Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

He thong nong nghiep du canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 19 trang )

Tóm tắt nội dung thuyết trình
2

1

Hoạt động sản
xuất

Khái niệm

3
Sự đầu tư và
lao động

5
Ưu điểm –
nhược điểm

Hệ thống
nông
nghiệp du
canh

4
Cách thức tổ
chức sản xuất

6
Đề xuất – giải
pháp



1. Khái niệm

Nông nghiệp du
canh là sự thay đổi
nơi sản xuất khi độ
phì nhiêu của đất
giảm.

(Hình ảnh minh họa)


2. Hoạt động sản xuất
Mặc dù có nhiều kiểu thực hành nhưng
canh tác nương rẫy thường theo công thức:
làm sạch - đốt - gieo trồng - làm cỏ và bảo
vệ - thu hoạch - bỏ hóa.


3

Sự đầu tư
và lao động

Lao động trong hệ thống nông
nghiệp du canh thường là lao động
giản đơn, chủ yếu là lao động chân
tay với các công cụ lao động rất thô
sơ: liềm, cuốc, dao ... được dùng
cho việc phát nương đốt rẫy, làm

cỏ ...: việc đầu tư lao động rất thấp.


4. Cách thức tổ chức sản xuất
01 Hệ thống thảm thực vật
Hệ thống di cư ngẫu nhiên
02 theo tuyến hoặc thay đổi
02theo chu kỳ

03 Hệ thống du canh quay vòng
04 Hệ thống phát quang


5. Ưu điểm

5.1. Nông nghiệp du canh là hình thức canh tác phù hợp
với điều kiện tự nhiên.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng
canh tác nương rẫy vẫn là
phương thức có hiệu quả nhất
đối với các nước vùng nhiệt đới
ẩm. Một đơn vị năng lượng bỏ ra
có thể thu được từ 5 đến 15 đơn
vị năng lượng sản phẩm.
(Hình ảnh minh họa)


5. Ưu điểm

5.2. Nông nghiệp du canh tạo ra lớp tro có khả năng bảo

vệ môi trường đất rừng
Tro do đốt rừng làm rẫy trong
NNDC tạo ra sự bền vững trong
hoạt động sản xuất và bảo vệ môi
trường đất. Lịch sử phát triển của
nền nông nghiệp cổ đại Nam Mỹ
gần đây được phát hiện cho thấy,
tại vùng Amazone có một loại đất
đen rất đặc biệt được sinh ra từ
những phân tử than củi.
(Hình ảnh minh họa)


5. Ưu điểm

5.3. Nông nghiệp du canh trong một số trường hợp có khả
năng bảo vệ đa dạng sinh học và cải tạo đất
Một số thực vật sẽ đi đến bị tuyệt chủng
nếu không có hoạt động đốt rừng. Năm
1957, tại vùng núi Peters (Virgina Mỹ), các nhà thực vật học phát hiện có
57 loài cây mallow. 45 năm sau (2002)
chỉ còn có 6 loài, biến mất 51 loài.
Nguyên nhân là do loài cây này chỉ nảy
mầm khi có cháy rừng vì hạt của chúng
rất cứng, có thể nằm ẩn trong đất hàng
chục năm, khi gặp các đám cháy rừng
mới nứt vỏ và nảy mầm;

(Hoa của cây Mallow)



5. Ưu điểm
5.4. Nông nghiệp du canh làm cho môi trường rừng thông thoáng,
tiêu diệt nhiều loài vi khuẩn sinh vật gây bệnh nguy hiểm
Rừng rậm nguyên sinh kín gió,
thiếu ánh sáng, khí độc không
được phát tán, tạo ra môi
trường có hại cho sức khoẻ.
Thiếu tác động của con người,
rừng phát triển theo hướng
hoang dã, vi sinh vật có hại
phát triển mạnh, lấn át các loài
hữu ích, trở nên “rừng thiêng
nước độc”, thế giới của ruồi
vàng, muỗi sốt rét.

(Loài mối đang ăn lớp biểu bì của cây keo)


6. Nhược điểm
6.1 NN du canh là phương thức sản xuất lạc hậu; năng suất thấp;
phá hoại rừng và môi sinh.

Nông nghiệp du canh sử
dụng các công cụ thô sơ
gây nên tình trạng phá
hoại tài sản rừng núi “ để
lại những dải đất trọc, bạc
màu,…) dẫn tới hậu quả lũ
lụt, xói mòn, khô hạn…


Hình ảnh: một khu rừng bị chặt phá
tại huyện Kon Plông tỉnh Kom Tum 


6. Nhược điểm
6.2 Du canh du cư là một trong những nguyên nhân chính gây nên
nạn cháy rừng, làm diện tích rừng bị thu hẹp.

