Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh khi học tiết19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 26 trang )

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Mục
1.Mở
đầu DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
SỞ
GIÁO

Trang
1
1
2
2
2
2
3
3
4
6
7



1.1.TRƯỜNG
Lí do chọn
đề tài HOẰNG HÓA IV
THPT
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của SKKN
2. Nội dung SKKN
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
KIẾN
NGHIỆM
2.3. Các SÁNG
giải pháp
đã sửKINH
dụng để
giải quyết vấn đề
2.3.1 Vận dụng tích hợp liên môn kết hợp một số kĩ
“VẬN DỤNG
KIẾN
THỨC
MÔN
thuật dạy
học tích
cực đểLIÊN
giới thiệu
bài KẾT HỢPVỚI
MỘT

THUẬT
TÍCH
VÀO
GIẢNG
12 SỐ KĨ
2.3.2
Vận dụngDẠY
tích hợp
liên CỰC
môn kết
hợp một
số kĩ DẠY
8
dạy
học tíchTHÚ
cực đểHỌC
làm rõTẬP
từng CHO
phần kiến
NHẰMthuật
GÂY
HỨNG
HỌC SINH
củaTIẾT
bài 19 - BÀI 16 HÔ HẤP TẾ BÀO”
KHIthức
HỌC
13
2.4. Hiệu quả của
SKKNHỌC 10)

15
(SINH
14
3.Kết luận, kiến nghị
17
15
3.1. Kết luận
17
16
3.2 Kiến nghị
18

Người thực hiện: Lê Thị Hoa
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Sinh học

THANH HOÁ NĂM 2018



3

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay chương trình môn Sinh Học ở trường THPT nói chung, ở l ớp
10 nói riêng đã có nhiều đổi mới về nội dung và ph ương pháp biên so ạn,
tuy nhiên vẫn còn hạn chế, nhiều nội dung trùng lặp ở l ớp d ưới v ới l ớp
trên của nhiều môn khác nhau. Vì vậy, từ năm học 2011-2012, Bộ giáo d ục
và đào tạo đã đưa chuẩn kiến th ức, kĩ năng và h ướng dẫn th ực hi ện điều
chỉnh nội dung trùng lặp góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giáo

dục học tập. Nhưng sự thay đổi cơ bản này đặt ra một v ấn đề quan tr ọng
trong phương pháp dạy học của giáo viên là phải có kiến th ức liên môn,
biết vận dụng kiến thức liên môn, biết sử dụng kết h ợp các lo ại ph ương
tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cũng nh ư biết ứng d ụng CNTT
trong dạy học “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tính tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù h ợp v ới đ ặc đi ểm
của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự h ọc, kh ả năng làm vi ệc theo
nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn trong h ọc t ập, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, giúp
học sinh lĩnh hội tri thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững ch ắc”.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc đổi m ới ph ương pháp d ạy
học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”, trong nh ững năm g ần đây vi ệc
tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học đã và đang được coi là tâm đi ểm
của giáo dục Việt Nam, nguyên tắc này được th ực hiện ở tât cả các c ấp
học, ngành học, môn học trong đó có môn Sinh h ọc, một môn h ọc quan
trọng trong nhà trường phổ thông.
Tuy nhiên, thực tế dạy học môn Sinh học nói chung và Sinh h ọc l ớp 10
nói riêng của việc vận dụng tích hợp kiến th ức liên môn vào bài d ạy còn
gặp nhiều lúng túng dẫn đến chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục đ ề ra.
Bên cạnh đó, còn nhiều giáo viên quá trình giảng dạy th ường ch ỉ tập trung
vào kiến thức đặc thù của bộ môn mà thiếu sự quan tâm, liên hệ v ới các b ộ
môn khác cũng như việc tìm phương pháp, phương tiện dạy học, v ận d ụng
tích hợp liên môn để dạy học bộ môn Sinh học còn h ạn ch ế, nên gi ờ h ọc
chưa gây được sự hứng thú học tập cho học sinh, dẫn đến hiệu qu ả giáo
dục của bộ môn chưa thực sự đạt được theo yêu cầu, nh ất là dạy và h ọc
phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào” l ớp 10. Vì v ậy, đ ể
làm rõ hơn tính tích cực và khả năng vận dụng tích h ợp kiến th ức liên môn
trong dạy và học môn Sinh học sẽ giải đáp được phần nào nh ững trăn tr ở
của giáo viên về nguyên tắc dạy học, cũng như tăng sự h ứng thú cho h ọc
sinh khi học môn Sinh học này. Nên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đ ề tài “Vận

dụng tích hợp kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ thu ật dạy h ọc tích
cực, nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh khi học tiết19, bài16: “Hô h ấp
tế bào” (Sinh học 10 cơ bản) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Đây là một
kinh nghiệm nhỏ, tôi muốn được chia sẽ với bạn bè đồng nghiệp v ới mong


4

muốn có thể cùng nhau thực hiện tốt hơn công tác giảng dạy bộ môn Sinh
học nói chung và góp phần thực hiện tốt nghị quyết hội nghị TW8 khoá XI
về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở tìm hiểu những vấn đề lí luận về vận dụng tích hợp liên
môn kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực đ ể t ừ đó kh ẳng đ ịnh rõ
vai trò, ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức liên môn kết hợp v ới m ột s ố kĩ
thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Sinh h ọc ở tr ường THPT nh ằm
gây hứng thú học tập cho học sinh.
Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ thuật
dạy học tích cực, nhằm gây hứng thú học tập cho h ọc sinh khi h ọc ti ết19,
bài16: “Hô hấp tế bào” góp phần chuyển tiếp từ phương pháp dạy học truyền
thống sang phương pháp dạy học tích cực, nhằm nâng cao chất lượng dạy, phát
huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi học môn sinh học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh khối 10 trường THPT Hoằng Hóa 4
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Sáng kiến được nghiên cứu và vận dụng các phương pháp vận dụng kiến
thức liên môn, phân tích hình, so sánh và phương pháp hoạt động nhóm, thuyết
trình.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với kĩ thuật dạy h ọc tích c ực

cũng như biết ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ phát huy tính tích c ực, tính
tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù h ợp v ới đ ặc đi ểm c ủa t ừng
lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn trong học tập, tác đ ộng đ ến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, giúp h ọc sinh
lĩnh hội tri thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững chắc”.


