Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Một số giải pháp trong việc quản lí, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT hậu lộc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 22 trang )

MỤC LỤC
Stt
1.
1.1
1.2
1.3
1.4
2.
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.2.1
2.3.2.2
2.3.2.3
2.3.2.4
2.3.2.5
2.3.2.6
2.3.2.7
2.3.2.8
2.4

3
3.1
3.2

Nội dung


Trang
Mở đầu........................................................................................
1
Lí do chọn đề tài..........................................................................
1
Mục đích nghiên cứu..................................................................
2
Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................
2
Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................
2
Nội dung.....................................................................................
2
Cơ sở lí luận................................................................................
2
Thực trạng nghiên cứu.................................................................
3
Cơ sở vật chất, Thiết bị dạy học ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4…..
3
Về phía giáo viên ........................................................................
7
Về phía học sinh..........................................................................
8
Giải pháp.....................................................................................
8
Các giải pháp thực hiện...............................................................
8
Một số biện pháp thực hiện nâng cao hiệu quả quản lý, sắp xếp
8
đồ dùng thiết bị dạy học ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4………….

Lập Sổ thiết bị giáo dục……………………………………….
8
Phân loại và sắp xếp đồ dùng dạy học…………………………
9
Lên kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học theo phân phối chƣơng
10
trình
Lên kế hoạch “ Phiếu báo sử dụng thiết bị” theo từng tuần……
11
Làm công tác cho mƣợn “ Sổ theo dõi sử dụng thiết bị dạy
12
học”.
Khắc phục những thiết bị dạy học hƣ hỏng ................................
13
Công tác kiểm kê, đánh giá thiết bị qua từng năm học ..............
13
Trách nhiệm của giáo viên, cán bộ thiết bị và học sinh..............
14
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm..........................................
15
Kết luận, kiến nghị...................................................................
19
Kết luận.......................................................................................
19
Những kiến nghị đề xuất.............................................................
19

0



1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, song song với việc đổi mới chƣơng trình và SGK,
các trƣờng phổ thông đã đƣợc trang bị đồng bộ các thiết bị dạy học và thiết bị thí
nghiệm theo danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chủ yếu để phục vụ
cho giảng dạy. Với quan điểm và mục tiêu là: “Học đi đôi với thực hành”, luôn đi
sâu vào phần thực hành với rất nhiều thí nghiệm. Vì vậy việc sử dụng phƣơng pháp
dạy học truyền thống dạy chay, dạy tại các phòng học thông thƣờng không còn
hiệu quả cao nữa mà phải sử dụng đến các thiết bị dạy học.
Các thiết bị dạy học là công cụ hữu hiệu giúp HS trực quan, dễ nắm bắt nội
dung kiến thức, hiểu kiến thức một cách có cơ sở thực tế, khắc phục những khó
khăn do sự suy diễn trừu tƣợng.
Sử dụng các thiết bị dạy học trong các tiết học lí thuyết và làm thực hành sẽ
giúp HS rèn luyện kĩ năng thao tác với các thiết bị dạy học, là một trong những
biện pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế. Thông qua thiết bị dạy học,
thí nghiệm thực hành để xây dựng các nội dung kiến thức (khái niệm, định luật,
quy tắc ) về sự vật, hiện tƣợng mà không có lời lẽ nào có thể mô tả đầy đủ đƣợc.
Các thiết bị dạy học hiện đại có sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhƣ máy
tính, máy chiếu, loa, giúp các nội dung kiến thức đƣợc làm rõ, giờ học trở nên sinh
động, hấp dẫn hơn do giáo viên có thể mô tả đƣợc các khái niệm trừu tƣợng.
Có thể nói với việc sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy học là một trong
những yếu tố quyết định thành công của giờ dạy.
Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thì thiết bị dạy học là yếu tố đặc biệt
quan trọng, giữ vai trò không thể thiếu trong quá trình này. Trong báo cáo của
BCH TW Đảng khóa VIII đƣợc trình bày tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI có
đoạn: “Tăng cƣờng cơ sở vật chất và từng bƣớc hiện đại hóa nhà trƣờng, lớp học,
sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại,
thƣ viện...” và “ Đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ duy sáng tạo của
ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay”.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đƣa trang thiết bị vào quá trình dạy
học, để đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác giáo dục. Trƣờng THPT Hậu Lộc 4
cũng đã tƣng bƣớc xây dựng đƣợc hệ thống cơ sở vật chất, nhất là khu nhà thực
hành bộ môn đáp ứng cho nhu cầu dạy và học ngày càng hiệu quả hơn.
Nhà trƣờng mới đƣợc thành lập từ năm 2006 nên phần lớn cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học còn thiếu thốn. Vì vậy, việc xây dựng quản lý và sắp xếp đồ dùng
thiết bị dạy học còn gặp nhiều khó khăn. Là một cán bộ quản lý thiết bị tôi luôn tự
hỏi: Làm thế nào để mình quản lý tốt tài sản? Làm thế nào để sắp xếp đồ dùng dạy
học một cách khoa học, hợp lý, dễ tìm, dễ lấy”. Đó là một điều mà tôi luôn trăn trở.
Trong mỗi năm học tôi lại có thêm cho mình một ý tƣởng và tôi đã học hỏi đồng
nghiệp cũng nhƣ tìm tòi học hỏi thêm qua sách, báo, qua mạng internet.. để có thể
quản lí, sắp xếp một cách hợp lí, khoa học các loại thiết bị, đồ dùng dạy học. Vì
vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:
“ Một số giải pháp trong việc quản lý, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy học nhằm
nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT Hậu Lộc 4”.
1