Theo thống kê, diện
tích rừng ở Đắk Lắk bị
cháy trong 10 năm trở
lại đây lên tới 1.118 ha,
trong đó có 870 ha
rừng trồng và 318 ha
rừng tự nhiên.

Hình ảnh: đốt rừng làm nương rẫy
trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện
Trấn Yên tỉnh Yên Bái


6. Nhược điểm
6.3 Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hệ động thực vật.

Khu bảo tồn thiên nhiên
Mường Nhé với 45.581 ha
rừng phòng hộ đầu nguồn,
rừng đặc dụng cùng các
loài động, thực vật quý

hiếm nằm trong sách đỏ
của cả Việt Nam và thế
giới cũng bị dân cư tàn
phá.

Hình ảnh: một cánh rừng xã Mường Nhé
(huyện Mường Nhé – Điện Biên) bị dân di
cư đốt đầu năm 2009


6. Nhược điểm
6.4 Do rừng đầu nguồn bị tổn hại nghiêm trọng đã khiến tình trạng
xói mòn, lũ quét.

Hình ảnh: lũ quét ở xã Tà Cạ - Kỳ Sơn – Nghệ An ngày 24/07/2017


6. Đề xuất – giải pháp
Ban hành chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định
canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số:

Hình ảnh: bộ đội biên phòng Lào Cai cùng đồng bào sản xuất (nguồn dantocmiennui.vn)


6. Đề xuất – giải pháp
Khi người dân vừa
chuyển tới, chính quyền
địa phương, lực lượng
biên phòng và dân quân
đến hiện trường vận động

dân di cư quay trở lại quê
cũ. Nếu vận động không
được, dân di cư sẽ bị
cưỡng chế ra khỏi địa bàn.


6. Đề xuất – giải pháp
• Tăng cường thêm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát
các đối tượng, phương tiện giao thông như xe
khách, xe máy và các phương tiện khác ra vào
khu vực biên giới. Qua đó, phát hiện và xử lý
các đối tượng di cư tự do vào địa bàn
• Thành lập lực lượng liên ngành tăng cường hoạt
động kiểm tra, kiêm soát; đồng thời tích cực vận
động sâu rộng trong quần chúng nhân dân.


6. Đề xuất – giải pháp

Lực lượng biên phòng kiểm tra giấy tờ tùy thân của những
người ra, vào khu vực biên giới Mường Nhé để kịp thời phát
hiện, ngăn chặn người di cư tự do. (nguồn vtv.vn)


6. Đề xuất – giải pháp
• Tránh việc phá rừng làm nương bằng cách giúp người
dân nâng cao nhận thức với việc chuyển đổi phương thức
sản xuất, cơ cấu cây trồng vật nuôi để ổn định cuộc sống.
• Xây dựng nhanh chóng các dự án để bố trí cho dân du cư
tự do vào các vùng quy hoạch, giúp họ ổn định làm ăn,

sinh sống, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: y tế
giáo dục.
• Có sự phối hợp giữa địa phường có dân di cư và nơi dân
di cư đến, cùng với sự chỉ đạo kịp thời, nhất quán của các
Bộ, ngành chức năng của Trung Ương.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1], Ban định canh định cư - Bộ Lâm nghiệp (1984), Hội thảo khoa học về công tác định canh định cư lần
thứ nhất, Nxb. KHXH, Hà Nội.
 
[2], Bộ Lâm nghiệp (1982), Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư năm 1976 - 1980 và phương
hướng nhiệm vụ công tác định canh định cư năm 1981-1985 của Bộ Lâm nghiệp (Phủ thủ tướng, Tài liệu
lưu trữ).
 
[3], Cẩm nang về tri thức bản địa (2000),  (tài liệu dịch), Nxb. Nông nghiệp
.
[4], CMED (1987), Notre avenir à tous, Tradition francaise Ed.Du Fleuve, Montreal.
 
[5], Đặng Nghiêm Vạn (1975), “Vài ý kiến về vấn đề nương rẫy trong thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa
xã hội” , Tạp chí Dân tộc học (1), tr. 7-21.
 
[6], Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp
Website: />[7], Nông nghiệp du canh, tri thức bản địa và vấn đề phát triển miền núi Việt Nam
Website: /> 
[8], Nông nghiệp du canh, tri thức bản địa và vấn đề phát triển miền núi Việt Nam
Website: /> 
 




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×