tiến hành :
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm để tập luyện
Đội hình tập luyện , 4 nhóm đứng thành 4 hàng dọc thực hiện động tác “
cõng trên lưng và động tác vác trên vai” với khoảng cách 15m.
**********

**********
**********
**********
A gv

15m

Bước 2: Các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên
Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên hai người đứng đầu hàng thực hiên động
tác cõng trước và thực hiện hết cự li 15m thi hai bạn đổi cho nhau và thực hiện
động tác vác trên vai. Sau khi thực hiện xong về cuối hàng đứng để cho các cặp
tiếp theo thực hiện cho đến hêt. Kết quả được tính theo thời gian.
Bước 3: Giáo viên đánh giá và nhân xét
+ Đối với tiết lí thuyết.
Ví dụ : Trong tiết 13 : Gíới thiệu súng tiểu liên AK
HS chơi trò chơi trả lời cho câu hỏi “ Em hãy kể các bộ phận chính của súng
tiểu liên AK ”

Trang 7


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm từ 10-12 em
Bước 2: Các nhóm thảo luận viết kết quả ra giấy A4
Bước 3: Nhóm trưởng lên gián kết quả vào góc học tập
Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá
*Giáo viên lựa chọn xây dựng tình huống có vấn đề vào tiết dạy
- Mục đích : Nhằm phát huy tính sáng tạo của mỗi học sinh, giúp học sinh tự
học sinh phát hiện vấn đề ,biết lựa chọn vấn đề cần giải quyết, tự đánh giá chất

lượng và hiệu quả của vấn đề.
-Cách thực hiện :
+Giáo viên đặt vấn đề,hướng dẫn học sinh cách giải quyết, giáo viên đánh
giá kết quả của học sinh.
+Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý cho học sinh giải quyết, giáo viên đánh giá kết
quả.
+Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình huống, học sinh phát hiện vấn đề.
*Lồng ghép hình thức kiểm tra đánh giá học sinh trong giờ học.
- Mục đích : Giúp các em ghi nhớ và tự khái quát được toàn bộ những kiến
thức và yêu cầu cần nắm vững những gì sau bài học ngay trên lớp.
-Cách thực hiện :
+Giáo viên có thể lựa chọn hình thức trắc nghiệm như : Các dạng câu hỏi
đúng sai, lựa chọn một đáp án đúng.
+Giáo viên lựa chọn hình thức tự luận.
+Giáo viên lựa chọn hình thức thực hành (đối với các tiết thực hành) .
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm .
Sau một năm áp dụng những biện pháp trên vào giảng dạy và đã đạt được
những thành tích rất khả quan.
-Đối với bản thân :Tơi rất tự tin khi đứng trên bục giảng truyền đạt kiến thức
cho các em , góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy . Đây cũng
là động lực giúp tôi không ngừng học hỏi,trau dồi kiến thức để hồn thiện mình
hơn.
Trang 8


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

-Đối với đồng nghiệp : Luôn ủng hộ, động viên, khích lệ ,đóng góp ý kiến để
tơi hồn thành sáng kiến này.Ngồi ra chúng tơi cịn chia sẽ những kinh nghiệm,
sáng kiến hay nhằm nâng cao chất lượng môn học.

-Đối với học sinh : Khi áp dụng sáng kiến này vào quá trình giảng dạy thì
trong các giờ học tôi thấy các em rất chăm chú, có ý thức , trách nhiệm cao biểu
hiện như (hăng say phát biểu,tích cực tập luyện,chuẩn bị bài tốt vv...).Hơn nữa giúp
các em tự tin thích khám phá mơn học hơn .Từ đó mà các em khơng cịn ngại học
nữa mà cịn tự mình đưa ra những phương pháp học hợp lí.
Hiệu quả của các biện phát huy tính tự giác tích cực, sáng tạo ,khơi dậy lịng
đam mê u thích mơn học quốc phịng của học sinh THPT được thể hiện qua
thành tích học tập và phiếu thăm dị các em lần thứ hai như sau:
+ Đối với thành tích học tập trong năm học qua của 4 lớp như sau:( có
tổng số học sinh là 166 em).
- Học sinh đạt điểm giỏi :

45 em chiếm 27,1%

-Học sinh đạt điểm khá :

70 em chiếm 42,1%

-Học sinh đạt điểm trung bình: 50 em chiếm 30,1 %
- Học sinh được điểm yếu :

1 em chiếm 0,7%

+Kết quả đối với phiếu thăm dị

Mức độ
Số lượng

Rất thích


Thích

Bình thường

Khơng ghi kết
quả

27

108

31

0

Tỉ lệ %

16,3%
65%
18,7%
0%
So sánh kết quả của hai lần thăm dò trên ta thấy các em đã có ý thức, tự
giác,và u thích mơn học hơn có tỉ lệ % khá cao đối với mức độ rất thích và thích
là 81,3%, cịn mức độ bình thường là cịn 18,3% ,khơng ghi biểu hiện là 0%.

Trang 9


Sáng kiến kinh nghiệm 2017


III. Kết luận và kiến nghị.
3.1 Kết luận .
Các biện pháp phát huy tính tự giác, tích cực ,sáng tạo,khơi dậy lịng đam mê
u thích mơn học quốc phịng của học sinh THPT có vai trị hết sức quan trọng
trong quá trình đổi mới PP dạy học hiện nay. Do vậy GV cần chú trọng trong việc
tổ chức hoạt động của học sinh,luôn tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực
của mình,bằng cách tự tìm tịi,chủ động sáng tạo và phát hiện vấn đề. Từ đó mà các
em có ý thức trách nhiệm với môn học hơn, tiếp thu kiến thức được dễ dàng hơn.
Mặc dù có nhiều cố gắng để đáp ứng với những yêu cầu đổi mới giáo dục hiên
nay , song chắc chắn khơng tránh khỏi những sai xót. Tơi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo cùng đồng nghiệp để tơi hồn thiện
hơn. Xin chân thành cảm ơn.
3.2 Kiến nghị,
Để nâng cao chất lượng dạy và học mơn quốc phịng trong trường THPT Lê
Hồn hơn nữa tơi có một số kiến nghị sau.
-Tăng cường về trang thiết bị dạy học như :dụng cụ thực hành (súng, lựu
đạn, dụng cụ băng bó vết thương...).
-Bổ xung các tài liệu liên quan đến quốc phòng an ninh trong thư viện nhà
trường để học sinh có thể tham khảo.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA

Thanh Hoá, ngày 01 tháng 6 năm 2017

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
(Ký, ghi rõ họ tên)


Đỗ Thanh Nam

Lê Thị Hằng

Trang 10


Sáng kiến kinh nghiệm 2017

Tài liệu tham khảo
[1].

Giáo trình lí luận và phương pháp giảng dạy (nhà xuất bản GD)

[2].

Sách giáo khoa quốc phòng 11

Danh mục viết tắt
PP : Phương pháp
GV : Giáo viên
THPT: Trung học phổ thông
SGK : Sách giáo khoa
CNH-HĐH :Cơng nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước.

Trang 11




×