Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Đường lối của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 37 trang )


Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã
khẳng định mục đích xây dựng chủ
nghĩa xã hội là để không ngừng nâng
cao đời sống của nhân dân. Mục tiêu
hàng đầu của phát triển kinh tế là
nâng cao đời sống của nhân dân,
trước hết là nhân dân lao động.
Đồng thời Người xác định rõ trách
nhiệm của Đảng và nhà nước trong
việc chăm lo đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIẢI QUYẾT
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.
1

VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI ĐƯỜNG LỐI

2

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI



3

ĐÁNH GIÁ

4

GIẢI PHÁP


1. VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI?

Hình thành
xã hội đóng,
ổn định nhưng
kém năng động, chậm
phát triển

Tâm lý thụ động,
ỷ lại vào nhà nước

Đặt chưa đúng tầm
chính sách xã hội
trong quan hệ với
các chính sách
thuộc các lĩnh vực
khác

Chế độ phân phối bình

quân, cào bằng, thiếu
sự khuyến khích

Áp dụng và duy trì
quá lâu cơ chế kế
hoạch hóa tập trung
quan liêu, bao cấp


Quá trình
đổi mới

Nhận thức

Quan điểm

Chủ trương

www.themegallery.com


2.1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
(12/1986), lần đầu tiên nêu lên khái niệm “Chính
sách xã hội”.
Chính sách xã hội là các
quan điểm, chủ trương
được thể chế hóa để tác
động vào các quan hệ xã

hội nhằm giải quyết những
vấn đề xã hội, góp phần
thực hiện công bằng xã
hội, tiến bộ và phát triển
con người


Haghen đã nhấn mạnh: “Mục đích của tăng trưởng
kinh tế là để cải thiện các điều kiện về giáo dục, y
tế, giảm tỉ suất chết sơ sinh, cải thiện chế độ dinh
dưỡng cho các gia đình có mức thu nhập thấp, tức
là cải thiện quá trình phân phối lợi ích về vật chất
để thỏa mãn các nhu cầu về tinh thần cho các
nhóm xã hội”


2.1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996),
chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch
định theo những quan điểm sau:
- Tăng trưởng kinh tế phải
gắn liên với tiến bộ và công
bằng xã hội ngay trong từng
bước và suốt quá trình phát
triển.
- Thực hiện nhiều hình thức
phân phối.
- Khuyến khích làm giàu
hợp pháp đi đôi với tích cực
xóa đói giảm nghèo.

Mục tiêu cụ thể của cách mạng xã
- Các vấn đề chính sách xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
TiềnHợp
mua
được
tất cả
hội đều giải quyết theo tinh
Các nhà khoa
học tác,
xuốngtự
tận ruộng hướng
dẫn kỹ thuật
cho nông dân
thần xã hội hóa.
giác
vị trí làm việc khác
nhau
thì
thưởng tết khác


2.1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
(4/2001), chủ trương các chính sách xã hội phải
hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã
hội.



2.1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng(4/2006), chủ trương phải kết hợp các mục
tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm
vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương.
Trung ương 4, khóa X (1/2007), nhấn mạnh phải
giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá
trình thực thi các cam kết với WTO. Xây dựng cơ
chế đánh giá và cảnh báo định kì về tác động của
việc gia nhập WTO đối với lĩnh vực xã hội để có
biện pháp xử lí chủ động, đúng đắn, kịp thời.


2.1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC

Đại hội XI của Đảng chủ trương phát triển toàn
diện, mạnh mẽ các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài
hòa với phát triển kinh tế

Phố Cổ Hội An
(Quảng Nam)

Lễ hội Chùa Bái Đính
(Ninh Bình)


2.1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC

Đại hội XII của Đảng xác định quản lí phát triển xã

hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội


2.2.QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
XÃ HỘI

Bốn
là,chính
coi dựng
trọng
chỉ
tiêu
GDP
bình
quân
đầukết
người
gắn
 Ba
sách
xãmục
hội được
thực
hiện
trên

sở
phát
Mộtlà,
là,

kết
hợp
các
tiêu
kinh
vớigắn
các
mục
tiêu
xã triển
hội.
Hai
là,
xây

hoàn
thiện
thểtếchế
tăng
trưởng
với
phát
triển
người
và nghĩa
chỉ
tiêuvụ,
phát
triển
kinh

tế,
gắntiến
bó hữu
cơcon
giữa
quyền
lợitrong

giữa
cống
kinhchỉ
tế tiêu
với
bộ,
công
bằng
xã(HDI)
hội
từng
bước

từng
các
lĩnh
vựcphát
xãthụ.
hội.
hiến
vàsách
hưởng

chính
triển.