5

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm của tôi được dựa trên c ơ sở các quan đi ểm,
nghị quyết của Đảng, của Bộ giáo dục và đào tạo về đổi m ới căn bản toàn
diện giáo dục và đào tạo hiên nay.
Quyết định số: 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 6 năm 2006 của
Bộ giáo dục và đào tạo đã nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông ph ải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của h ọc sinh phù h ợp v ới đ ặc
trưng môn học, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, điều ki ện c ủa
từng lớp học. Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, kh ả năng h ợp
tác. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức lien môn vào th ực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho h ọc sinh”.
Thực hiện công văn số 7736/BGDĐT-GDTrH ngày 14/11/2012 Bộ
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc “tổ chức cuộc thi vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn và dạy h ọc theo ch ủ đề
tích hợp dành cho giáo viên trung học”. Mục đích khuy ến khích học sinh
vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học khác nhau đ ể giải quy ết
tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng h ợp, khă năng
tự học, tự nghiên cứu của học sinh, thúc đẩy việc gắn kiến th ức lí thuy ết
và thực hành trong nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy m ạnh th ực hiện

dạy học theo phương châm “Học đi đôi với hành”
Dạy học vận dụng tích hợp kiến thức liên môn là hình th ức tìm tòi
những nội dung giao thoa giữa các môn học với nhau, nh ững khái niệm,
hình ảnh, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con đ ường tích h ợp
những nội dung từ một số môn học có liên hệ với nhau, t ừ nh ững năm 60
của thế kỉ XX người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc xây
dựng chương trình dạy học.
Nhìn chung trên thế giới nhiều nước có xu hướng tích h ợp các môn
học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên như Vật lí, Hóa h ọc, Sinh h ọc, …đ ể
thành môn học mới với hình thức tích hợp liên môn và tích h ợp xuyên môn.
Xu hướng thứ hai là việc thực hiện quan điểm tích hợp nh ưng không t ạo
môn học mới, đại diện cho xu hướng này là Cộng hoà Liên bang Đ ức, Hà
Lan…
Ở Việt Nam thời pháp thuộc quan đi ểm tích h ợp đã đ ược th ể hi ển
trong một số môn học của trường tiểu học, từ những năm 1987 việc
nghiên cứu xây dựng môn tự nhiên – xã hội theo quan điểm tích h ợp đ ược


6

thực hiện và được thiết kế đưa vào dạy học từ lớp 1 đến l ớp 5, cho đ ến
nay việc nghiên cứu quan điểm tích hợp trong quá trình d ạy học ch ưa
được thực hiện một cách hệ thống, đầy đủ, đặc biệt là ở bậc trung h ọc.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do yêu cầu của xã h ội, nhi ều n ội dung
mới đã được tích hợp vào các môn nhất là đối với môn Sinh h ọc. Nếu nh ư
giai đoạn trước ta yêu cầu tích hợp lồng ghép các vấn đề giáo dục pháp
luật, an toàn giao thông trường học thông qua công văn gi ữa B ộ Giáo d ục
và đào tạo và Bộ Giao thông vận tải … Kế tiếp là tích hợp lồng ghép các
môn học về Giáo dục dân số và sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo d ục
bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị kĩ năng sống …Và gần đây là vi ệc tích

hợp lồng ghép giáo dục chương trình phòng chống thiên tai, phòng ch ống
tác hại của ô nhiễm môi trường, có nội dung bạo lực không lành m ạnh,
cũng đang được Bộ Giáo dục- đào tạo” gửi gắm” vào bộ môn Sinh học.
Như vậy có thể nói giáo viên Sinh h ọc đã đ ược làm quen và vân d ụng
nguyên tắc dạy học tích hợp từ khá sớm. Thế nhưng trong th ực t ế gi ảng
dạy phần lớn giáo viên đã vận dụng nguyên tắc này m ột cách s ơ sài, h ầu
hết mới dừng lại ở mức độ liên hệ thông thường, thậm chí có giáo viên còn
bỏ qua, nên chưa phát huy được tính tích cực trong học tập c ủa h ọc sinh,
chưa đạt được hiệu quả trong dạy học của giáo viên.
Việc nắm bắt bản chất, phương th ức, kĩ thuật, nội dung tích h ợp ki ến
thức liên môn, nhất là việc vận dụng tích hợp liên môn nh ững n ội dung
kiến thức của các bộ môn liên quan: (Toán, Lí, Hoá, GDCD…) k ết h ợp v ới
một số kĩ thuật dạy học tích cực, cũng như tầm quan trọng và hiệu qu ả
của nguyên tắc dạy học này còn là điều khá xa lạ và m ới mẻ đối v ới giáo
viên Sinh học.
Xuất phát từ nhu cầu của ngành giáo dục Việt Nam giai đo ạn 20102020: “Tiếp tục đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo d ục”, d ựa trên
quan điểm đó và được sự chỉ đạo chuyên môn của lãnh đạo các cấp ngành
giáo dục. Đặc biệt là công tác chỉ đạo đổi mới ph ương pháp d ạy h ọc đ ược
thống nhất từ ban giám hiệu đến các tổ nhóm và từng cá nhân, quán triệt
sâu sắc việc sử dụng phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy h ọc tích c ực,
vận dụng kiến thức liên môn một cách phù hợp đối v ới từng bộ môn nh ằm
nâng cao chất lương dạy và học tại trường THPT Hoằng Hoá 4, nên tôi đã
“Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn kết h ợp m ột số kĩ thu ật d ạy h ọc
tích cực” vào công tác dạy học của mình.
Quá trình vận dụng tích hợp kiến thức liên môn chủ yếu tôi v ận
dụng kiến thức của Toán, Vật lí, Hóa học, GDCD kết h ợp v ới m ột s ố kĩ
thuật dạy học tích cực, CNTT vào dạy học môn Sinh h ọc nói chung đã làm
cho hiệu quả dạy và học tiết 19, bài 16: “Hô hấp tế bào” (Sinh h ọc 10)
được nâng cao, giúp học sinh học bài với niềm say mê và h ứng thú h ơn.
Đồng thời làm cho các em thấy được vai trò của thiên nhiên, sự chuy ển hóa

