Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

De cuong on tap kinh te moi truong co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.09 KB, 17 trang )

Đề cương ôn tập kinh tế môi trường
Chương I:
1, Phân tích sự tác động qua lại giữa nền kinh tế và môi trường
2, Trình bày các khái niệm: Cung, cầu, cân bằng thị trường, thặng dư sản xuất,
thặng dư tiêu dùng? Giải thích khi nào thì một sự phân bổ nguồn lực đạt hiệu
quả Pareto?
*3, Khái niệm ngoại ứng? Giải thích tại sao khi xuất hiện yếu tố ngoại ứng nền
kinh tế là không hiệu quả hay nói cách khác sản lượng thực tế sản xuất khác
với mức sản lượng tối ưu của nền kinh tế
Chương II:
1, Khái niệm mức ô nhiễm tối ưu? Trình bày phương pháp xác định mức ô
nhiễm tối ưu khi doanh nghiệp giảm sản lượng và áp dụng công nghệ giảm
thải?
2, Quyền tài sản môi trường là gì? Dùng đồ thị để phân tích mô hình mặc cả ô
nhiễm trong nền kinh tế thị trường?
*3, Trình bày định lý Coase và phân tích những hạn chế của định lý này?
4, Trình bày quan điểm và giải pháp thuế Pigou? Tại sao nói thuế Pigou tạo ra
động cơ kinh tế làm cho các doanh nghiệp không chỉ có xu hướng hoạt động tại
mức sản lượng tối ưu với xã hội mà còn có những tác động tốt đối với môi
trường?
5, Cho biết:
MNPB = 10 – 2q
MAC = 16 – 4q
Giả sử, cứ sản xuất một đơn vị sản phẩm thì tạo ra một đơn vị ô nhiễm
Giả sử mức giảm thải nhà máy phải đạt là 3 đơn vị mô nhiễm.
A, Xác định tổng chi phí giảm thải khi nhà máy giảm thải bằng cách:
(a) Giảm mức sản xuất
(b) Áp dụng các thiết bị giảm thải


B, Chi phí giảm thải tối thiểu khi mức giảm thải là 3 đơn vị ô nhiễm.


6, Xác định mức ô nhiễm tối ưu
C, B

MAC
MEC

MNPB

O
68

Mức ô nhiễm tối ưu

Chương III:
1, Quyền tài sản là gì? Nêu các quyền tài sản có thẻ có? Ý nghĩa của việc định
quyền tài sản trong việc quản lý tài nguyên môi trường?
2, Tiêu chuẩn môi trường là gì? Trình bày các loại tiêu chuẩn môi trường?
3, Dựa trên những căn cứ nào để xác định tiêu chuẩn phát thải có hiệu quả?
Các doanh nghiệp có đường chi phí giảm thải MAC khác nhau sẽ ứng xử như
thế nào khi phải tuân thủ một mức tiêu chuẩn phát thải đồng nhất? Sử dụng đồ
thị để phân tích?
4, Thuế phát thải là gì? Dựa trên những căn cứ nào để xác định mức thuế phát
thải có hiệu quả? Các doanh nghiệp có đường chi phí giảm thải biên MAC khác
nhau sẽ ứng xử như thế nào khi phải tuân thủ một mức thuế phát thải đồng
nhất? Sử dụng đồ thị để phân tích?
5, Trình bày những ưu điểm và hạn chế của thuế phát thải so với tiêu chuẩn
phát thải?
6, Giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng là gì? Hãy phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu và giá giấy phép phát thải trên thị trường



7, Tại sao nói “ giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng là sự két hợp các ưu
điểm của tiêu chuẩn phát thải và thuế phát thải”? Lấy ví dụ thực tiễn để phân
tích?
8, Trình bày mục đích, nguyên tặ, đối tượng áp dụng, ưu điểm và hạn chế của
hẹ thông đặt cọc hoàn trả trong quản lý môi trường?
Bài tập 1: Dựa trên các thông tin ở đồ thị, hãy xác định thiệt hại về phúc lợi xã
hội khi tiêu chuẩn phát thải áp dụng khác với ( lớn hơn hoặc nhỏ hơn) mức thải
tối ưu

Ws và Wb là chuẩn mức thải áp dụng trong thực tế.