1.2. Mục đích nghiên cứu
- Đối với giáo viên:
+ Dễ dàng trong việc chuẩn bị thiết bị dạy học.
+ Trong quá trình dạy học, tránh đƣợc sự nhàm chán, tẻ nhạt, tạo đƣợc niềm vui,
hứng thú của học sinh với nội dung bài học.
+ Giúp cho giáo viên dễ dàng triển khai cho học sinh học tập theo nhóm dƣới sự
giám sát của giáo viên, học sinh vừa có thể học lí thuyết, vừa có thể học thực hành
thông qua việc sử dụng thiết bị dạy học.
+ Giúp cho giáo viên không ngừng trau rồi kiến thức, kĩ năng thực hành, làm đồ
dùng dạy học để bổ sung cho giáo án của mình thêm sinh động và đa dạng kiến
thức.
- Đối với học sinh:

+ Giúp học sinh ham mê, yêu thích môn học.
+ Giúp cho học sinh có ý thức tự giác hơn trong quá trình học tập và quản lí thiết
bị dạy học.
+ Phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh trong quá trình học tập, từ trực quan
sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng.
+ Giúp cho học sinh có thể tiếp nhận kiến thức qua việc đọc tài liệu, quan sát thí
nghiệm, thực hành trên thiết bị dạy học, tiếp nhận kiến thức bằng việc trao đổi,
tranh luận qua việc học tập hợp tác theo nhóm, tạo hứng thú học tập cho học sinh,
biến học sinh từ thế bị động sang thế chủ động trong quá trình nhận thức, giúp cho
hiệu quả của quá trình dạy học đƣợc tốt hơn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Cách quản lý, sắp xếp hợp lí đồ dùng, thiết bị dạy học ở phòng thực hành, phòng
thiết bị.
- Áp dụng cho các bộ môn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Lịch sử và
Địa lý ở Trƣờng THPT Hậu Lộc 4.
- Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong quá trình dạy học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này thì tôi dùng các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm, hoạt động thực tiễn.
- Phƣơng pháp thực hành, thực nghiệm sƣ phạm.
- Phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thông tin.
- Phƣơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận
Trong thời đại bùng nổ thông tin nhƣ hiện nay, khối lƣợng kiến thức của nhân
loại tăng nhanh chóng và chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật. Giáo dục là là nền tảng của sự phát triển nguồn nhân lực đáp
ứng nhu cầu xã hội hiện đại, trong đó trí tuệ là điều kiện của mỗi quốc gia.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục, trƣớc hết mỗi chúng ta - những
nhà giáo dục, đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải luôn trau rồi trí thức, rèn luyện

nghiệp vụ chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để
đáp ứng với yêu cầu của giáo dục.
2


Trong đổi mới phƣơng pháp dạy học thì thiết bị dạy học là yếu tố không thể
thiếu đƣợc. Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ giáo viên truyền thụ kiến thức và
làm
cho bài giảng thêm sinh động, phát huy khả năng sáng tạo của giáo viên và tính
tích cực tiếp thu kiến thức của học sinh.
Điều đó đã đƣợc thể hiện rõ thông qua Nghị quyết Số 29-NQ/TW của Ban chấp
hành Trung ƣơng Đảng ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới căn bản toàn diện
Giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế” đã đƣợc hội nghị
Trung ƣơng 8 khóa XI thông qua. Trong đó có quan điểm chỉ đạo: “ Phát triển giáo
dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển
mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện
năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;
giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.
Tại Đại hội X, Đảng chủ trƣơng: Đổi mới toàn diện Giáo dục và đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Có những điểm cần chú ý:
- Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí,
nội dung, phƣơng pháp dạy và học; thực hiện “Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa” chấn hƣng nề giáo dục Việt Nam.
- Bảo đảm đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ Giáo viên ở tất cả các cấp
học, bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp Giáo dục, phát huy tính tích
cực, sáng tạo của ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Hoàn thiện hệ
thống, đánh giá và kiểm định chất lƣợng Giáo dục. Cải tiến nội dung và phƣơng
pháp thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ tiếp thu tri thức, khả năng học tập. Khắc
phục những mặt yếu kém và tiêu cực trong giáo dục.

Chƣơng IV Điều lệ trƣờng trung học về quy chế thiết bị giáo dục trƣờng học quy
định cụ thể việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học: “ Tất cả các thiết bị giáo dục của
một cơ sở giáo dục, phải đƣợc sắp xếp khoa học, dễ sử dụng và phải có các
phƣơng tiện bảo quản ( tủ, giá, hộp,… ), vật che phủ, phƣơng tiện chống ẩm,
chống mối mọt, dụng cụ phòng chống cháy”. “ Thiết bị giáo dục phải đƣợc sử
dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp đƣợc
quy định trong chƣơng trình giáo dục ”. “Thiết bị dạy học phải đƣợc làm sạch và
bảo quản ngay sau khi sử dụng, định kỳ bảo dƣỡng, bổ sung phụ tùng, linh kiện,
vật tƣ tiêu hao”. “ Hàng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của nhà
nƣớc về quản lý tài sản”.
Nhƣ vậy, để đạt đƣợc mục tiêu nhƣ trên, ngoài những lí do khách quan, thì công
tác quản lý, sắp xếp hợp lí thiết bị dạy học trong các nhà trƣờng đóng một vai trò
hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của cơ sở vật chất nói chung và
thiết bị dạy học nói riêng để nâng cao hiệu quả dạy và học.
2.2. Thực trạng nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở vật chất, thiết bị ở Trường THPT Hậu Lộc 4.
Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 đƣợc thành lập ngày 14/06/2006 theo Quyết định số
1665/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa - Tiền thân là cơ sở 2
trƣờng THPT Hậu Lộc I. Quy mô là trƣờng công lập loại I, với tổng số từ 28 lớp
trở lên.
3