các chất xảy ra trong tế bào, cơ thể, qua đó hình thành ở học sinh cách nhìn


7

nhận, đánh giá đúng bản chất hiện tượng diễn ra trong c ơ th ể. T ừ đó h ọc
sinh có những hành động đúng đắn như: Biết bảo vệ sức khỏe, môi trường,
làm việc, nghỉ ngơi hợp lí và ham muốn đem tài năng trí tuệ của mình c ống
hiến cho sư nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghi ệm
Để hiểu rõ thực trạng thái độ hứng thú học tập của học sinh sau khi học
tiết 19 bài 16: “Hô hấp tế bào” (Giáo viên không vận dụng tích hợp kiến
thức liên môn kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực, công nghệ thông
tin vào giảng dạy). Giáo viên đã chọn 2 lớp đối chứng 10A5 và 10A6 k ết
quả cho thấy thái độ hứng thú học tập của học sinh qua điều tra đ ược th ể
hiện thông qua bảng sau:
Lưu ý: Mẫu phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu quả của đề tài cho nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng cả trước và sau tác động là giống nhau.
Bảng 1: Phụ lục 1: Bảng thống kê về thái độ hứng thú học tập của học
sinh 2 lớp đối chứng ở Trường THPT Hoằng Hoá 4.
Mức độ hứng thú
Lớp Sĩ số
Rất thích
Bình thường
Không thích
SL %
SL
%
SL
%

10A5 39
8
20,5%
12
30,8%
19
48,7%
10A6 42
9
21,4%
15
35,7%
18
42,9%
Tổng 81
17 21%
27
33,3%
37
45,7%
Qua số liệu kết quả điều tra trên cho thấy, học sinh trả lời” không

thích”
với tiết dạy tiết 19, bài 16: “Hô hấp tế bào” của giáo viên ở 2 l ớp đ ối
chứng tỉ lệ rất cao, cụ thể là chiếm tới 45,7% trong tổng số h ọc sinh đ ược
lấy ý kiến, xét thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đ ến kết qu ả h ọc sinh
không thích giờ học đó. Song nguyên nhân chủ yếu nh ất là do ch ất l ượng
giảng dạy của giáo viên còn hạn chế, chưa thực sự đầu t ư cho chuyên môn
dẫn đến tiết học không có gì mới mẻ, đơn điệu, khô khan bu ồn t ẻ…do đó
không đủ sức gây được sự hứng thú từ phía người học, ch ưa phát huy đ ược

tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong giờ học.
Như chúng ta đều biết trong các phương pháp dạy học truy ền thống
chỉ chú ý đến người giáo viên mà ít quan tâm tới học sinh, h ọc sinh đ ược ví
như “cái lọ” mà người thầy phải nhét đầy cái “lọ” này như thế nào, điều đó
thể hiện tính thụ động của học sinh được bộc lộ rất rõ ràng.
Vậy làm thế nào để các em có thể lĩnh hội, v ận dụng đ ược nh ững
kiến thức một cách có hệ thống, bài bản mà không bị đ ơn đi ệu, khô khan,
nhàm chán trong từng nội dung của bài học. Điều đó đòi h ỏi nh ững giáo
viên dạy môn Sinh học phải biết lựa chọn kiến thức, ph ương pháp, hình
thức tổ chức phù hợp với từng bài, từng chủ đề, t ừng đ ối t ượng h ọc sinh,


8

đặc biệt phải chú ý đến nhu cầu tư duy, tâm lý muốn khám phá cái m ới, cái
độc đáo ở học sinh THPT. Do đó, dạy học theo chủ đề “V ận d ụng tích h ợp
kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ thuật dạy h ọc tích c ực” là m ột
trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học
môn Sinh học nhất là dạy tiết 19, bài 16: “Hô hấp tế bào” Sinh h ọc 10) nói
riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đ ại nh ằm phát huy tính
tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.
Chính vì vậy ở năm học 2017-2018 tôi đã “Vận dụng tích hợp kiến
thức liên môn kết hợp một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm gây hứng thú
cho học sinh khi học tiết 19, bài 16: Hô hấp tế bào” (Sinh học lớp 10), đã
bước đầu thu được những tín hiệu tích cực đáng khích lệ t ừ phía h ọc sinh,
đa số các em rất hào hứng, chờ đợi các tiết học khi cô giáo s ử dụng ph ương
pháp ở trên vào giảng dạy cho học sinh, được các em kích thích khai thác,
lĩnh hội kiến thức một cách đầy hứng thú. Là một giáo viên nhiều năm đ ạt
và vựơt chỉ tiêu chuyên môn đề ra, cùng với công tác bồi d ưỡng đội tuy ển
học sinh giỏi cấp tỉnh đạt thành thích cao đã góp ph ần khẳng đ ịnh s ự đ ổi