Bài tập 2: Hãy so sánh tính hiệu quả chi phí của hai công cụ quản lý ô nhiễm
môi trường trong trường hợp sau:

Ba doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm và cùng gây ô nhiễm môi
trường. Hàm chi phí giảm thải ô nhiễm cận biên của ba doanh nghiệp là MAC1,
MAC2, MAC3, và S1S2 = S2S3
Tiêu chuẩn đặt ra là phả đạt mức xử ly ô nhiễm giảm thải là 3S2, có 2 cách để
đạt được mục tiêu này:
(1) Mức giảm ô nhiễm mà mỗi doanh nghiệp phải đạt là S2
(2) Đánh thuế ô nhiễm T*
Bài tập 3: GIả sử có ba nhà máy với MAC như sau
Lượng ô nhiễm
6
5
4
3
2

1
0

MAC1 ($)
0
15
30
50
75
100
150

MAC2 ($)
0
40
75
110
150
200
260

MAC3 ($)
0
20
40
75
120
170
230



Tổng lượng ô nhiễm là 18 đơn vị. Mục tiêu chất lượng môi trường là giảm
mức ô nhiễm còn 9 đơn vị. Ký hiệu TAC là tổng chi phí giảm thải.
1, Xác định TAC nếu mỗi nhà máy phải giảm lượng ô nhiễm ra còn 3 đơn vị
2, Nếu mức thuế phát thải là $75, hãy xác định mức thải cho mỗi nhà máy và
TAC.
Bài tập 4: Có hai doanh nghiệp A và B trong quá trình sản xuất đã thải ra SO2
gây ô nhiễm môi trường. MÂC = 60 – Q; MACb = 30 – 0,5Q, mức ô nhiễm tối
ưu chỉ có thể là 60 tấn, trước thực tế đó Nhà nước quyết định sẽ phân phối cho
mỗi doanh ngiệp 30 giấy phép, tương ứng với quyền được thải 30 tấn chất thải,
nếu thải vượt quá quy định cho phép thì phải có giấy phép thải để chứng minh
cho quyền phát thải của mình, mặt khác sau khi các doanh nghiệp có giấy phép
thải trong tay họ được quyền trao đổi mua bán. Giá giấy phép là 20$/ tấn.
Yêu cầu: so sánh chi phí giảm thải trước và sau khi sử dụng giấy phép có thể
chuyển nhượng ( TDP – Transferable Dicscharge Permit).
Chương IV:
1, Định giá môi trường là gì? Tại sao phải định giá ảnh hưởng môi trường của
các dự án đầu tư và phát triển.
2, Trình bày tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường?
3, Nêu các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng môi trường?
4, Hãy so sanh phương pháp định giá trực tiếp và phương pháp định giá gián
tiếp?
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Bài 1.2: Năm 2014, đập nước thủy lợi ở tỉnh A bị ô nhiễm dầu. Làm cho năng
suất lúa giảm xuống. Biết rằng:
- Đường cầu lúa gạo: QD = 19 – P
- Đường cung lúa gạo khi đập nước thủy lợi chưa bị ô nhiễm dầu:
QS0 = 0,5P – 0,5
- Đường cung lúa gạo khi đập nước thủy lợi bị ô nhiễm dầu: QS1 = 0,5P – 2
- Đơn vị tính của Q là 1000 tấn

- Đơn vị tính của P là triệu đồng/1000 tấn


Yêu cầu: Hãy xác định thiệt hại do ô nhiễm dầu gây nên cho xã hội.
GIẢI:
 Sản lượng lúa gạo và giá khi chưa bị ô nhiễm
QD = QS0
19 – P = 0,5P – 0.5
P0 = 13 (triệu đồng)
Q0 = 6 (nghìn tấn)
 Sản lượng lúa gạo và giá khi đập nước thủy lợi bị ô nhiễm.
QD = QS1
19 – P = 0,5P – 2
P1 = 14 (triệu đồng)
Q1 = 5 (nghìn tấn)
Thiệt hại do ô nhiễm dầu gây nên cho xã hội
DWL = diện tích hình a
1

