Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

KE HOACH LOP 5 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.6 KB, 26 trang )

GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Tuần 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
Tập đọc Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc
ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng.
II/ Đồ dùng dạy - học
- ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-laI/ca trên sông Đà, thảo luận các câu hỏi
về bài đọc
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
Chia bài làm 3 đoạn nh sau để luyện đọc:
+ Đoạn 1: từ đầu đến lúp xúp dới chân
+ Đoạn 2: từ Nắng tra đến đa mắt nhìn theo
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV giới thiệu ảnh rừng khộp trong SGK: giúp HS giải nghĩa từ ngữ khó cuối bài và có
ý thức đọc đúng những từ ngữ dễ viết sai; lúp xúp dới bóng cây tha, màu sặc sỡ rực lên, lâu
đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động
-HS đọc theo cặp
- 3 HS đọc toàn bàI .


- GV đọc mẫu .
b) Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm bàI và trả lời :
câu hỏi 1 :+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tởng thú vị gì?
(Tác giả thấy vạt nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc
tân kì: bản thân mình nh một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vơng quốc những ngời tí
hon với những đền dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dới chân)
+ Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào?
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
(Những liên tởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ
tích)
Câu hỏi 2 : + Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào?
(Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc
với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang
ăn cỏ con, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng)
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
(Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy
những điều bất ngờ và kì thú)
- Câu hỏi 3: Vì sao rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi)
+ Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹp mắt.
+ Rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc
vàng trong một không gian rộng lớn; lá vàng nh cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm
dới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng...
- Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên.
(VD: đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp đợc vào rừng, tận mắt ngắm nhìn
cảnh đẹp của thiên nhiên/ Vẻ đẹp của khu rừng đợc tác giả miêu tả thật kì diệu/ đoạn văn
giúp thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi ngời hãy bảo vệ vẻ đẹp
tự nhiên của rừng)

c) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn
= Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn:
+ Đoạn 1: cảnh vật đợc miêu tả qua một loạt liên tởng - đọc khoan thai, thể hiện thái
độ ngỡ ngàng, ngỡng mộ.
+ Đoạn 2: Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoát ẩn, thoắt hiện của
muông thú.
+ Đoạn 3: đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong
sắc vàng mênh mông.
- HS đọc diễn cảm đoạn1 , hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận đợc vẻ đẹp của
bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả trong bài văn.
Toán:

Tiết 36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Giúp HS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ
số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không
thay đổi.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên
phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải của số thập phân đó.
a. GV hớng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra
rằng:

0,9 = 0,90 0,09 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
Từ đó HS tự nêu đợc các nhận xét (dới dạng các câu khái quát) nh trong bài học.
b. GV hớng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu trên. Chẳng hạn:
8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
8,750 = 8, 75 8,7500 = 8,750 .....
12 = 12,0 12,0 = 12,00
12,0 = 12 12,00 = 12,0 ....
2. Hoạt động 2: Thực hành
GV hớng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lu ý HS một số trờng hợp có thể
nhầm lẫn, chẳng hạn:
17,0300 = 17,03 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mời)
Chú ý: 203,7000 viết dới dạng gọn hơn có thể là một trong ba số thập phân: 203,700;
203,70; 203,7. Tuy nhiên, GV nên yêu cầu HS viết ở dạng gọn nhất: 203,7000 = 203,7.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chỉ có một trờng hợp ghi chữ S đó là:
0,2 =
2000
200
Khi chữa bài nên cho HS giải thích lí do ghi Đ của một vài trờng hợp.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
S
GV Hoµng Cao T©m
KÕ ho¹ch bµi häc Líp 5C
Ch¼ng h¹n: 0,2 =
1000
200
v×: 0,2 =
10010

1002
x
x
=
1000
200
;
hoÆc 0,200 =
1000
200
; ....
Bµi 4: Khoanh vµo B v× 0,06 =
100
6
.
IV. DÆn dß.
VÒ lµm bµi tËp trong SGK.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Hîp
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Ngày .... tháng .... năm 200
Toán
:
Tiết 37: So sánh 2 số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo
thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngợc lại).
II. Chuẩn bị
- Vở BT, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên
khác nhau, chẳng hạn so sánh 5, 1 và 4,98
- Nêu HS không tự tìm đợc cách so sánh 5,1 và 4,98m, rồi thực hiện nh SGK để có:
510cm > 498cm, tức là: 5,1m > 4,98m, nh vậy: 5,1 > 4,98.
- Giúp HS tự nêu đợc nhận xét: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số
thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
- GV (hoặc HS) nêu các ví dụ (nh SGK) và cho HS giải thích, chẳng hạn, vì sao 736,01
> 735,89.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên
bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS
thống nhất nêu nh SGK.
Chú ý: - GV có thể tổ chức, hớng dẫn HS tự so sánh hai số thập phân bằng cách dựa vào
so sánh hai phân số thập phân tơng ứng (đã có cùng mẫu số). Chẳng hạn, để so sánh 5,1 và
4,98 có thể dựa vào so sánh
100
510