mới phương pháp dạy học của tôi ở trên là cần thiết và hiểu quả.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải để giải quyết vấn đề
Những nguyên tắc cơ bản khi vận dụng tích hợp kiến th ức liên môn k ết
hợp một số kĩ thuật dạy học tích cực CNTT vào giảng dạy ti ết 19, bài 16:
“Hô hấp tế bào” (Sinh học 10)
Để đạt được hiệu quả tối ưu, lôi cuốn, kích thích được tối đa khả
năng tìm tòi, sáng tạo của học sinh. Trong quá trình vận dụng tích h ợp kiến
thức liên môn kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích c ực vào gi ảng d ạy
tiết 19, bài 16: “Hô hấp tế bào” (Sinh học 10), giáo viên c ần chú ý các
nguyên tắc cơ bản sau:
Một là: Kiến thức liên môn với Toán, Vật lí, Hoá học, GDCD khi v ận
dụng cần phải bám sát nội dung bài học theo chuẩn ki ến th ức, chu ẩn kĩ
năng, phù hợp với khă năng nhận thức và tâm lí l ứa tuổi h ọc sinh.
Hai là: Tìm hiểu kĩ yêu cầu của bài về kiến thức liên môn, hình ảnh
minh hoạ, đây chính là một trong những cơ sở để giáo viên l ựa ch ọn tài
liệu và phương tiện dạy học, kĩ thuật dạy học nhằm đảm bảo tính chính
xác, phù hợp với yêu cầu bài giảng, đảm bảo tính khoa học c ủa b ộ môn.
Ba là: Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ
thuật dạy học tích cực, CNTT phải đảm bảo tính khoa h ọc, th ẩm mỹ, s ống
động, súc tích và mang tính giáo dục có thể được khai thác theo nhi ều
hướng khác nhau nhưng phải phù hợp với kiến th ức của bài h ọc, t ừng
phạm vi kiến thức của bài học.
Bốn là: Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn kết h ợp v ới một s ố kĩ
thuật dạy học tích cực phải biết lựa chọn bài có nội dung phù h ợp v ới n ội
dung kiến thức và mục đích của bài học.


9

Năm là: Giáo viên phải hiểu và nắm vững cách tiến hành vận dụng

kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực, vận dụng
một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình đ ộ hi ểu bi ết,
nhận thức và tư duy của từng học sinh, và với điều kiện cơ sở v ật chất
hiện có.
Sáu là: Dạy học theo quan điểm vận dụng tích hợp kiến th ức liên môn
kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực có ba mức độ: ở m ức đ ộ th ấp,
giáo viên nhắc lại tài liệu, sự kiện, kĩ năng các môn có liên quan, cao h ơn
đòi hỏi học sinh nhớ lại và biết vận dụng kiến thức đã h ọc c ủa các môn
học khác, và cao nhất đòi hỏi học sinh phải độc lập giải quy ết các bài toán
nhận thức bằng vốn kiến thức đã biết, huy động các môn có liên quan theo
phương pháp nghiên cứu.
Bảy là : Tùy theo khoa học cụ thể mà có thể vận dụng tích h ợp ki ến th ức
được cả các môn tự nhiên (Toán, Vật lí, Hoá h ọc), các môn xã h ội (GDCD)
với môn Sinh học…Ở mức độ cao sự vận dụng tích hợp kiến th ức liên môn
này sẽ hình thành những môn học mới, chứ không phải là m ột s ự l ắp ghép
thông thường các môn riêng rẽ lại với nhau.Tuy nhiên, các môn v ẫn gi ữ v ị
trí độc lập với nhau, chỉ vận dụng tích hợp những phần gần nhau, ở m ức
độ thấp thì việc tích hợp được thực hiện trong mối quan hệ liên môn.
Những môn được học riêng rẽ nhưng cần chú ý đến nh ững n ội dung có liên
quan đến các bộ môn khác, trong quá trình dạy học chỉ c ần khai thác, v ận
dụng các kiến thức có liên quan đến bài giảng mình đang th ực hiện.
Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng tích hợp kiến th ức liên môn kết
hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy tiết 19, bài 16: “Hô
hấp tế bào” (Sinh học 10), giáo viên cần phải vận dụng m ột cách linh ho ạt
và đồng bộ tất cả các nguyên tắc trên sẽ tạo được s ự h ứng thú th ực s ự t ừ
người học, từ đó các em sẽ có nhu cầu được tìm hi ểu kiến th ức, nh ớ lâu
kiến thức và áp dụng kiến thức trong học tập và cuộc sống qua t ừng bài
học cụ thể.
2.3.1. Vận dụng tích hợp kiến thức liên môn kết hợp với m ột số kĩ
thuật dạy học tích cực để giới thiệu bài.

