Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

PP sửa lỗi cho HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.86 KB, 23 trang )

phần a - đặt vấn đề

I.cơ sở lí luận
Nghị quyết Trung ơng IV về tiếp tục đổi mới các cấp học, kết hợp
với học đi đôi với hành gắn nhà trờng với xã hội áp dụng những phơng
pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học
nói chung và dạy Tiếng Anh nói riêng đã đợc tất cả các cấp quản lí giáo
dục và tất cả giáo viên quan tâm. Qua thực tế giảng dạy và học tập,
chúng ta ai cũng nhận thức đợc rằng: bộ môn Tiếng Anh ở trờng THCS
chiếm một vị trí quan trọng trong chỉnh thể học vấn phổ thông.
Thấy đợc tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, và do yêu cầu
phát triển của xã hội đồng thời tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong khoa
học và giao tiếp nên việc cung cấp cho học sinh phổ thông những kiến
thức cơ bản để nói và viết đúng đợc những điều các em đã đợc học là rất
quan trọng.
Về mặt lí luận thì nhất thiết ngời giáo viên phải dạy học sinh hiểu
đúng, thực hành đúng những kiến thức nền tảng. Nếu không hiểu
đúng ,thực hành đúng thì vốn tiếng Anh của các em không có tác dụng
trong quá trình học tập. Từ viết đúng, nói đúng các em dễ phát triển các
kĩ năng khác nh nghe, đọc, dịch...

II. cơ sở thực tiễn
- 1-
Dạy và học ngoại ngữ khác với các môn học khác là thời gian thực
hành ở lớp nhiều sau mỗi phần bài mới. Trong thực tế, khi học Tiếng
Anh thì học sinh rất ít khi thực hành đúng ngay lần đầu và nhìn chung
giáo viên khó phát huy đợc đối tợng học sinh vì thời gian có hạn. Hơn
nữa việc sữa lỗi cho học sinh khi thực hành tại lớp mỗi giáo viên có
những phơng pháp khác nhau. Có ngời cho rằng không bao giờ để học
sinh mắc lỗi, nếu mắc lỗi thì dừng lại và sửa chữa ngay cho học sinh, có


ngời cho rằng phải liên tục sửa nhng chỉ gợi ý hoặc có những ngời dùng
phơng pháp lấy chính học sinh sửa cho học sinh...Có rất nhiều phơng
pháp nhng không phơng pháp nào là vạn năng mà trong quá trình dạy
học Tiếng Anh phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau ứng với mỗi
tình huống và nội dung khác nhau. Vì theo một nhà giáo dục học nhận
xét "Một ngời thầy giỏi không phải là ngời mang chân lí đến cho học
sinh mà phải là ngời đa học sinh đi tìm chân lí".
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn, cùng với kinh nghiệm trong quá trình
giảng dạy của mình tôi chọn chuyên đề nghiên cứu"Phơng pháp sửa lỗi
thông thờng cho học sinh THCS"
III. mục đích nghiên cứu của đề tài:
Xuất phát từ thực tế của việc dạy Tiếng Anh ở trờng THCS hiện
nay, nhất là tình trạng rèn kĩ năng sửa lỗi trong khi nói và viết cho học
sinh. Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm sửa những lỗi thông thờng kịp thời
cho học sinh khi nói và viết Tiếng Anh có hiệu quả khi thực hành tại
lớp. Giúp học sinh hứng thú học tập bộ môn và yêu thích bộ môn Tiếng
Anh hơn. Qua đó nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học trong
nhà trờng, nhất là chất lợng dạy và học Tiếng Anh hiện nay.
- 2-
IV. phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các phơng pháp tối u để giáo viên có thể áp dụng khi
cho học sinh thực hành tại lớp có hiệu quả.
Nghiên cứu sửa lỗi sai về ngữ pháp khi nói và viết, chứ không nặng
về cách phát âm và nét chữ vì để phát âm chuẩn thì đòi hỏi phải có một
quá trình lâu dài mới có đợc.
V.đối t ợng nghiên cứu
Dạy cho học sinh THCS tiếp xúc với Tiếng Anh theo chơng trình
sách giáo khoa mới.
phần B - giải quyết vấn đề
I. điều tra thực trạng tr ớc khi nghiên cứu