Bộ máy Nhà trƣờng gồm có: Ban giám hiệu, 8 tổ chuyên môn và 1 tổ văn
phòng. Hiện nay có tổng số 30 lớp với 1179 học sinh; là trƣờng công lập hạng 1.
Tổng số cán bộ, giáo viên, CNV: 74 ngƣời, trong đó CBQL: 2, GV: 63 ngƣời,
NV: 9 ngƣời. Đủ về số lƣợng, cơ cấu hợp lý, phẩm chất chính trị tốt; năng lực
chuyên môn khá, giỏi; 100% đạt chuẩn và trên chuẩn, có 35 GV dạy giỏi cấp
trƣờng, 5 giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, 7 giáo viên có trình độ Thạc sĩ
(chiếm10,8%), 1 CBQL có trình độ Cao cấp LLCT-HC, 4 GV có trình độ trung

cấp LLCT, 1 GV đang học Thạc sĩ.
Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trƣờng tƣơng đối đầy đủ, đƣợc xây dựng theo hƣớng
chuẩn hóa, hiện đại hóa; đƣợc bảo quản và sử dụng hiệu quả lâu dài.
Số lƣợng các lớp học và số lƣợng học sinh thực hiện nghiêm túc theo định biên
của Sở GD&ĐT và UBND Tỉnh Thanh Hóa quy định. Với quy hoạch lâu dài của
nhà trƣờng là ổn định 30 lớp với số lƣợng 1260 học sinh, tuy nhiên ở thực tế địa
phƣơng số học sinh THCS khá lớn nên trong những năm gần đây nhà trƣờng đang
từng bƣớc ổn định về số lƣợng lớp và số lƣợng học sinh. Cụ thể:
+ Năm học 2014 – 2015 Trƣờng có 28 lớp với 1189 học sinh.
+ Năm học 2015 – 2016 Trƣờng có 28 lớp với 1179 học sinh.
+ Năm học 2016 – 2017 Trƣờng có 30 lớp với 1269 học sinh.
Đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ của UBND Tỉnh, Sở GD & ĐT Thanh Hóa, Huyện
Hậu Lộc; bằng nguồn tiết kiệm của nhà trƣờng và huy động xã hội hóa giáo dục,
chỉ sau 10 năm cơ sở vật chất nhà trƣờng tƣơng đối đầy đủ, khang trang gồm: Một
khu nhà hiệu bộ đủ phòng làm việc; 30 phòng học kiên cố, cao tầng; năm học 2012
– 2013 nhà trƣờng có thêm 1 khu nhà học bộ môn 9 phòng cụ thể nhƣ sau: 1 phòng
Thiết bị thí nghiệm, 1 phòng thực hành Vật lí – Công nghệ, 1 phòng thực hành Hóa
- Sinh, 1 phòng Thƣ viện, 1 phòng đọc Tiếng anh, 2 phòng Tin học, 1 phòng
truyền thống, 1 phòng y tế. Năm học 2015 – 2016 nhà trƣờng đƣợc xây thêm khu
nhà tập đa năng đã và đang đƣợc đƣa vào sử dụng hiệu quả; khuôn viên, cảnh quan
nhà trƣờng đƣợc xây dựng quy hoạch có tính thẩm mỹ cao, đảm bảo môi trƣờng
"Xanh- Sạch - Đẹp" và thân thiện. Trên cơ sở đó nhà trƣờng đã đƣợc Sở GD&ĐT
Thanh Hóa, UBND huyện Hậu Lộc đƣa vào kế hoạch xây dựng trƣờng chuẩn
Quốc gia trong năm học tới.
Phong trào tự làm đồ dùng dạy học: Đƣợc nhà trƣờng phát động thƣờng xuyên
để đáp ứng với yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, tổng số đồ dùng dạy học sử
dụng hàng năm trên 200 đồ dùng, dụng cụ dạy học. Trƣờng đã phát động đến nay
100% CBGV có máy tính xách tay dùng cho giảng dạy và công tác, các lớp học
đƣợc trang bị máy chiếu.
Sử dụng và bảo quản CSVC: Luôn luôn đảm bảo tốt. Từng bƣớc, từng năm

đƣợc đầu tƣ nâng cấp, trang thiết bị đƣợc bổ sung đầy đủ, đặc biệt trong năm học
2015 – 2016 nhà trƣờng đƣợc cấp thêm trang thiết bị với trị giá trên 1,5 tỷ đồng cơ
bản đáp ứng yêu cầu dạy và học của nhà trƣờng.
Mặc dù trƣờng mới đƣợc thành lập đƣợc 10 năm, hệ thống cơ sở vật chất cơ bản
đủ để phục vụ cho quá trình dạy học, tuy nhiên để đáp ứng với mục tiêu giáo dục
hiện nay thì nhà trƣờng đang từng bƣớc bổ sung về cơ sở vật chất, mua sắm thêm
trang thiết bị và đặc biệt là khâu quản lí, sắp xếp khoa học để thuận tiện cho quá
trình dạy và học.
4


