GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
tuần 9
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
Tập đọc: Cái gì quý nhất
I/ Mục tiêu
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân
vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
2. Nắm đợc vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong bài
(Ngời lao động là quý nhất)
3. Hiểu nội dung bài: Cuộc tranh luận giữa ba bạn nhỏ về cái gì là quý nhất, qua
đó khẳng định: ngời lao động là quý nhất.
II/ phơng tiện dạy học:
SGK; Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1(4 - 5 phút): Củng cố bài Tr ớc cổng trời :
- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài thơ Trớc cổng trời, trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2(10 - 11 phút): Hớng dẫn luyện đọc:
Chia bài làm 3 phần để luyện đọc nh sau:
+ Phần 1 gồm đoạn 1 và đoạn 2 (từ Một hômđến sống đợc không?)
+ Phần 2 gồm các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam đến phân giải )
+ Phần 3 (phần còn lại)
- Một học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi, lu ý nhấn giọng những câu khẳng
định và giọng của NV.(3lợt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu .
Hoạt động 3(9 - 10 phút): Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Câu hỏi phụ: Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi
đó? (Có thể đặt tên cho bài văn là Cuộc tranh luận thú vị vì bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị
giữa ba bạn nhỏ / có thể đặt tên cho bài văn là Ai có lí? Vì bài văn cuối cùng đến đợc một kết luận
giàu sức thuyết phục: Ngời lao động là đáng quý nhất,/ )
- GV cho HS nhận xét.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
1
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
- GV nhận xét và chốt lại các ý chính:
Đoạn 1: Cuộc tranh luận giữa Hùng, Quý và Nam, ý kiến riêng của Hùng.
Đoạn 2: ý kiến của Nam và Quý, cuộc tranh luận vẫn tiếp tục kéo dài
Đoạn 3: Sự phân giải của GV và khẳng định ngời lao động là quý nhất
Hoạt động 4(6 7 phút): H ớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai(ngời dẫn chuyện, Hùng, Quý,
Nam, thầy giáo); giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài theo cách
phân vai, chọn đoạn tranh luận của ba bạn(chú ý : kéo dài giọng hoặc nhấn giọng (tự
nhiên) những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả rõ nội
dung và bộc lộc thái độ).
- GV treo bảng phụ hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV chú ý học sinh: đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật; diễn tả
giọng tranh luận sôi nổi của Hùng, Quý, Nam; lời giảng giải ôn tồn, chân tình, giàu sức
thuyết phục của thầy giáo.
Hoạt động 5(1 2 phút): Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học . Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục ngời khác khi
tranh luận của các nhân vật trong truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong tiết
TLV tới.
---------------------------------------------------------
Toán:
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS - Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong tr-
ờng hợp đơn giản
- Luyện viết số đo độ dài dới dạng số thập phân .
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập , SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn cách viết đơn vị đo dộ dài dới dạng số thập phân
Bài 1 : HS đọc đề , nêu cách làm
HS tự làm bài
GV giúp HS yếu : chuyển từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo dới dạng hỗn số sau
đó chuyển về số thập phân
Bài 2 : HS thảo luận trong bàn rồi tự làm
Gọi HS nêu cách làm và kết quả
Bài 3 : HS tự làm
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
2
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
GV chấm một số bài
GV chữa chung , lu ý chỗ sai sót cho HS
Bài 4 : HS tự làm
GV chấm một số bài
GV chữa chung , lu ý chỗ sai sót cho HS
Hoạt động 2 : Ôn cách chuyển đơn vị đo độ dài từ số thập phân sang số tự nhiên.
GV cho HS nêu giá trị của từng hàng .
Bài 5 : HS tự làm
HS tự đổi và điền vào chỗ chấm
Lu ý hàng đơn vị biểu thị đơn vị đã cho.
GV chấm một số bài
IV. Dặn dò : Về làm bài tập trong SGK.
---------------------------------------------------------
Đạo đức: Bài 5: (Tiết 1): Tình bạn
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
1. Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Bài hát nói lên điều gì?Lớp chúng ta có vui nh vậy không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
3. GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc
tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
1. GV kể chuyện Đôi bạn
3. HS trao đổi nhóm hai ( Câu hỏi 1,2 SGK trang 17).
4. GV yêu cầu một số HS trình bày trớc lớp.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
3
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
5. GV khen HS và kết luận: Bạn bè cần biết thơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là
những lúc khó khăn hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK)
- HS làm cá nhân - Trao đổi nhóm hai
- GV yêu cầu HS trình bày - HS nhận xét
GV nêu cách ứng xử đúng:
Tình huống a: Chúc mừng bạn Tình huống b: An ủi, động viên giúp đỡ bạn
Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn bênh vực bạn.
Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt
Tình huống e: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc ngời lớn khuyên ngăn bạn.
Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp?
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau ..
Hoạt động tiếp nối: - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- Su tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát ...... về chủ đề Tình bạn
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Toán:
Tiết 42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
I. Mục tiêu. Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo khối lợng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng.
- Luyện tập viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn, để trống ô bên trong.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lợng
a. GV cho học sinh nêu lại lần lợt các đơn vị đo khối lợng đã học từ lớn đến bé.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
4
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Tấn Tạ Yến kg hg dag g
b. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ:
1 tấn = 10 tạ 1 tạ =
10
1
tấn = 0,1 tấn
1kg = 10 hg 1 hg =
10
1
kg = 0,1kg
GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa
các đơn vị đo khối lợng liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đi
đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn:
Mỗi đơn vị đo khối lợng gấp 10 lần đơn vị đo khối lợng liền sau nó và bằng một phần
mời (bằng 0,1) đơn vị liền trớc nó
c. GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng, ví dụ:
1 tấn = 1000kg 1kg =
1000
1
tấn = 0,001 tấn
1tạ = 100kg 1kg =
100
1
tạ = 0,01 tạ
1kg = 1000g 1g =
1000
1
kg = 0,001kg.
Hoạt động 2 : Nêu ví dụ GV nêu môt số ví dụ
Hớng dẫn HS đổi đơn vị đo dạng 2 đơn vị đo về dạng số thập phân
HS nêu cách làm
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1 : HS tự làm bài sau đó thống nhất kết quả
Ví dụ: 3tấn218 kg = ....................... tấn
3tấn218 kg =3 tấn +
1000
218
tấn = 3,218 tấn
Bài 2 : HS tự làm sau đó thống nhất kết quả.
Bài 3 : (SGK): Cho HS thảo luận các bớc tính cần thiết sau đó tự làm
Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 con s tử trong một ngày là
9 x 6 = 54 ( kg)
Lợng thịt cần thiết để nuôi 6 con s tử trong 30 ngày là
54 x 30 = 1620 ( kg )
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
5
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
1620 kg = 1,62 tấn
Đáp số : 1,62 tấn
IV. Dặn dò: Bài tập về nhà: Bài 1 , 2 (SGK) và bài 3 vở BT
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
i/ Mục tiêu
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so
sánh và nhân hoá bầu trời.
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp
thiên nhiên.
ii/ phơng tiện dạy - học
SGK,VBT, bảng phụ ghi BT2
iii/ các hoạt động dạy học
Hoạt động 1(3- 5 phút ): Củng cố KT về từ nhiều nghĩa:
- HS làm lại các BT3a, 3b hoặc 3c để củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa trong
tiết LTVC trớc.( 3 em làm trên bảng )
- HS nhận xét
- GV nhận xét,đánh giá
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2(30-33 phút): Hớng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1
4HS tiếp nối nhau đọc một lợt bài Bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.
Bài tập 2 :
- HS đọc YC
- HS làm việc theo nhóm đôi, ghi kết quả vào giấy nháp và đại diện trình bày
trớc lớp.
- Nhận xét.
- GVnhận xét và chốt kết quả đúng (GV dán bảng phân loại đã chuẩn bị):
Những từ ngữ thể hiện sự so sánh
Những từ ngữ thể hiện sự nhân
Xanh nh mặt nớcmệt mỏi trong ao
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
6
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
hoá
Những từ ngữ khác
đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm
nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất / cúi
xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi
cây hay ở nơi nào.
rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh
biếc/ cao hơn
Bài tập 3:
GV hớng dẫn HS để hiểu đúng yêu cầu của bài tập:
- Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở.
- Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, côngviên, vờn cây, vờn hoa,
cây cầu, dòng sông, hồ nớc
. - HS đọc đoạn văn. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
Hoạt động 3(1 - 2 phút): Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để cô
kiểm tra trong tiết LTVC sau.