1

2

2

= ( 16 − 13). (6 − 5) =

. 3.1 = 1,5 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔)

Đồ thị:


QS1 = 0,5P – 2

P
(tr.đ) 19

Q S0 = 0,5P – 0,5

16
14

a

13

4

Q D = 19 –
P

1
0

5

6

Q ( 1000 tấn)



Bài 1.3: Doanh nghiệp POL sản xuất sản phẩm A. Giá thị trường của sản phẩm
A là P = 20$ cho mỗi đơn vị sản phẩm. Hàm chi phí sản xuất cận biên của
doanh nghiệp là MC = 0,4Q ( Q là khối lượng sản phẩm sản xuất).
a, Hãy xác định khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp POL sẽ sản xuất.
b, Giả sử nghiên cứu chỉ ra rằng, việc sản xuất sản phẩm A của doanh
nghiệp POL gây ô nhiễm không khí và chi phí ngoại ứng cận biên ( thiệu
hại ngoại vi cận biên) là MEC = 0,1Q. Nếu giá bán sản phẩm A vẫn là
20$. Hãy xác đinh mức sản xuất tối ưu xã hội. Cho biết mức thiệt hại về
phúc lợi xã hội.
GIẢI:

$

MSC = 0,5Q

25

MC = 0,4Q
a

20

MEC = 0,1Q

0
40

50

Ta có: hàm tổng doanh thu của doanh nghiệp POL là

TR = P.Q = 20Q

Q


Hàm chi phí cận biên của doanh nghiệp POL: MR = TR’ = 20
a, Doanh nghiệp POL sẽ sản xuất khối lượng sản phẩm tại Q0 khi MR = MC
20 = 0,4Q

Q0 = 50 ( đvsp)

Vậy khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp POL sản xuất là Q0 = 50 (đvsp)
b, Chi phí xã hội cận biên MSC = MC + MEC = 0,5Q
Xã hội mong muốn doanh nghiệp POL sản xuất tại Q* khi P = MSC
20 = 0,5Q

Q* = 40 (đvsp)

Vậy mức sản xuất tối ưu của xã hội là: Q* = 40 (đvsp)
Đồ thị
Tổn thất phúc lợi xã hội là phần diện tích hình a:
1

1

2

2

DWL = (25 − 20). (50 − 40) = . 5.10 = 25 ($)

Bài 1.4: Nhà máy sản xuất bột gỗ Trung Quốc được đặt ở bờ sông Hồng. Hàm
chi phí sản xuất cận biên (MPC) của việc sản xuất bột gỗ ($/tấn) có dạng: MPC
= 0,6Q (Q là tấn bột gỗ được sản xuất) . Lợi ích cận biên xã hội của mỗi tấn bột
gỗ được sản xuất ra tính theo $ là: MSB = 30 – 0,4Q. Cho biết, nhà máy có thể
đạt được doanh thu biên bằng vơi lợi ích biên xã hội của mỗi tấn bột gỗ (MR =
MSB).
Giả sử, trong quá trình sản xuất nhà máy đã gây ô nhiễm dòng sông, với
chi phí ngoại ứng cận biến MEC = 0,2Q.
Yêu cầu:
a, Hãy biểu diễn đường MPC, MSB, MEC và chi phí xã hội cận biên (MSC) trên
cùng một đồ thị?
b, xác định mức sản lượng bột gỗ tối ưu của nhà máy và mức sản lượng bột gỗ
tối ưu của xã hội?
c, tính toán tổn thất phúc lợi xã hội?
GIẢI:
a, MPC = 0,6Q; MSB = 30 – 0,4Q; MEC = 0,2Q; MES = MEC + MPC = 0,8Q


$
30

MSB = 30 – 0,4Q

MSC = 0,8Q

24
MPC = 0,6Q
a

20

18

MEC = 0,2Q

25

0

b,
 Mức sản lượng bột gỗ tối ưu của nhà máy:
Daonh nghiệp sẽ sản xuất sản lượng tối ưu tại Q0 khi MPC = MSB
0,6Q = 30 – 0,4Q