1. Tình hình xã hội
Theo xu thế thời đại, hiện nay nớc ta đã gia nhập WTO, thì việc
học Tiếng Anh là rất cần thiết song nhất là với học sinh ở các vùng nông
thôn cha đợc các bậc phụ huynh học sinh và các em chú ý đến. Một
- 3-
trong những nguyên nhân là do phụ huynh học sinh cha thấy rõ đợc tầm
quan trọng của việc học Tiếng Anh, các bậc phụ huynh chỉ quan tâm
đến hai môn học chính là môn Văn và môn Toán. Đó là một trong
những nguyên nhân khiến các em học sinh không thích học Tiếng Anh.
2. Thực trạng của giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh:
Trong khi dạy nhiều giáo viên vẫn sử dụng phơng pháp truyền
thống, thiên về diễn giải lí thuyết, bình luận các sự kiện ngôn ngữ coi
nhẹ việc sửa lỗi cho học sinh. Do vậy, học sinh thờng mắc những lỗi cơ
bản trong khi nói và viết Tiếng Anh.
Nhiều giáo viên cha nắm đợc cách sửa lỗi cơ bản nhất cho học
sinh, cha biết cách khuyến khích, động viên học sinh trong khi sửa lỗi,
do vậy việc học tập trong lớp thờng buồn tẻ, thiếu sinh động, kém hứng
thú học tập.
3. Thực trạng của học sinh học Tiếng Anh
Ban đầu ở lớp 6,7 các em rất thích học, có hứng thú, sau đó cứ
giảm dần theo thời gian và độ khó của yêu cầu ở lớp cuối cấp. Một thực
tế ta nhận thấy kết quả sau 4 năm học ngoại ngữ có rất nhiều học
sinh(trên 60%) không sử dụng đợc vốn kiến thức ngoại ngữ đã học vào
cuộc sống. Thậm chí có những em không nói chính xác một từ đơn lẻ.
Trong lớp các em tiếp thu bài một cách thụ động, ỷ lại, lời làm việc,
ngại và thậm chí không biết nói và trả lời, hơn thế nữa một số học sinh
còn rụt rè, không tự tin sợ mắc lỗi khi nói.
II. ph ơng pháp nghiên cứu
- 4-
Tôi đã đi sâu vào nghiên cứu tham khảo nhiều sách liên quan đến bộ

môn Tiếng Anh của chơng trình THCS, cũng nh THPT. Để nghiên cứu
kinh nghiệm giảng dạy này tôi đã phải tiến hành nhiều phơng pháp. Sau
đây là một số phơng pháp chính:
1. Ph ơng pháp điều tra:
a. Sách giáo khoa
Trong SGK lớp 8,9 mới có rất nhiều kênh hình giúp giáo viên và
học sinh thuận lợi cho việc nắm bắt ngôn ngữ. Dạy theo sách giáo khoa
mới có thể phát huy đợc đồng đều các kĩ năng. Song lại khó cho học
sinh tổng hợp kiến thức về ngữ pháp, có nhiều tiết học nói quá dài và
khó khiến cả giáo viên và học sinh đều không đảm bảo đợc hết kiến
thức trong một tiết dạy. Đặc biệt nếu cứ học theo sách giáo khoa thì việc
nói và viết Tiếng Anh trong giờ học sẽ bị hạn chế rất nhiều do một số
em còn mắc những lỗi sai cơ bản trong khi nói và viết Tiếng Anh.
b. Sách giáo viên:
Phần hớng dẫn, gợi ý giáo viên hoạt động còn rất chung chung, đơn
điệu, giáo viên khó áp dụng vào giảng dạy.
c. Dự giờ tiết dạy mẫu lớp 9 ( Unit 7- lesson 2- speak and leson 4 -
write)
- 5-
Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, đảm bảo đầy đủ các bớc lên lớp,
giáo viên đã áp dụng phơng pháp mới vào bài giảng một cách khoa học
hợp lí, phù hợp với kĩ năng rèn luyện nhiều học sinh hứng thú tham gia
tích cực. Song việc sửa lỗi cho học sinh còn hạn chế, nhiều em còn nói
và viết sai những lỗi cơ bản trong Tiếng Anh.
2. So sánh đối chứng:
Qua việc đối chiếu giữa sách giáo khoa và sách giáo viên, dự giờ
của đồng nghiệp trong và ngoài nhà trờng, qua việc luyện tập thực hành
giao tiếp của học sinh cho thấy: Khả năng nói và viết Tiếng Anh của
học sinh còn hạn chế, một số giáo viên cha quan tâm đến việc sửa lỗi cơ
bản cho học sinh, bên cạnh đó một số giáo viên cha vận dụng đợc phơng