---------------------------------------------------------
chính tả
I/ Mục tiêu
1. Nhớ và viết lại đúng chính bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trình bày
đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng.
II - đồ dùng dạy học
-Vở BT .
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
-kiểm tra bài cũ
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nhớ viết ( 20 phút )
- 2 HS đọc thuộc lòng bàI thơ.
GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ thế nào?
Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào?
- HS nhớ và viết bàI thơ .
- HS đổi chéo bàI để soát lỗi .
GV chấm 1 số bàI.
Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 13 phút )
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
7
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Bài tập (2)
- HS đọc YC BT.
- Về hình thức hoạt động, GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt
và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và đọc to cho cả lớp
nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD:la-na); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng
đó, rồi đọc lên (VD: la hét nết na ). Cả lớp cùng
GV nhận xét, bổ sung. Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em
viếtvào vở ít nhất 6 từ ngữ.
Bài tập 3
- HS đọc YC BT.
- Về hình thức hoạt động, ( chọn bàI 3 b ) GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm
các từ láy (trình bày trên bảng lớp) . Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai
chính tả.
---------------------------------------------------------
Khoa học : Bài 17: thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS
Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình họ.
đồ dùng dạy học
- Hình trang 36,37 SGK
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóngvai Tôi bị nhiễm HIV
- Giấy và bút màu.
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: trò chơi tiếp sứcHIv lây truyền hoặc không lây truyền
qua .
* Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV
*Chuẩn bị: GV chuẩn bị:
a) Bộ thẻ các hành vi
Ngồi học cùng bàn Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng
Uống chung li nớc Dùng chung bơm kim tiêm không khử
trùng
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
8
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
Dùng chung dao cạo Khoác vai
Dùng chung khăn tắm Mặc chung quần áo
Băng bó vết thơng chảy máu mà
không dùng găng tay cao su bảo vệ
ôm
Cùng chơi bi Cầm tay
Bị muỗi đốt Nằm ngủ bên cạnh
Sử dụng nhà vệ sinh công cộng Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng
Ăn cơm cùng mâm Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS
Truyền máu (mà không biết rõ
nguồn gốc máu
Nghịch ngợm bơm kim tiêm đã sử dụng
b) Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảngcó nội dung giống nhau nh sau:
Bảng hiv lây truyền hoặc không lây truyền qua
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm
HIV
Các hành vi không ơ lây nhiễm HIV
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 9 hoặc 10 HS tham gia chơi.
- HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trớc bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm
phiếu bằng nhau, có nội dung . Trên bảng treo sẵn hoặc kẻ sẵn 2 bảng HIV lây truyền
hoặc không lây truyền , mỗi đội gắn vào 1 bảng.
- Khi GV hô bắt đầu: NGời thứ nhất của mỗi đội rút ra một phiếu bất kì, đọc
nội dung phiếu rồi đi nhanh, gắn tấm phiếu đó lên cột tơng ứng trên bảng của nhóm
mình. Ngời thứ nhất gắn xong rồi đi xuống, ngời thứ hai lại làm tiếp các bớc nh ngời thứ
nhất và tiếp đến là ngời thứ ba,
- Đội nào gắn xong các phiếu trớc và đúng là thắng cuộc.
Bớc 2: Tiến hành chơi
Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lợt từng ngời tham gia chơi của mỗi đội lên dán
các tấm phiếu mình rút đợc vào cột tơng ứng trên bảng.
Bớc 3: Cùng kiểm tra
- GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi của các
bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng cha.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
9
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
- GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi.
- Nếu có tấm phiếu hành vi đặt sai chỗ, GV nhấc ra, hỏi cả lớp nên đặt ở đâu, sau đó
đặt đúng chỗ. Đối với những trờng hợp HS không biết đặt ở đâu hoặc không cùng ý
kiến về chỗ đặt, GV giải đáp (dựa vào đáp án).
Đáp án hiv lây truyền hoặc không lây truyền qua
Các hành vi có nguy cơ
Lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ
Lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử
trùng
- Xăm mình chung dụng cụ không khử
trùng.
- Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng
- Băng bó vết thơng chảy máu mà không
dùng găng tay bảo vệ
- Dùng chung dao cạo (trờng hợp này nguy
cơ lây nhiễm thấp)
- Truyền máu (mà không biết rõ nguồn
gốc)
- Bơi ở bể bơi (hồ bơi ) công cộng.