Một số hình ảnh về cơ sở vật chất của nhà trường:

Hình ảnh: Khuôn viên Trường THPT Hậu lộc 4 năm học 2016 – 2017

Hình ảnh: Phòng thực hành thí nghiệm Hóa - Sinh
5


Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục nhƣ ngày nay thì nhà trƣờng còn gặp
một số khó khăn trong quá trình giảng dạy nhƣ sau:
- Đa số các thiết bị trong phòng các phòng học bộ môn đã hết khấu hao, hóa chất
không còn sử dụng đƣợc, một số mới cấp thì không đủ các thành phần hóa chất
theo yêu cầu, các bộ thí nghiệm không còn nguyên vẹn, nam châm hết từ tính, các
dụng cụ thí nghiệm vỡ hỏng nhiều, vì là những thiết bị đặc thù nên tìm mua cũng
rất khó (không mua bổ sung đƣợc).
- Có nhiều thiết bị còn mới nhƣng không phù hợp vì qua quá trình thay sách giáo
khoa đã bị lỗi thời.
- Các phòng học bộ môn chƣa đƣợc cấp nƣớc sạch để phục vụ cho việc thực hành
thí nghiệm.

Một số hình ảnh về các thiết bị đồ dùng dạy học trong phòng thí nghiệm, thực
hành:

Hình ảnh: Các thiết bị Phòng thực hành Vật Lý sắp xếp chưa hợp lí, đang còn
lộn xộn
6


Hình ảnh: Phòng thiết bị khi chưa được sắp xếp khoa học

Hình ảnh: Phòng đựng thiết bị môn Hóa – Sinh chưa được sắp xếp khoa học
2.2.2. Về phía Giáo viên
Trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên thƣờng không chú trọng nhiều đến
việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, máy chiếu, giáo viên chỉ mang tính chất đối
phó khi kiểm tra, thanh tra hồ sơ, cụ thể nhƣ sau:
- Sử dụng đồ dùng học tập còn mang tính hình thức, đối phó, hoặc sử dụng một
cách chƣa triệt để… vì vậy chƣa phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh trong
quá trình dạy học.
- Giáo viên dành nhiều thời gian dạy lý thuyết, thực hành thí nghiệm thì chƣa có
chủ động chuẩn bị.
- Khi dạy thực hành trên phòng thí nghiệm xong thì giáo viên chƣa tự giác nhắc
nhở học sinh dọn vệ sinh phòng thực hành và vệ sinh dụng cụ thực hành. Giáo viên
bộ môn chƣa thực hiện đúng nội quy của phòng thự hành thí nghiệm.
- Việc lên lịch báo giảng còn chậm chễ.
7


- Giáo viên viết phiếu mƣợn thiết bị còn chậm chễ, chƣa đúng thời gian quy định.
2.2.3. Về phía học sinh
- Do Trƣờng học thuộc khu vực bãi ngang ven biển của Hậu Lộc, số lƣợng học

sinh đông nên cũng ảnh hƣởng đến quá trình quản lí trong quá trình thực hành thí
nghiệm.
- Ý thức tự giác của nhiều học sinh không cao, nhiều em chƣa chú ý trong quá
trình học tập, còn mãi chơi, nghịch ngợm, có khi làm hƣ hỏng các thiết bị dạy và
học.
- Do các em đang trong quá trình phát triển, thích khám phá, tìm tòi, nếu nhƣ giáo
viên không định hƣớng cho các em một cách đúng đắn, sát sao thì có thể làm cho
các tiết dạy sẽ không thành công.
2.3. Giải pháp
2.3.1. Các giải pháp thực hiện
- Xác định rõ việc quản lí, sắp xếp hợp lí thiết bị đồ dùng dạy học trong nhà trƣờng
là một trong những nội dung thiết yếu để nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giáo
dục.
- Xác định rõ việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học là vấn đề thƣờng xuyên và liên
tục trong quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh.
- Phải xây dựng cho Giáo viên và học sinh có ý thức tự giác và chủ động trong quá
trình dạy và học, đặc biệt là việc sử dụng, bảo quản có hiệu quả các thiết bị đồ
dùng dạy học.
- Công tác kiểm tra đánh giá cơ sở vật chất, các thiết bị đồ dùng dạy học cần đƣợc
thực hiện thƣờng xuyên, để đảm bảo cho việc quản lí thiết bị, đồ dùng dạy học có
hiệu quả, khoa học, có nề nếp, quy cũ, có kế hoạch.
2.3.2. Một số biện pháp thực hiện nâng cao hiệu quả quản lí, sắp xếp đồ dùng
thiết bị dạy học ở Trường THPT Hậu Lộc 4
2.3.2.1. Lập Sổ thiết bị giáo dục
Hàng năm các đồ dùng thiết bị đƣợc bổ sung từ các nguồn nhƣ: đƣợc cấp, tự
mua sắm, tự làm, đƣợc tặng,…Những đồ dùng thiết bị này đều đƣợc vào sổ “ Sổ
thiết bị giáo dục”
- Sổ thiết bị giáo dục đƣợc phân ra theo từng khối, từng môn nhƣ: Môn Vật lý –
Công nghệ, Hóa - Sinh, Toán - Tin, ….và thiết bị giáo dục dùng chung. Thiết bị và
dụng cụ đồ dùng dạy học nhất thiết phải ghi rõ tên và công dụng để giúp công tác

bảo quản, không bị nhầm lẫn nhất là đối với các đồ dùng, thiết bị mới mua về của
các bộ môn. Đó cũng là tạo điều kiện dễ tìm, dễ lấy mỗi khi sử dụng. Để quản lý
đồ dùng thiết bị dạy học theo tôi nghĩ là phải lập sổ “ Sổ thiết bị giáo dục”.
Mẫu sổ Thiết bị giáo dục nhƣ sau:

8


Hình ảnh: Sổ Thiết bị hằng năm được ghi chép và kiểm kê đầy đủ.
Ƣu điểm: Khi có đợt thanh tra kiểm tra cơ sở vật chất thì Ban giám hiệu nhà
trƣờng và đoàn kiểm tra dễ dàng kiểm tra việc quản lý đồ dùng dạy học. Giúp cán
bộ quản lý nắm bắt đƣợc số lƣợng thiết bị hiện có theo từng năm học.
2.3.2.2. Phân loại và sắp xếp đồ dùng dạy học
- Để nâng cao chất lƣợng sử dụng và khai thác có hiệu quả các Thiết bị dạy học
đƣợc trang bị, Ban giám hiệu nhà trƣờng chỉ đạo tất cả Cán bộ giáo viên trong
trƣờng cùng nhân viên phụ trách thiết bị bố trí, sắp xếp hợp lí, khoa học các phòng
thiết bị thực hành. Một yếu tố cơ bản mang tính nguyên tắc tác động đến hiệu quả
hoạt động của phòng thiết bị và phòng thực hành ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4 là:
Phòng thiết bị, phòng thực hành phải tuân theo một số nguyên tắc sau: nguyên tắc
dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy.
- Thiết bị dạy học nhập về đƣợc phân loại theo: dụng cụ, hóa chất, tranh
ảnh,….theo khối, theo môn và thiết bị dùng chung. Đƣợc sắp xếp khoa học, đẹp
mắt và mất ít thời gian khi tìm kiếm và dễ quản lý.
- Khi sắp xếp thiết bị cần chú ý nhƣ sau:
+ Các kiểu sắp xếp: thấp ở ngoài, cao ở trong, bé ở ngoài, to ở trong.
+ Những đồ vụn vặt có thể để trong khay nhƣ: nút cao su, ống hút, ống dẫn khí,
quỳ tím….Nhà trƣờng trang bị cho phòng thiết bị, phòng thực hành các giá thiết bị
có nhiều ngăn để sắp xếp dễ dàng và thuận lợi.
+ Không để hóa chất chung với các thiết bị nhƣ: Máy tính, máy chiếu,…vì dễ bị
oxi hóa làm hƣ hỏng.

+ Các hóa chất: lỏng để riêng 1 ngăn, rắn để riêng, đƣợc để trong tủ đựng hóa chất
tránh bị bay mùi làm mất độ chính xác của hóa chất và làm ảnh hƣởng đến sức
khỏe của con ngƣời.
+ Các dụng cụ bằng thủy tinh, các hóa chất lỏng thì đƣợc sắp đặt ở ngăn thấp. Vì
chúng dễ vỡ và tránh bị đổ hóa chất vào ngƣời. Sau đó ta dán nhãn mác tiêu đề lên
giá thiết bị theo khối, theo môn để dễ tìm, dễ lấy.
9


+ Các thiết bị tranh ảnh, bản đồ, bảng phụ,…cần đƣợc treo vào các giá treo theo
từng môn cụ thể và đƣợc phân theo chƣơng trình, theo học kì, theo từng tuần để
giáo viên dễ tìm, dễ lấy, tránh sự quá tải cho các loại giá treo.
Ƣu điểm: mang tính khoa học, tính thẩm mỹ, tính tiện dụng.
2.3.2.3. Lên kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học theo phân phối chương trình
Đầu năm học nhà trƣờng đã triển khai đến các tổ chuyên môn làm “ Sổ kế hoạch
sử dụng thiết bị dạy học ” theo từng khối, từng môn học. Trong sổ kế hoạch này tổ
chuyên môn đã nêu đƣợc: Sẽ sử dụng thiết bị gì cho tiết nào? Thiết bị dạy học đó
sẽ khai thác ở đâu? ( Thiết bị hiện có của nhà trƣờng hay thiết bị tự làm) để có
những kiến nghị, đề xuất với nhà trƣờng

Mẫu Sổ kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học Môn Hóa Học
Dựa vào kế hoạch của từng tổ chuyên môn cán bộ phụ trách thiết bị sẽ có kế
hoạch chung về việc sử dụng đồ dùng dạy học cho toàn trƣờng.
Để có thời gian chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, hóa chất thực hành theo yêu cầu của
giáo viên bộ môn.
Cách này giúp bố trí đƣợc thời gian chuẩn bị đồ dùng, tránh mƣợn trùng lặp một
loại đồ dùng trong cùng một tiết dạy mà số lƣợng đồ dùng ít.
Ví dụ: Sổ kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học của Tổ Hóa do đồng chí Nguyễn
Quang Dũng – Tổ trƣởng lập kế hoạch.