Cho đến nay, việc mở bài hay dẫn vào bài ít đ ược giáo viên chú ý, ho ặc
đôi khi việc mở bài còn mang tính hình thức nên hiệu quả ch ưa cao, do đó
việc giáo viên vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với kĩ thu ật d ạy h ọc
tích cực để giới thiệu bài. Thực chất đây là hình th ức giáo viên v ận d ụng
video hình ảnh có nội dung phù hợp v ới ch ủ đ ề c ủa bài h ọc đ ể d ẫn h ọc
sinh vào bài mới thay thế cho các phương pháp truyền th ống nhằm t ạo ra
được sự hứng thú và tâm lý muốn khám phá bài học cho h ọc sinh khi b ước
vào bài mới.
Ví dụ 1. Để dẫn học sinh vào tiết19, bài 16: “Hô hấp tế bào” (Sinh h ọc 10).
Giáo viên cho học sinh xem (Hình ảnh tiêu thụ năng lượng ở người, Ngu ồn:


10

YouTube), hình ảnh quy đổi thức ăn ra thời gian chạy bộ, đi xe đạp k ết h ợp
với kĩ thuật đặt câu hỏi như sau:

GV hỏi: Sau khi xem hình ảnh trên các em thấy năng lượng trong cơ thể
được tạo ra từ đâu?
HS trả lời
GV bổ sung và dẫn dắt vào bài: Hình ảnh mà các em vừa xem cho chúng ta
thấy năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ th ể là do quá
trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào còn gọi là hô h ấp t ế bào. V ậy
hô hấp tế bào là gì?. Cô và các em cùng tìm hi ểu qua ti ết 19 c ủa bài h ọc
hôm nay: Bài 16 “Hô hấp tế bào”
2.3.2. Vận dụng kiến thức liên môn kết hợp với một số kĩ thu ật d ạy
học tích cực để làm rõ từng phần kiến thức của bài học.
Dạy học theo phương pháp này là cách làm hiệu quả, đ ưa h ọc sinh
vào từng phần kiến thức của bài một cách sinh động, lôi cuốn, bài học di ễn
ra nhẹ nhàng mà không buồn tẻ, giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách

sâu sắc hơn.
Để làm rõ nội dung kiến thức “Khái niệm hô hấp tế bào, các giai
đoạn chính của hô hấp tế bào” (Tiết19, bài 16: Hô hấp tế bào, Sinh h ọc
10). Giáo viên vận dụng hình ảnh minh hoạ tích hợp kiến th ức của môn
Toán, kiến thức của môn Hóa học, kiến thức của môn Vật lí, k ết h ợp v ới
phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. ”
GV: Từ yêu cầu (Phụ lục 2). Yêu cầu HS bốn nhóm thống nhất nội dung và
báo cáo kết quả GV đã giao cho HS bốn nhóm th ực hiện ở tuần trước:


11

[Học sinh hoạt động nhóm]
+Nhóm1: Báo cáo kết quả sản phẩm

[Báo cáo của học sinh nhóm 1]
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và nghiên cứu trả lời các câu h ỏi sau.
GV vận dụng kiến thức môn hóa học:
1. Viết phương trình phản ứng oxihoá hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ?
2. Xác định số oxihoá của nguyên tử C và O trong ph ản ứng?
3. Cân bằng phương trình bằng thăng bằng electron
HS: trình bày kết quả thảo luận


12

[Báo cáo của học sinh]
GV: nhận xét, bổ sung và kết luận.
1. Năng lượng hóa năng trong mối liên kết hóa học của glucôzơ
đã chuyển thành năng lượng trong ATP=> Là chuyển hóa năng

lượng trong tế bào
2. C từ số oxh 0 thành C có số oxh +4, oxi có số oxh 0 xu ống -2=>
đây là phản ứng oxh khử.
GV hỏi: Bản chất của quá trình hô hấp tế bào là gì?
GV cho HS quan sát hình


13

GV hỏi
- Hai trạng thái nghỉ ngơi và vận động trên, trạng thái nào cần nhiều năng
lượng hơn?
GV kết luận và dẫn dắt: Càng vận động mạnh càng cần nhiều năng lượng
hơn. Tốc độ hô hấp tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS trả lời:
GV bổ sung, kết luận: Tốc độ hô hấp tế bào phụ thuộc vào: nhu cầu năng
lượng của tế bào và được điều khiển thông qua enzim hô hấp.
+Nhóm 2: Báo cáo kết quả sản phẩm

[Báo cáo của học sinh nhóm 2]


14

+Nhóm 3: Báo cáo kết quả sản phẩm

[Báo cáo của học sinh nhóm 3]
+Nhóm 4: Báo cáo kết quả sản phẩm

[Báo cáo của học sinh nhóm 4]

HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV:Chiếu sơ đồ 3 giai đoạn của hô hấp tế bào


15

- Nhận xét, bổ sung và chiếu nội dung lên máy chiếu
GV: Yêu cầu học sinh bằng kiến thức môn toán hãy tính số ATP tạo ra khi
phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ ? Biết 1NADH =3ATP, 1 FAD= 2ATP
GV đưa ra hình ảnh:
Đi xe đạp chậm: 364 calo/h

Nếu một người nặng 91kg đi xe đạp thong thả với tốc độ d ưới 16km/h thì
sẽ đốt cháy khoảng 364 calo/giờ. Lượng calo này cũng đúng v ới m ột số
môn thể thao khác như chơi bóng chuyền (không phải thi đ ấu), ho ặc các
bài tập Power yoga chuyên sâu.
24. Aerobic cường độ nhẹ: 455 calo/h