Q0 = 30 (Tấn)

P0 = 18 ($)

 Mức sản lượng bột gỗ tối ưu của xã hội:
Xã hội mong muốn doanh nghiệp sản xuất tại mức sản lượng Q* khi
MSC = MSB
0,8Q = 30 – 0,4Q
Q* = 25 (Tấn)
P* = 20 ($)
c, tổn thất phúc lợi xã hội được tính theo diện tích hình a:
1

DWL = ( 30 − 24). (30 − 25) = 15 ($)
2

30



BÀI TẬP CHƯƠNG III
Bài 3.1: Có hai nhà máy A và B hoạt động ở một khu công nghiệp cùng xả thải
ra một loại chất thải SO2 và gây ô nhiễm môi trường. Thông tin về hàm chi phí
giảm thải cân biên của 2 nhà máy như sau: MAC A = 600 – 5QA; MACB = 240 –
2QB (Trong đó: Q là đơn vị chất thải; MAC được tính bằng $/ đơn vị chất thải).
Giả sử, mức ô nhiễm mục tiêu để đảm bảo chất lượng môi trường là 120
đơn vị chất thải. Để thực hiện được mục tiêu này cơ quan quản lý môi trường áp
dụng tieu chuẩn phát thải đòng bộ cho mỗi nhà máy là 60 đơn vị chất thải.
a, Biểu diễn đường MACA, MACB trên cùng một đồ thị
b, Xác định tổng lượng chất thải tối đa của 2 nhà máy khi chưa thực hiện biện
pháp giảm thải?
c, Xác định tổng chi phí giảm thải của mỗi nhà máy sau khi áp dụng tiêu chuẩn
phát thải đồng bộ?
d, giả sử, cơ quan quản lý môi trường muốn áp dụng tiêu chuẩn cá nhân cho
mỗi nhà máy. Hãy xác định tiêu chuẩn phát thải cá nhân cho mỗi nhà máy?
Tính tổng chi phí giảm thải của mỗi nhà máy sau khi áp dụng têu chuẩn phát
thải cá nhấn?
GIẢI:


a,

600

A
300
240
B


120

0

120

60

b, Tổng lượng chất giảm thải của 2 nhà máy tối đa khi chưa thực hiện biện
pháp giảm thải:
TAC = 0; MAC = 0; Qmax
MACA = 0

600 – 5QA = 0

QA = 120 (đvct)

MACB = 0

240 – 2QB = 0

QB = 120 (đvct)

Vậy tổng lượng chất thải tối đa của hai nhà máy khi chưa thực hiện biện pháp
giảm thri là: QA + QB = 120 + 120 = 240 (đvtc)
c, Khi áp dụng tiêu chuẩn phát thải đồng bộ:
1

MACA = 300


TACA = S A.120.60 = x300x60 = 9000$

MACB = 120

MACB = S B.120.60 = x126x60 = 3600$

2

1
2

Vậy tổng chi phí giảm thải nhà máy MACA là: TACA = 9000$
tổng chi phí giảm thải nhà máy MACB là: TACB = 3600$


d,

Bài 3.2: Có hai nhà máy A và B hoạt động ở một khu công nghiệp cùng xả ra
một loại chất thải Cacbon monoxit và gây ô nhiễm môi trường. Thông tin về
hàm chi phí giảm thải cận biên của 2 nhà máy như sau:
MACA = 300 – 10QA; MACB = 150 – 5QB (Q: đơn vị chất thải; MAC được
tính bằng $/đơn vị chất thải)
Với mục tiêu đặt ra về tổng lượng chất thải của 2 nhà máy ở mức 30 đơn
vị chất thải, cơ quan quản lý môi tường có thể lựa chọn 1 trong 2 công cụ, đó là
tiêu chuẩn phát thải mà thuế phát thải, cụ thể:
- Quy định tiêu chuẩn phát thải đồng bộ cho mỗi nhà máy là 15 đơn vị chất
thải.
- Quy định mức thuế phát thải 100$/đơn vị chất thải.
a, Biểu diễn đường MACA và MACB trên cùng một đồ thị?

b, xác định tổng lượng chất thải tối đa của 2 nhà máy khi chưa thực hiện biện
pháp giảm thải?
c, Xác định lượng chất thải của mỗi nhà máy sau khi bị đánh thuế 100$/đơn vị
chất thải?
d, Hãy so sánh tổng chi phí giảm thải giữa 2 công cụ kể trên?