- Bị muỗi đốt.
- Cầm tay
- Ngồi học cùng bàn
- Khoác vai
- Dùng chung khăn tắm
- Mặc chung quần áo
- Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS
- Ôm
- Cùng chơi bi
- Uống chung li nớc
- Ăn cơm cùng mâm
- Nằm ngủ bên cạnh
- Sử dụng nhà vệ sinh công cộng
Kết luận:
HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thờng nh bắt tay, ăn cơm cùng mâm,
Hoạt động 2 : đóng vai tôi bị nhiễm HIV.
* Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết đợc trẻ em bị nhiễm HIV có quyền đợc học tập, vui chơi và sống chung
cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với ngời bị nhiễm HIV.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác sẽ thể
hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV nh đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Ngời số 1: Trong vai ngừơi bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
Ngời số 2: Tỏ ra ân cần khi cha biết, sau đó thay đổi thái độ.
Ngời số 3: Đến gần ngời bạn mới đến học, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV
cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.
NGời số 4: Đóng vai GV, sau khi đọc xong tờ giấy nói: Nhất định em đã tiêm trích ma
tuý rồi. Tôi sẽ quyết định chuyển em đi lớp khác, sau đó đi ra khỏi phòng.
Ngời số 5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
10
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
- GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các
gợi ý đã nêu.
- Trong khi các HS tham gia đóng vai chuẩn bị, GV giao nhiệm vụ cho các HS
khác :
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng
xử nào nên, cách nào không nê.
Bớc 2: Đóng vai và quan sát
Bớc 3: Thảo luận cả lớp.
GV hớng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
- Các em nghĩ ngời nhiễm HIV có cảm nhận nh thế nào trong mỗi tình huống?
(câu này nên hỏi ngời đóng vai HIV trớc)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 36, 37 SGK và trả lời
các câu hỏi:
- Nói về nội dung của từng hình
- Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những ngời bị
nhiễm HIV\AIDS và gia đình họ?
- Nếu các bạn ở hình 2 là những ngời quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ nh thế
nào? Tại sao?
Bớc 2: đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình; cácc nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
Kết luận:
HIV không lây qua tiếp xúc thông thờng. Những ngời nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ
em có quyền và cần đợc sống trong môi trờng có sự hỗ trợ, thông cảm chăm sóc của gia
đình, bạn bè, làng xóm; không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp
ngời nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi:
Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV\AIDS?
(Gợi ý:HS có thể tìm hiểu, học tập để biết HIV\AIDS, các đờng lây nhiễm và cách
phòng tránh, (hình 4 trang 37 SGK)).
-----------------------------
----------------------------
kĩ thuật Luộc rau
(1 Tiết)
I - Mục tiêu
HS cần phải:
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
11
GV Hoàng Cao Tâm
Kế hoạch bài học Lớp 5C
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị vàcác bớc luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II - Đồ dùng dạy học
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả . (tuỳ mùa rau) còn t ơi, non; nớc
sạch
- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bay rau luộc).
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm.
- Đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc đợc thực hiện khi luộc rau.
(thông qua nhiệm vụ GV giao ở giờ học trớc, tìm hiểu công việc luộc rau ở gia đình).
- Hớng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.
- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trớc
khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. GV nhận xét và uốn nắn
thao tác cha đúng. hớng dẫn thêm một số thao tác nh ngắt cuộng rau muống, cắt rau
cải thành những đoạn ngắn; tớc xơ ở vỏ qủa đậu cô ve,
Lu ý HS: Đối với một số loại rau nh rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve, nên ngắt, cắt
thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ đợc chất dinh dỡng của rau.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách luộc rau
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ lại
cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
- Nhận xét và hớng dẫn HS cách luộc rau. Khi hớng dẫn, GV lu ý HS một số điểm
sau:
+ Nên cho nhiều nớc khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nớc luộc để rau đậm và xanh.
+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nớc sôi mới cho rau vào.
+ Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều.
+ Đun to và đều lửa.
+Tuỳ khẩu vị của từng ngời mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
+ Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thể cho quả sấu, me, vào n ớc
luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nớc luộc để nguội để nớc luộc có vị chua.
Trờng Tiểu học Thiệu Hợp
12