100
498
.
- Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu và giải thích các ví dụ
minh hoạ (nh trong SGK)
4. Hoạt động 4: Thực hành
GV hớng dẫn HS tự làm bài tập và chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích vì sao đặt dấu
thích hợp vào chỗ chấm, chẳng hạn: 81,01 = 81,010 vì 81,010 là 81,01 viết thêm chữ số 0 vào
tận cùng bên phải ...
Bài 2: HS tự làm và nêu kết quả
5,673; 0,219; 5,763; 6,01; 6,1.

Bài 3: HS tự làm bài
Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
0,291; 0,219; 0,19; 0,17; 0,16
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
GV Hoµng Cao T©m
KÕ ho¹ch bµi häc Líp 5C
Bµi 4: KÕt qu¶ lµ:
a. 2,507 < 2,517; b. 8,659 > 8,658
c. 95,60 = 95,60; d. 42,080 = 42,08
IV. DÆn dß.
VÒ lµm bµi tËp trong SGK.
Trêng TiÓu häc ThiÖu Hîp
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Ngày dạy //.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I/ Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên: làm quen
với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên nói về những vấn đề của
đời sống, xã hội.
2. Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học
- Từ điển học sinh, hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT 4 của tiết LTVC trớc.
-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 33 phút )
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Bài tập 1
- HS đọc YC BT.
- HS thảo luận nhóm đôI trình bày miệng HS khác NX GV chốt bàI làm
đúng :
Lời giải: ý b - Tất cả những gì không do con ngời tạo ra.
- HS nhấc lại lời giảI nghĩa đúng của từ thiên nhiên
Bài tập 2
- HS đọc YC BT
- HS hoạt động cá nhân , sau đó trình bày miệng HS khác NX GV chốt lời
giảI đúng :
Lời giải: (từ ngữ đợc in đậm):
- GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ
Lênthácxuống ghềnh
Góp gió thành bão
Nớc chảy đá mòn
Khoai đất lạ, mạ
đất quen
Gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống
Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn
Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong
Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt (một
kinh nghiệm dân gian). Chú ý: Khoai và mạ là những sự vật vốn có
trong thiên nhiên. Dù con ngời có trống, cấy ra thì đó cũng không
phải là những vật nhân tạo
- HS thi thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3

- GV cho các nhóm làm việc.th kí nhóm liệt kê nhanh những từ ngữ miêu tả không
gian cả nhóm tìm đợc. Mỗi thành viên đặt 1 câu (trình bày miệng) với một trong số từ ngữ
tìm đợc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Sau đó, HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu
với từ vừa tìm đợc.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm thực hiện tốt cả 2 yêu
cầu: tìm từ và đặt câu.VD:
+ Tìm từ ngữ:
Tả chiều rộng
Tả chiều dài (xa)
Tả chiều cao
Tả chiều sâu
- bao la, mênh mông, bát ngát
- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng, thăm thẳm, vời
vợi, ngút ngát..
- (dài) dằng dặc, lê thê
- chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi
- hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm..
GV lu ý HS: Có những từ ngữ tả đợc nhiều chiều nh: (xa) vời vợi, (cao) vời vợi
+ Đặt câu
Biển rộng mênh mông
Chúng tôi đi đã mỏi chân, nhìn phía trớc, con đờng vẫn dài dằng dặc.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Bầu trời cao vời vợi.
Cái hang này sâu hun hút.
Bài tập 4
- Cách thực hiện nh BT 3
- Tìm từ ngữ:

Tả tiếng sóng ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ào ào, ì oạp, lao xao, thì thầm
lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trờn lên, bò lên, đập nhẹ lên
Cuồn cuộn, trào dâng, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, dữ
tợn, dữ dội, khủng khiếp
Đặt câu, VD:
+ Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm
+ những làn sóng trờn nhẹ (đập nhẹ) lên bờ cát/Những gợn sóng lăn tăn trên mặt nớc.
+ những đợt sóng hung dữ xô vào bờ, cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết thêm vàovở những từ ngữ tìm đợc ở BT3, 4: thực
hành nói, viết những từ ngữ đó.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
GV Hoµng Cao T©m
KÕ ho¹ch bµi häc Líp 5C

Trêng TiÓu häc ThiÖu Hîp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×