10


Ƣu điểm: Dựa vào kế hoạch của từng tổ thì cán bộ phụ trách thiết bị sẽ có kế hoạch
chung về việc sử dụng thiết bị cho toàn trƣờng.
2.3.2.4. Lên kế hoạch “ Phiếu báo sử dụng thiết bị” theo từng tuần
- Đầu năm học mỗi Tổ đã có quyển “ Kế hoạch sử dụng thiết bị ”. Khi chuẩn bị
thiết kế bài giảng trên lớp, giáo viên tra cứu vào đó để biết đƣợc tiết học cần chuẩn
bị những đồ dùng dạy học nào để phục vụ tiết dạy và dăng kí theo mẫu “ Phiếu báo
sử dụng thiết bị”
Lên kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học theo tuần: nhằm để cho cán bộ
thiết bị có thời gian chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, hóa chất thực hành theo yêu cầu
của giáo viên bộ môn. Lịch phát và thu “ Phiếu báo sử dụng thiết bị” vào sáng thứ
6 hàng tuần.

11


Mẫu Phiếu báo sử dụng thiết bị dạy học:

Ƣu điểm: Bố trí đƣợc thời gian chuẩn bị đồ dùng dạy học, tránh mƣợn trùng lặp
một loại đồ dùng trong cùng một tiết dạy.
2.3.2.5. Làm công tác cho mượn “ Sổ theo dõi sử dụng thiết bị dạy học”.
Khi giáo viên bộ môn chuẩn bị thiết kế bài dạy thì giáo viên đã nắm đƣợc danh
mục thiết bị của từng môn, kết hợp với sổ kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học để
giáo viên biết đƣợc tiết học cần chuẩn bị những đồ dùng dạy học nào để phục vụ
tiết dạy và đăng ký theo mẫu“ Phiếu báo sử dụng thiết bị dạy học”.
Cán bộ thiết bị sẽ chuẩn bị sẵn đồ dùng, dụng cụ, hóa chất, máy chiếu, loa,…Giáo
viên bộ môn chỉ việc đến nhận đồ dùng và ký mƣợn vào sổ “ Sổ theo dõi sử dụng
thiết bị dạy học”.

Thiết bị và dụng cụ khi giáo viên sử dụng phải kí vào sổ theo dõi và khi trả phải
kiểm tra lại đồ dùng xem có hƣ hỏng mất mát gì không.
Mẫu:

12


Hình ảnh: Sổ theo dõi Sử dụng thiết bị dạy học
Ƣu điểm: Dễ quản lý, biết đƣợc tình trạng thiết bị sau khi sử dụng.
2.3.2.6. Khắc phục những thiết bị dạy học hư hỏng.
Những đồ dùng dạy học qua thời gian sử dụng không tránh khỏi hƣ hỏng, rách
nát. Có thể khắc phục bằng cách:
- Lên kế hoạch, viết phiếu đề xuất để mua phụ tùng về thay thế, sửa chữa.
- Dùng băng dính, hồ dán, nẹp, dây…để khắc phục.
Ƣu điểm: Bảo tồn đƣợc thiết bị dạy học qua nhiều năm sử dụng, làm cho phòng
thiết bị ngày càng phong phú hơn.
2.3.2.7. Công tác kiểm kê, đánh giá thiết bị qua từng năm học
Hằng năm, vào cuối năm học thì ban kiểm kê tài sản, cơ sở vật chất nhà trƣờng
và đã tiến hành kiểm tra đánh giá về mức độ hƣ hỏng về cơ sở vật chất, các thiết bị
giáo dục của nhà trƣờng. Qua đó những thiết bị giáo dục nào bị hƣ hỏng thì nhà
13


trƣờng sẽ có phƣơng án sửa chữa hoặc có thể mua sắm kịp thời để có thể phục vụ
tốt cho năm học mới.
2.3.2.8. Trách nhiệm của giáo viên, cán bộ thiết bị, học sinh khi sử dụng
phòng Thiết bị, phòng thực hành
- Đối với giáo viên bộ môn:
+ Cuối tuần giáo viên bộ môn cùng với cán bộ thiết bị chuẩn bị các thiết bị dạy học
kịp thời cho tuần tới dựa vào nội dung các tiết dạy.

+ Để tránh việc tiến hành thí nghiệm không thành công thì giáo viên phải kiểm tra
chất lƣợng của hóa chất, kiểm tra sự thiếu đủ của hóa chất và các dụng cụ thiết bị
và nên bố trí thực hành trƣớc khi tổ chức lớp học.
+ Sau mỗi tiết học, giáo viên hƣớng dẫn học sinh dọn đồ dùng dạy học, vệ sinh
sạch sẽ để gọn sang phòng đựng đồ thiết bị. Sau đó là dọn vệ sinh xung quanh lớp
học.
+ Dạy học ở phòng thực hành giúp cho trình độ chuyên môn giáo viên đƣợc nâng
cao, năng lực thực hành, năng lực tƣ duy logic, tƣ duy sáng tạo của học sinh không
ngừng đƣợc phát triển. Khi tiếp xúc và sử dụng thiết bị dạy học nhiều lần, chính
bản thân giáo viên sẽ gắn bó với bài giảng, không ngại làm thí nghiệm, qua đó tự
bồi dƣỡng trình độ chuyên môn.
- Đối với cán bộ thiết bị - thí nghiệm:
+ Là một cán bộ thiết bị chuyên trách, cũng đã đƣợc 7 năm làm công tác thiết bị thì
từ những kiến thức đã học đúng chuyên ngành thì tôi còn phải học hỏi nhiều từ
đồng nghiệp.
+ Ngƣời cán bộ thiết bị thí nghiệm phải hiểu đƣợc kiến thức chuyên môn và kỹ
năng quản lí nghiệp vụ công tác thiết bị trƣờng học. Ngƣời phụ trách thiết bị thí
nghiệm cần phải hiểu tầm quan trọng của công việc chuẩn bị thiết bị phục vụ cho
dạy của thầy và học của trò trong một tiết học thành công hay thất bại.
+ Đầu năm học, thông báo trƣớc cờ cho học sinh về nội quy, quy định khi học tại
phòng thực hành thí nghiệm để các em nắm rõ và thực hiện.
+ Cuối học kì 1 và cuối học kì 2 tổng hợp lại số lƣợt mƣợn đồ dùng thiết bị dạy
học và công nghệ thông tin của giáo viên bộ môn.
+ Ngƣời phụ trách phải có tinh thần, thái độ và trách nhiệm cao với công việc quản
lí thiết bị đồ dùng dạy học ở trƣờng học. Vì vậy, phẩm chất bền bỉ, tỉ mỉ, nhiệt tình
và cần cù làm việc, xây dựng tác phong làm việc khoa học là yếu tố thành công
của ngƣời phụ trách phòng thiết bị dạy học.
- Đối với học sinh:
+ Nghiêm túc thực hiện nội quy phòng thực hành, đảm bảo trật tự, không nô đùa
nghịch làm hƣ hại tài sản, trang thiết bị của nhà trƣờng.