pháp đổi mới hoặc có vận dụng nhng thiếu sáng tạo, còn khuôn mẫu.
Đó là một nguyên nhân lớn dẫn đến chất lợng dạy và học cha cao.
3. Ph ơng pháp tạo tâm thế trong tiết học:
Để phát huy khả năng nói và viết cho học sinh có hiệu quả, tránh
sai xót trong học tập, tôi luôn tạo ra một tâm thế tốt cho mỗi tiết học.
Khi vào lớp tôi luôn tạo điều kiện để khoảng cách cô- trò, trò- trò thật
gần gũi, tự nhiên giúp các em bớt e dè ngại nói và viết trên cơ sở đó
giúp học sinh phát huy tốt khả năng của mình.
III. những công việc thực tế đã làm:
- 6-
1. sửa lỗi sai khi học sinh thực hành nói tiếng
Anh tại lớp:
Trong khi thực hành Tiếng Anh đặt câu theo mẫu và phát triển ý,
điều quan trọng đối với ngời giáo viên là hớng dẫn học sinh tìm hiểu,
khám phá và sáng tạo theo ý của mình. Nhng không phải lúc nào học
sinh cũng làm đợc ngay. Vì vậy cả khi học sinh còn lúng túng hoặc sai
thì giáo viên phải nhạy cảm nắm bắt, hiểu ý muốn nói của các em, chủ
động sửa hoặc gợi ý cho học sinh tự sửa lỗi.
Dựa vào tình huống vấn đề đặt ra và những yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng mà chúng ta có thể đa ra những phơng pháp khác nhau mà mục
đích cuối cùng là học sinh hiểu biết vận dụng đúng.
Sau đây là một vài ví dụ ứng với các tình huống khác nhau và các
phơng pháp sửa lỗi sai cơ bản cho học sinh khi thực hành nói Tiếng Anh
tại lớp.
a.Ph ơng pháp khi học sinh mắc lỗi thì sửa ngay:
Ví dụ:
Khi giáo viên hỏi học sinh trả lời để luyện cách sử dụng động từ
khuyết thiếu"can" để diễn đạt khả năng có thể làm đợc việc gì đó có thể
có trờng hợp sau xảy ra:
Teacher:What can you do, Lan?

Lan: I can speaking English
Teacher: Hmm, that's not right, is it?
I can speak, not I can speaking
- 7-
Thang, what about you?....
Trong trờng hợp trên giáo viên không lấy làm hài lòng với học sinh
Lan mặc dù em đó cố đa ra câu trả lời đúng nhng giáo viên đã sửa lại
ngay và gọi em khác, không cho học sinh đó có cơ hội để sửa câu sai
của mình thành câu đúng . Trong khi câu hỏi giáo vên đa ra rất gần với
học sinh , em nào cũng có thể trả lời đợc nhng giáo viên lại tỏ ra không
hài lòng và không khuyến khích các em tự trả lời, tự sửa lỗi mà làm cho
học sinh bối rối không nói ra câu mình cần nói .
Với trờng hợp trên, giáo viên có thể sửa lỗi cho học sinh bằng ph-
ơng pháp tích cực hơn tạo cho các em có cơ hội và hứng thú để nói
đúng. Có thể tiếp tục nh sau:
Teacher: Well, all right, but "I can speak" not " speaking", again?
Lan :I can speak English
Teacher: Good!
Hoặc giáo viên có thể giúp học sinh tự sửa lỗi bằng cách chỉ ra chỗ
sai trong câu:
Ví dụ:
Teacher: Yes, OK, nearly, "speaking or speak" ?
Students: speak
Teacher: Now you say again, Lan
Lan: I can speak English
Teacher: That's right. Good!
Đây là phơng pháp tốt giáo viên cần phát huy và áp dụng thờng
xuyên. Khi đó giáo viên có thể biết rằng học sinh có thể hiểu bài và tự
mình sửa lỗi . Học sinh sẽ ghi nhớ lâu hơn và có thể không bị sai nh lỗi
đó nữa. Sau khi sửa lỗi đợc ở một học sinh rồi , có thể chuyển câu hỏi

đó sang học sinh khác, sau đó lại hỏi học sinh ban đầu để kiểm tra lại.
- 8-
Ví dụ:
Teacher: Well, anyone else? What can you do, Tuan?
Tuan : I can speak English
Teacher: Yes, well done
Lan again?
Lan :I can speak English
Teacher: Good
Phơng pháp này giúp học sinh cả lớp chú ý, nhng giáo viên nên sử
dụng một cách thận trọng. Điều quan trọng là không để học sinh đầu
mắc sai cảm thấy mình là "nạn nhân" hy sinh cho những bạn khác, phải
khuyến khích đúng lúc, kịp thời để tránh cho học sinh đó có cảm giác
sợ hoặc ngại khi lần sau giáo viên hỏi sẽ không dám trả lời, cho nên
giáo viên cần phải biết xử lý tình huống một cách khéo léo.
Tóm lại, với tình huống và dạng thực hành nói nh ví dụ trên, để
việc sửa lỗi có hiệu quả chúng ta cần áp dụng phơng pháp sửa lỗi cơ bản
và phải có đợc kĩ năng sau:
-Nên động viên khuyến khích học sinh tập trung vào những gì học
sinh đúng nhiều hơn chứ không thiên về những điều sai, chỉ nên lấy cái
sai ra để so sánh và tránh lặp lại lỗi sai đó.
- Khích lệ những câu trả lời đúng của học sinh, thậm chí cả những
câu cha đúng hoàn toàn bằng phơng pháp này học sinh sẽ cảm thấy
mình hiểu và đang hoàn thiện dần.
-Tránh miệt thị học sinh hoặc làm cho học sinh cảm thấy việc đặt
câu hoặc việc trả lời sai là việc rất tồi tệ.
- Giáo viên chủ động điều khiển sửa lỗi nhanh, nếu không sẽ mất
nhiều thời gian mà phần bài trên lớp cha hết, nhiều học sinh khác sẽ
không có cơ hội thực hành.
- 9-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×