GIẢI:
b, Khi chưa thực hiện biện pháp giảm thải: TAC = 0, MAC = 0, Qmax
MACA = 0

300 – 10QA = 0

QA = 30 (dvct)

MACB = 0

150 – 5QB = 0

QB = 30 (dvct)

 Tổng lượng chất thải tối đa của 2 nhà máy là: Q A + QB = 60 (dvct)
c, Khi đánh thuế:
MACA = t
MACB = t

300 – 10QA = 100

QA = 20 (dvct)


150 – 5QB = 100

QB = 10 (dvct)

 Lượng chất thải nhà máy A khi bị đánh thuế là QA = 20 (dvct)
Lượng chất thải nhà máy A khi bị đánh thuế là QA = 10 (dvct)
d,
Tiêu chuẩn phát thải đồng bộ: QA = QB =15
MACA = 150
MACB = 75

1

TACA = SA.30.15 = x150x15 = 1125 ($)
2

1

TACB = SB.30.15 = x75x15 = 562,5 ($
2


a,
S = 15
300

150
D

C


100
75

B

10

15

20

10

10

30

Bài 3.3: Có hai nhà máy A và B hoạt động ở một khu công nghiệp cùng xả ra
một loại chất thải SO2 và gây ô nhiễm môi trường. Thông tin về hàm chi phí
giảm thải cận biên của 2 nhà máy như sau: MACA = 600 – 5QA ; MACB = 240 –
2QB (Q: đơn vị chất thải; MAC được tính bằng $/đơn vị chất thải)
Giả sử, mức ô nhiễm mục tiêu để đảm bảo chất lượng môi trường là 100
đơn vị chất thải. Để thực hiện được mục tiêu này, cơ quan quản lý môi trường
cấp miễn phí ban đầu cho mỗi nhà máy là 50 giấy phép phát thải. Sau khi có
giấy phép, cả hai nhà máy này có thể chuyển nhượng mua (mua – bán) giấy
phép cho nhau.
Yêu cầu:
a, Xác định tổng lượng chất thải tối đa của 2 nhà máy khi chưa thực hiện
biện pháp giảm thải?

b, Xác định số lượng và mức giá giấy phép được mua – bán giữa 2 nhà
máy?


c, Tính toán lợi ích ròng mang lại cho 2 nhà máy từ việc mua – bán giấy
phép?
d, Thể hiện kết quả tính toán ở trên đồ thị?
GIẢI:
a, lượng chất thải tối đa của 2 nhà máy khi chưa thực hiện biện pháp giảm thải,
có nghĩa là: MAC = 0, TAC = 0, Q = max
MACA = 0
MACB = 0
QA = 80 đvct
QB = 20 đvct

MACA = 600 – 5QA = 0
MACB = 240 – 2QB = 0
QA + QB = 240 đvct

b, Mục tiêu mà cơ quan quản lý môi trường mốn giảm tổng lượng thải là:
QA + QB = 100 đvct.
600 – 5QA = 240 – 2QB
QA + QB = 100

MACA = MACB
QA + QB = 100
QA = 80 đvct
QB = 20 đvct

MACA = MACB = P (TDP) = 200$/Q

Số lượng (TDP) được bán là 30 TDP ( thuộc nhà máy B)
Số lượng (TDP) được mua là 30 TDP (thuộc nhà máy A)
mức giá là 200$/Q
c, lợi ích ròng của 2 nhà máy từ việc mua – bán giấy phép:
Nhà máy B: khi bán giấy phép cho nhà máy A lợi nhuận đạt được của nhà máy
1

B là: diên tích tam giác BDA = (200 − 140). 30 = 900 $. ( lợi nhuận
2

cộng thêm khi bán TDP).