Chỉ tiêuGDP bình quân đầu người

Chỉ tiêu phát triển con người (HDI)

Chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
Chính sách trao nhà tình thương cho
mẹ Đỗ Thị Phăng


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật,
thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói giảm nghèo.

Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm hỏi người dân xã Tân Trào,
huyện
Sơn chính
Dương,
tỉnhvới
Tuyên
khuyến
khích
người
dân
Vốn
tín dụng
sách

côngQuang
tác xóa
đói giảm
nghèo
bền
vững
trồnghộ
rừng
đã giúp 4,5 triệu
dân thoát nghèo


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng
cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức
khỏe cộng đồng văn hóa thông tin, thể dục thể thao.

Xây dựng hệ thống nước sạch
cho vùng sâu vùng xa

Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe đến vùng sâu vùng xa


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.

Đầu tưNói

cáckhông
trang thiết
bị hiện bì
đạibệnh
cho viện”
bệnh viện
với “Phong


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ,
cải thiện chất lượng giống nòi.

Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá
gia đình.

Công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Sáu là, chú trọng chính sách ưu đãi xã hội.


Chương trình cho vay hộ cận nghèo của NHCSXH đã giúp hàng triệu
Tăng
công
táctriển
chăm
sóc
có công
hộ gia đình
có cường
điều kiện
phát
kinh
tế,cho
ổn người
định cuộc
sống, thoát hẳn
nguy cơ tái nghèo


2.3.CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
 Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các
dịch vụ công cộng

Tổ chức các hội thảo, các cuộc họp góp ý nhằm đưa ra giải
pháp xây dựng đất nước


3.ĐÁNH GIÁ


3.1.SO SÁNH

3.2.HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
3.3.THÀNH TỰU

GIẢI PHÁP


3.1.SO SÁNH
TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI

THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Ỷ lại vào nhà nước, tập thể, trông
chờ vào viện trợ

Tính năng chủ động, tích cực
của xã hội

Phân phối lao động trên danh nghĩa
nhưng thực ra là bình quân cào
bằng

Phân phối chủ yếu theo kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế,
phân phối theo mức đóng góp
cá nhân vào nguồn lực sản xuất

Đặt không đúng tầm quan trọng của
chính sách xã hội trong mối quan

hệ với chính sách kinh tế

Sự thống nhất


3.1.SO SÁNH
TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI

THỜI KÌ ĐỔI MỚI

Nhà nước bao cấp toàn bộ trong
việc giải quyết việc làm

Thiết lập cơ chế, chính sách để
các thành phần kinh tế và người
lao động đều tham gia

Không chấp nhận sự phân hóa giàu
nghèo

Khuyến khích người dân làm giàu
hợp pháp, tích cực xóa đói giảm
nghèo, coi bộ phận người giàu là
một phần trong sự phát triển kinh
tế

Xây dựng xã hội thuần nhất chỉ có
giai cấp công nhân, nông dân tập
thể và tầng lớp tri thức


Cộng đồng xã hội đa dạng, các
tầng lớp có nghĩa vụ và quyền lợi
như nhau, đoàn kết chặt chẽ, góp
phần xây dựng đắt nước


3.2.THÀNH TỰU
Về lao động - việc làm: Bộ luật lao động được sửa đổi nhiều lần qua
các năm (2002,2006,2007,2012) tạo hành lang pháp lí cho việc hoàn
thiện các tiêu chuẩn lao động, thiết lập quan hệ lao động giữa các
chủ thể, điều chỉnh các quan hệ xã hội có liên quan đến quan hệ lao
động. Mỗi năm bình quân tạo ra 1,5 đến 1,6 triệu việc làm mới. Năm
2016, cả nước giải quyết cho khoản 1641 nghìn người, đạt 102,5% kế
hoạch và tăng 1% so với thực hiện năm 2015


×