16

Với người nặng 91kg, các bài tập aerobic cường độ nhẹ sẽ đốt cháy kho ảng
455 calo/h. Hiệu quả tương tự cũng xảy ra khi tập v ới máy t ập toàn thân,
tập luyện cơ bắp/cử tạ, bóng mềm và bóng chày.
GV: Yêu cầu học sinh bằng kiến thức môn thể dục trả lời câu hỏi sau:
- Để thực hiện nguyên tắc vừa sức, em cần tập luyện như thế nào?
- Khi đói có nên tập thể dục không, vì sao?
HS: nghiên cứu, thảo luận và trả lời
- Cần tập luyện phù hợp với khả năng và sức kh ỏe của mình.
- Không. Vì khi tập cần nhiều năng lượng, vì vậy hô hấp tế bào

nhanh mà nguyên liệu lại thiếu
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
GV: liên hệ thực tế bằng đưa câu hỏi thuộc kiến thức môn vật lí:
- So sánh quá trình đốt cháy nhiên liệu thông th ường v ới quá trình hô h ấp
tế bào?
Quá trình đốt cháy nhiên liệu


17

HS: nghiên cứu, thảo luận và trả lời
GV: Bổ sung và kết luận
* Giống nhau: Đều là phản ứng oxi hóa khử, lấy O2 và sinh ra khí CO2
* Khác nhau:
Quá trình hô hấp tế bào
Quá trình đốt cháy nhiên liệu
- Xảy ra qua một chuỗi các phản
- Chỉ xảy ra một phản ứng.
ứng.
- Lấy năng lượng phục vụ cho các
- Lấy năng lượng phục vụ cho các
hoạt động sống của con người: sưởi
hoạt động sống của tế bào.
ấm, nấu nướng, chạy động cơ ô tô, xe
máy…
- Hiệu suất cao (khoảng 40%)
- Hiệu suất thấp (khoảng 25%)
GV hỏi: Bằng kiến thức môn Hóa Học trả lời câu hỏi sau: Viết ph ương trình
phản ứng đốt cháy nguyên liệu nấu bếp gas?
HS: Viết phương trình phản ứng

+ => 2xC + O
GV: Nhận xét, kết luận.
GV nêu để hô hấp tế bào diễn ra bình thường thì quá trình hô h ấp ngoài
phải diễn ra bình thường vì vậy cần phải bảo vệ đường hô hấp.
GV hỏi:
- Hãy kể các tác nhân ảnh hưởng đến đường hô hấp
- Ý thức trách nhiệm của công dân để bảo vệ hệ hô hấp, liên hệ v ới
bản thân và gia đình em?
HS nghiên cứu, thảo luận và trình bày
GV trình chiếu video “ nguyên nhân ô nhiễm môi tr ường và biện pháp bảo
vệ hệ hô hấp” ” (Phụ lục 3- Nguồn: YouTube)
GV giải thích: Khi hệ hô hấp bị bệnh thì cung cấp không đủ cho hô h ấp t ế
bào và quá trình vận chuyển C ra khỏi cơ thể bị ngừng trệ sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe. Vì vậy bảo vệ cơ thể trước tiên phải bảo vệ môi tr ường
GV yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi sau:
Câu 1: Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân t ử
glucôzơ mà phải đi vòng qua các hoạt động sản xuất ATP của ti th ể
HS Nghiên cứu, thảo luận và trả lời:
GV nhận xét, bổ sung.
- Nếu dùng ngay năng lượng từ glucôzơ thì quá trình tạo ra lượng năng
lượng rất nhiều, mà đối với tế bào thì chỉ cần vừa phải trong một lúc ===>
dư thừa năng lượng
- Mặt khác tế bào cần năng lượng theo từng giai đoạn ===> cách t ốt nh ất
để vừa cung cấp đủ năng lượng cho tế bào, vừa tích lũy đ ược năng l ượng
dư thừa là sản xuất ATP trong quá trình hô hấp.
Câu 2: Tại sao khi vận động quá sức ta thường thấy mỏi cơ?
HS Nghiên cứu, thảo luân và trả lời:


18


GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
Không nên luyện tập quá sức vì hô hấp ngoài không cung c ấp đ ủ O2 cho hô
hấp tế bào, các tế bào cơ lên men tạo ATP và axit lactic => tích lũy axit
lactic trong tế bào gây đau mỏi cơ
Câu 3: Phân biệt giai đoạn đường phân với chu trình crep
HS Nghiên cứu, thảo luận và trả lời:
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
Đặc điểm phân
Đường phân
Chu trình crep
biệt
Vị trí
Xảy ra ở tế bào chất
Xảy ra ở ti thể
+
Nguyên liệu
Glucôzơ, ATP, NAD , ADP
Axit pruvic, cooenzimA,
NAD+, ADP, FAD+
Sản phẩm
Axit pruvic, ATP, NADH,
CO2, ATP, NADH, FADH2,
ADP
chất hữu cơ trung gian
Năng lượng
4ATP – 2ATP= 2ATP
2ATP
2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Kết quả, học sinh sẽ hiểu nội dung bài học, biết thêm đ ược ki ến th ức

của nhiều môn liên quan, rèn luyện được tính tự học, tự nghiên cứu và kh ả
năng báo cáo trước đám đông.
Với cách học này học sinh sẽ không ph ải ghi chép bài nh ư ti ết h ọc
truyền thống, thời gian ghi chép bài đó đã đ ược thay th ế b ằng các ho ạt
động tích cực, nghiên cứu và th ảo luận về n ội dung c ủa bài m ới. H ọc sinh
luôn phải làm việc và có hứng thú khi th ảo lu ận và thi ết k ế hay phát bi ểu
ý tưởng của mình. Mỗi cá nhân đều phát huy h ết kh ả năng c ủa mình và
được giáo viên cùng các bạn ghi nh ận. Đi ều này đã khích thích h ọc sinh
say mê môn sinh học hơn. Các em không chỉ áp dụng cách học này đối với
môn Sinh học mà còn áp dụng tốt trong quá trình học các môn h ọc khác
như, Sử, Địa, Giáo dục công dân, Văn, tiếng Anh, Hóa h ọc, V ật lí…
Đối với cách dạy học này, giáo viên đóng vài trò người h ướng dẫn, chỉ
đạo và kiểm tra, hoàn toàn không phải giảng giải quá nhiều, mất th ời gian
và gây nhàm chán.
Năm học 2017-2018 này tôi tiếp tục áp dụng các biện pháp dạy h ọc
trong sáng kiến kinh nghiệm ở trường THPT Hoằng Hóa 4 đối v ới các l ớp
10A4,10A7, 10A10 và dạy phương pháp bình với lớp 10A5,10A6 l ớp làm
đối chứng .Tôi nhận thấy được kết quả như sau:


19

[Lớp thực nghiệm10A4, 10A10]

[Lớp đối chứng 410A5,10A6]


20

10A4


10A7

10A1
0
67,4

10A5

10A6

% Học sinh có điểm giỏi 52,3
59
12,8
7,1
cả năm
% Học sinh có điểm khá 36,3
41
32,6
43,6
66,7
cả năm
% Học sinh có điểm trung 11,4
0
0
43,6
23,8
bình cả năm
% Học sinh có điểm yếu,
0

0
0
0
2,4
kém cả năm
Từ kết quả phân tích đó ta thấy
+ Tỷ lệ % học sinh đạt khá, giỏi của các lớp thực nghiệm là cao h ơn so
với với lớp đối chứng..
+ Tỷ lệ % học sinh trung bình của lớp thực nghiệm là th ấp h ơn so
với lớp đối chứng.
+ không có học sinh yếu, kém.
Từ kết quả nói trên, tôi đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo của trường, góp phần đưa đưa tỉ lệ học sinh thi t ốt nghi ệp hàng
năm đạt tỉ lệ 100% , tỉ lệ học sinh đậu đại h ọc tăng, đ ặc biệt là s ố l ượng
học sinh đạt 27 điểm trở lên tăng như: em Nguyễn Quốc Trí, em Nguy ễn
Thị Giang, em Lê Văn Huy, em Cao Đình Bằng hiện đang h ọc đa khoa y Hà
Nội, em Lê Thị Hà, em Lương Thu Trang, em Nguyễn Quang Hai, em Lê Thị
Hiền, em Lê Thị Quỳnh, em Trần Thị Quỳnh, em Nguy ễn Thúy H ằng, …
đang học đa khoa y Thái Bình và phấn đấu giữ v ững ch ỉ tiêu này th ậm chí
hơn nữa trong các năm học tới.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
* Các bài học kinh nghiệm rút ra:
Với nội dung nghiên cứu và đưa vào áp dụng cụ thể sáng kiến kinh nghi ệm
trên, bản thân rút ra được những bài học kinh nghiệm cụ th ể nh ư sau :
-Về phía học sinh :
+Học sinh sẽ dành nhiều thời gian đọc. Buộc các em phải tìm tòi, suy
nghĩ để chuẩn bị bài có hiệu quả.
+Tạo cho học sinh tính nhạy bén, năng động, sáng tạo và h ứng thú
với giờ học sinh học

+Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” đối với học sinh, không đ ể
cho các em có cơ hội tham gia vào các hoạt động vô bổ ngoài gi ờ h ọc.
-Về phía giáo viên :
+Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều hơn trong công tác chuẩn bị, thi ết
kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi mới ph ương pháp d ạy h ọc theo
hướng “lấy học sinh làm trung tâm”.


21

+Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên môn có liên quan để cùng hợp tác
với học sinh giúp các em chiếm lĩnh nội dung bài học.
+Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy sẽ giúp giáo viên chủ động,
linh hoạt trong khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh t ự khai thác và chi ếm
lĩnh tri thức; mặt khác sẽ tránh được sự lúng túng bị đ ộng khi h ọc sinh ch ất
vấn về những thông tin liên quan.
+Áp dụng có hiệu quả phương pháp dạy học tích hợp thì khi lên l ớp
giáo viên sẽ đỡ vất vả vì không phải làm việc nhiều.
+ Giáo viên sẽ giảm được thời gian diễn giảng để tập trung vào vi ệc tổ
chức tiết học, hỗ trợ, nhận xét và bổ sung kiến thức cho h ọc sinh, qua đó
nâng cao khả năng tự học cho học sinh và nâng cao ch ất l ượng gi ảng d ạy
bộ môn của mình.
Tiết học trở thành buổi thảo luận và thể hiện ý tưởng của mỗi cá
nhân, bài học và giáo viên trở nên thân thiện, gần gũi với học sinh h ơn, thu
hút người học vào bài mới. Học sinh chủ động tìm tòi kiến th ức m ới và th ể
hiện những hiểu biết và kỹ năng mà mình tích lũy được.
Việc cho điểm và đánh giá các cá nhân sẽ tr ực tiếp đ ược giáo viên
thông báo trước lớp, giáo viên dễ dàng đánh giá một cách khách quan ch ất
lượng học tập của học sinh, không có sự thiên vị hay mang tính ch ủ quan.
* Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:

Sáng kiến kinh nghiệm đã được nghiên cứu và áp dụng th ực ti ễn
trong những năm học qua tại trường THPT Hoằng Hóa 4, tôi nh ận th ấy
việc áp dụng kiến thức liên môn là một nội dung phong phú, đ ể s ử d ụng
được phương pháp này cho phù hợp với đặc điểm t ừng môn h ọc đòi h ỏi
người giáo viên cần có kiến thức và th ời gian nghiên của bài d ạy đ ể phù
hợp với nội dung của bài.
Với học sinh, các kiến thức liên môn áp dụng trong bài học sẽ t ạo
hứng thú cho các em để các em vừa hiểu được nội dung bài h ọc l ại v ừa
hiểu thêm những kiến thức của các môn học khác, đồng thời có th ể v ận
dụng các kiến thức đó để giải quyết các vấn đề trong th ực ti ễn, t ừ đó các
em phát triển toàn diện hơn về mọi mặt.
Phương pháp dạy học tích hợp liên môn không phải là m ới, nh ưng
nếu biết vận dụng hợp lý, người giáo viên sẽ làm cho bài gi ảng thêm sinh
động, có tính hấp dẫn với học sinh. Qua kết quả th ực nghiệm c ủa b ản
thân, tôi thấy vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học Sinh h ọc theo
phương pháp tích hợp đã kích thích hứng thú h ọc tập trong h ọc sinh, giúp
các em lĩnh hội bài tốt nhằm nâng cao hiệu quả của bài học. Việc v ận d ụng
phương pháp trên kết hợp với các hình thức dạy học tích c ực khác sẽ làm
học sinh thêm yêu thích môn Sinh hoc, học sinh say mê, ch ủ động trong h ọc
tập và biết tìm ra nội dung cốt lõi cần nắm bắt c ủa bài h ọc, h ứng thú khi


22

nghiên cứu các vấn đề liên quan tới nội dung bài mới, tiết học tr ở nên thú
vị và thân thiện hơn, đặc biết với các em có học lực yếu kém.
*Khả năng ứng dụng, triển khai:
Có thể triển khai rộng rãi ở tất cả các trường trong thành ph ố, nông
thôn hay những trường ở những vùng xa hẻo lánh.
Áp dụng tốt cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là học sinh có khả năng

nhận thức chậm hơn so với các học sinh khác cùng lớp học.
Phạm vi ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm có th ể áp d ụng ở các
khối lớp ở trường THPT
Bên cạnh đó có thể áp dụng có nhiều môn học khác nh ư Hóa, V ật lí,
Địa lý, Lịch Sử, Giáo dục công dân, ….
3.2 Kiến nghị
Đối với giáo viên cần kiên trì tổ chức từng bước, giúp học sinh tiếp
cận, làm quen với từng cách học mới sau đó m ới ph ối h ợp l ại thành m ột
bài học hoàn thiện. Cần cho các em thời gian làm quen t ừ b ước chu ẩn b ị
bài ở nhà theo dạng soạn truyền thống, học và báo cáo theo ph ương th ức
chuyển đổi dần từ chỗ giáo viên làm việc sang ph ương th ức học sinh làm
việc, tiếp theo đó là cách nghiên cứu bài học mới ở nhà, th ảo lu ận, sau đó
hội ý thống nhất nội dung và báo cáo, cuối cùng giáo viên t ổ ch ức cho h ọc
sinh phối hợp các phương thức trên thành một tiết học tốt. Giáo viên ph ải
thường xuyên nhận xét và khuyến khích học sinh, biểu dương kịp th ời khi
các em có sự tiến bộ trong học tập, khai thác những kh ả năng tiềm ẩn c ủa
học sinh phát huy khả năng sáng tạo của các em. Cho đi ểm công b ằng, khi
các em đã có điểm miệng hay điểm 15 phút rồi, giáo viên cần đ ộng viên
bằng cách cộng thêm điểm nếu các em có thành thích tốt trong h ọc t ập.
Luôn tạo hứng thú cho học sinh, tổ chức để lớp học sôi nổi và th ực hi ện tốt
chỉ đạo trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Đối với học sinh tích cực học tập và nghiên cứu bài ở nhà và ch ủ đ ộng
trong quá trình học tập.
Đối với các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện và quan tâm với nh ững
sáng kiến của giáo viên khi mới nghiên cứu và áp d ụng ở c ơ s ở. Nếu các
sáng kiến này có hiệu quả ứng dụng cao, cần phổ biến để đồng nghiệp góp
ý và hoàn thiện hơn trước khi áp dụng rộng rãi, đ ồng th ời b ổ sung thêm
máy chiếu để thuận tiện cho viêc giảng dạy theo ph ương pháp m ới t ốt
hơn nữa.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05năm
2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.


23

(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Hoa

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dạy học theo chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng sinh học 10
2. Sách giáo khoa môn hóa lớp 10
3. Giáo trình hóa sinh: nhà xuất bản giáo dục
4. Bài giảng sinh học đại cương: Nguyễn Thị Diệu Hạnh


24

5. Bài giảng sinh học đại cương: Võ Thanh Phúc

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGÀNH GIÁO
DỤC ĐÁNH GIÁ
1. ĐỀ TÀI: Ứng dụng CNTT dạy bài: Phiên mã và dịch mã
Xếp loại: C năm 2008- 2009

2. Đề tài: Cách giải nhanh một số bài tập di truyền học quần th ể
Xếp loại: C năm 2010- 2011
3. Đề tài: Sử dụng sơ đồ tư duy với hoạt động nhóm dạy bài ôn tập
chương II, III, IV sách giáo khoa sinh học 11
Xếp loại: C năm 2015- 2016


25

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra về hứng thú học tập của học sinh ở trường
THPT Hoằng Hoá 4 sau khi học tiết19, bài 16: Hô hấp tế bào – Sinh học 10
STT Mức độ hứng thú học tập của học sinh Phương án
Sau khi học tiết 19, bài 16: “ Hô hấp tế
bào”
1
Rât thích.
2
Bình thường
3
Không thích


×