Nhà máy A: Khi mua giấy phép của nhà máy B thì lợi ích của nhà máy A là diện
1

tích tam giác EFG = (350 − 200). (80 − 50) = 2250 $.
2

d, Đồ thị:
$

$
600

MACA

E

350

G

240
F

MACB
B

200

D

200
140
C

50

80

120

Q

A

20

50


120

Q

Nhà máy B

Nhà máy A
CHƯƠNG II

Câu 2: Quyền tài sản môi trường là gì? Dùng đồ thị để phân tích mô hình mặc
cả ô nhiễm trong nền kinh tế thị trường?
Quyền sở hữu là những quy tắc luật pháp mô tả điều mà người ta hay các xí
nghiệp có thể kèm đối với vật sở hữu của mình.
Hay: Quyền sở hữu là quyền cho phép sử dụng nguồn lực nào đó nằm trong phạm
vi các quy định mà xã hội chấp nhận
1. Nếu có quyền tài sản càng rộng lớn thì có thể ngang quy mô sản xuất do
đó các ngoại ứng giữa các chủ thể kinh tế trong đó đã được hoá
2. Nếu dùng khái niệm quyền tài sản để xem xét hoạt động của hai chủ thể
kinh tế trực tiếp mà ngoại ứng tiêu cực bên này tác động lên phía kia


+ Ví dụ: một nhà máy đóng trên một địa phương mà hoạt động sản xuất của
họ gây ra ô nhiễm môi trường cho dân cư trong vùng. Việc giải quyết ô nhiễm đòi
hỏi nhiều chi phí mà những chi phí đó do một bên hoặc do cả hai bên tuỳ thuộc
vào việc ai là người có quyền tài sản đối với chất lượng môi trường.
MCA1 là chi phí giảm thải của phía gây ô nhiễm (nhà máy)
MCA2 là đường chi phí giảm thải của phía bị ô nhiễm (dân quanh vùng)
a) Xét khi nhà máy có quyền tài sản thì dân quanh vùng có thể thỏa thuận
đền bù để có mức ô nhiễm nhỏ hơn
b) Xét khi nhà máy không có quyền tài sản, dân quanh vùng muốn có mức ô

nhiễm càng nhỏ hơn càng tốt và thoả thuận đền bù của nhà máy để có mức ô
nhiễm cho phép họ tiến hành sản xuất.
Đồ thị biểu diễn như sau:
Có hai phía dễ dàng chấp nhận mức ô nhiễm tối ưu Q*
Câu 3: Trình bày định lý Coase và phân tích những hạn chế của định lý này?
*Phát biểu định luật Coase
Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì và để cho hai bên cùng có lợi
thì kết quả đạt được sẽ là có hiệu quả, bất kể các quyền sở hữu được ấn định như
thế nào.
* Hạn chế của Định luật: là không có nhiều cơ hội thực thi trong thực tế bởi lẽ
thông thường quyền tài sản được ấn định không rõ ràng nhất là đối với nguồn
lực chung và việc mặc cả thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào thái độ
chiến lược: mỗi bên đều muốn giành về phía mình nhiều lợi ích hơn nên giữ thái
độ cứng rắn khi mặc cả thậm chí không xác định được nên cứng rắn đến mức
nào thì tốt. Mặt khác trên thực tế thì chi phí giao dịch của việc mặc cả rất lớn
thậm chí còn lớn hơn lợi ích tìm được.
Như vậy giải pháp kiện đòi bồi thường khác với giải pháp thuế môi trường ở
chỗ là:
+ Giải pháp đòi bồi thường thì đã xác định được rõ bên nào nắm quyền sở
hữu do đó khi xảy ra ngoại ứng thì nạn nhân sẽ được đi kiện để đòi bồi thường Nhà nước đứng ra làm kiện gián tiếp.
+ Còn giải pháp thuế môi trường thì chưa xác định được bên nào nắm quyền
sở hữu, do đó khi xảy ra ngoại ứng thì Nhà nước phải can thiệp ngay vào trực
tiếp.



×