+ Có ý thức tự giác học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theo hƣớng
dẫn của giáo viên, các nhóm trƣởng phụ giúp giáo viên chuẩn bị đồ dùng và thu
dọn sau mỗi tiết học thực hành.
+ Tổ chức thí nghiệm thực hành an toàn theo sự hƣớng dẫn của giáo viên. Khi có
sự cố sảy ra phải bình tĩnh, trật tự để giáo viên xử lí.

14


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Trên cơ sở tìm hiểu và áp dụng những giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm vào
thực tiễn ở Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 trong năm học vừa qua đã có nhiều chuyển
biến tích cực:
- Bản thân tôi là một cán bộ phụ trách các phòng thiết bị, thí nghiệm thực hành nên
đã xây dựng cho mình đƣợc kế hoạch quản lý, sắp xếp các thiết bị đồ dùng thí
nghiệm, các loại hồ sơ sổ sách một cách hợp lý, khoa học phục vụ tốt cho quá trình
dạy học và đã đƣợc chuyên viên Sở GD& ĐT Thanh Hóa, Ban giám hiệu nhà
trƣờng, Tổ chuyên môn, giáo viên khen ngợi và đánh giá cao.
- Qua sự hƣớng dẫn chỉ đạo, động viên, đôn đốc kịp thời của Ban giám hiệu Nhà
trƣờng, của tổ chuyên môn thì đa số giáo viên đã tích cực và chủ động hơn trong
việc sử dụng các thiết bị đồ dùng thí nghiệm. Cụ thể nhƣ sau:
+ Năm học 2015 – 2016 Nhà trƣờng có 70% giáo viên thƣờng hay sử dụng các đồ
dùng, thiết bị thí nghiệm thực hành.
+ Năm học 2016 – 2017 thì nhà trƣờng đã có 100% giáo viên sử dụng tích cực đồ
dùng, thiết bị thí nghiệm thực hành, nên hiệu quả của các tiết học đƣợc nâng lên
đáng kể, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học
tập.
- Trong các tiết học giáo viên và học sinh có sử dụng thiết bị dạy học, thì tôi nhận
thấy giáo viên đã biết phối hợp điệu bộ, cử chỉ, lời nói nhịp nhàng với thao tác sử
dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả cao hơn so với trƣớc đây.

- Giáo viên đã thuần thục hơn trong việc xây dựng kế hoạch bài học với hoạt động
có sử dụng đồ dùng dạy học.
- Giáo viên phân bố thời gian hợp lý hơn, giờ học trở nên nhẹ nhàng, sinh động.
Đa số các em rất thích học các giờ có sử dụng đồ dùng dạy học. Chất lƣợng học
tập của học sinh trong các giờ học có sử dụng đồ dùng dạy học đƣợc nâng lên đáng
kể.
- Giáo viên đã có ý thức tự giác hơn trong việc sử dụng đồ dùng dạy học, các thiết
bị thí nghiệm khi lên lớp.
- Việc mƣợn và sử dụng đồ dùng dạy học không còn là hình thức đối phó.
Cụ thể: Qua bảng thống kê số tiết mƣợn thiết bị dạy học của 2 năm gần đây là
năm học 2015 – 2016, năm học 2016 – 2017:
Số GV
Số GV
hiện có
hiện có
Số tiết sử Số tiết
Số tiết sử
Số tiết
năm
năm
TT Bộ môn
dụng
sử dụng
dụng
sử dụng
học
học
ĐDTBDH CNTT
ĐDTBDH CNTT
20152016 2016

2017
1
Vật lí
6
315
167
6
346
212
2
Hóa Học
5
358
189
5
369
236
3
Sinh học
5
216
186
5
245
258
4
Toán
8
195
218

9
202
221
5
Tin học
3
128
387
4
116
392
6
KT Điện
2
236
215
2
247
234
7
Địa lý
3
373
225
3
385
267
15



8
Lịch sử
3
234
245
3
256
258
9
Ngữ Văn
7
178
217
9
181
222
10 T. Anh
8
281
219
7
288
256
11 GDCD
4
8
190
4
9
205

12 TD - QP
6
428
5
6
430
5
Tổng cộng
60
2.950
2.463
63
3.074
2.766
- Đối với học sinh:
+ Giúp học sinh có ý thức học tập tốt hơn, học sinh tập trung hơn trong các tiết
học.
+ Các em không còn ngồi học thụ động, làm việc riêng hay nói chuyện trong các
giờ học.
+ Đa số học sinh dều đƣợc tham gia vào các hoạt động học tập dƣới mọi hình thức.
+ Học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài, tiếp thu bài nhanh hơn.
+ Tạo đƣợc sự tự tin và mạnh dạn cho học sinh.
- Kết quả cho thấy:
+ Năm học 2015 – 2016:
- Thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Nhà trƣờng xếp thứ 49.
- Chất lƣợng đại trà: Giỏi 10%, Khá 26%, Trung bình 45%, Yếu kém 19%
+ Năm học 2016 – 2017:
- Thi học sinh giỏi cấp tỉnh: Nhà trƣờng xếp thứ 15.
Chất lƣợng đại trà: Giỏi 15%, Khá 35%, Trung bình 40%, Yếu kém 10%
Một số hình ảnh về việc sắp xếp hợp lí thiết bị, đồ dùng dạy học:


16


Hình ảnh: Bộ dụng cụ thực hành môn Vật lí – Công nghệ

Hình ảnh: Phòng thiết bị dạy học
17


Hình ảnh: Bộ dụng cụ thực hành môn Hóa học

Hình ảnh: Học sinh đang làm thực hành

18


3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lí, sau khi phân tích thực trạng công tác
quản lý cơ sở vật chất nói chung và việc sử dụng đồ dùng dạy học nói riêng ở
Trƣờng THPT hậu Lộc 4, tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm và đã đề ra
đƣợc một số giải pháp và biện pháp thực hiện trong việc quản lí, sử dụng hợp lí các
thiết bị đồ dùng dạy học và đã áp dụng thực tiễn tại Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 và
đã quả mang lại kết quả cao trong năm học vừa qua. Đề tài này cũng sẽ đƣợc áp
dụng trong những năm học tiếp theo.
Để thực hiện có hiệu quả việc sử dụng thiết bị dạy học góp phần đổi mới PPDH
ngƣời GV cần chú ý những điểm sau đây:
- Trƣớc hết giáo viên phải nhận thức đúng và đầy đủ vai trò của việc sử dụng thiết
bị vào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó,

tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp rèn luyện đƣợc nhiều kỹ
năng và phối hợp tốt các phƣơng pháp dạy học tích cực khác.
- Không lạm dụng công nghệ thông tin nếu chúng không tác động tích cực đến quá
trình dạy học và sự phát triển của học sinh. Công nghệ mô phỏng nếu không phản
ảnh đúng nội dung và thực tế thì không nên sử dụng. Chuẩn kiến thức ở mức độ
vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các PPDH khác mới có hiệu quả.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học không phải là một phƣơng pháp
mới mà chỉ là sự hổ trợ đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng các công cụ, phƣơng
tiện. Cần tránh việc chuyển từ đọc - chép sang nhìn – chép.
- Đối với các giờ thực hành, thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức lớp học
khoa học hợp lý để huy động mọi học sinh đều tham gia vào việc học, thực hành.
Tránh tình trạng chỉ một vài học sinh thực hiện còn các học sinh khác thì không
tập trung chú ý.
3.2. Những kiến nghị đề xuất
- Đối với Nhà trƣờng:
+ Cần xây dựng thêm các phòng thực hành thí nghiệm để thuận tiện hơn trong quá
trình dạy học.
+ Hàng năm cần phải trang bị đầy đủ hơn các thiết bị, đồ dùng dạy học để phục vụ
tốt hơn cho quá trình dạy học.
+ Tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng kĩ năng, nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị hiện có
hoặc tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc đào tạo bài bản nghiệp vụ thiết bị về phụ
trách công tác thiết bị dạy học để nâng cao hiệu quả phục vụ công tác giảng dạy và
học tập.
- Đối với giáo viên: Cần phải tích cực học hỏi để nâng cao kiến thức, kĩ năng thực
hành, để phục vụ tốt hơn cho quá trình giảng dạy tại đơn vị.
- Đối với HS: Cần nâng cao ý thức tự giác trong học tập, ý thức trong việc bảo
quản cơ sở vật chất, các thiết bị đồ dùng dạy học, hình thành cho các em có kĩ
năng tốt hơn trong thực hành thí nghiệm.
Trên đây là là một số giải pháp trong việc quản lý, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy
học ở trƣờng THPT Hậu Lộc 4, trong quá trình làm sáng kiến của mình không thể

tránh đƣợc những thiếu sót về nội dung và cách trình bày. Tôi rất mong sự đóng
19


góp ý kiến của các thầy cô và đồng nghiệp đi trƣớc quan tâm đến vấn đề này nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh, giúp các em thành công trong cuộc
sống và sự nghiệp, có thể giúp một phần cho sự phát triển của đất nƣớc.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

Hậu Lộc, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của ngƣời khác.

Phạm Phương Dung

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục năm 2005 và văn bản hƣớng dẫn thi hành - NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2006.
2. Quản lí giáo dục – Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội 2006 (Bùi Minh Hiền
chủ biên, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo)
3. Nghị quyết Số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ngày 04 tháng
11 năm 2013.
4. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, XI, X – Nhà xuất bản chính
trị quốc gia Hà Nội 2006.
5. Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học

2016 – 2017 của Trƣờng THPT Hậu Lộc 4.

21



×