Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Slide pháp luật kinh tế chương 3 pháp luật về hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 69 trang )

CHƯƠNG III

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG


VĂN BẢN PHÁP LUẬT
• Bộ luật dân sự 2005
+ Điều 121  138: Giao dịch dân sự
+ Điều 318  373: Các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự
+ Điều 388  427: Hợp đồng dân sự
• Luật thương mại 2005
+ Điều 24  87: Mua bán hàng hóa và cung ứng
dịch vụ
+ Điều 292  316: Chế tài trong thương mại


NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái quát về hợp đồng
II. Giao kết hợp đồng
III. Thực hiện hợp đồng
IV. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu
V. Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm pháp lý
do vi phạm hợp đồng
VI. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng


I – KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG
1. Định nghĩa hợp đồng
2. Đặc điểm của hợp đồng
3. Phân loại hợp đồng




1. Định nghĩa hợp đồng
Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ của các bên cùng tham
gia vào quan hệ đó.
HỢP ĐỒNG

A

Thỏa thuận

Quyền

Nghĩa vụ

B


2. Đặc điểm của hợp đồng

Hình
thức
Ai là người
tham gia
thỏa thuận
này?

Hợp đồng

được thể hiện
dưới dạng như
thế nào?

Hợp
đồng
Chủ
thể

Mục
đích

Hướng tới
điều gì khi
tham gia
thỏa thuận?


2. Đặc điểm của hợp đồng
a/ Chủ thể của hợp đồng
• Cá nhân: người VN, người nước ngoài, người ko
quốc tịch
• Pháp nhân (Điều 84 BLDS): CQNN, đơn vị vũ trang
nhân dân; Tổ chức chính trị; tổ chức chính trị - xã
hội; Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp; tổ
chức xã hội – nghề nghiệp; Tổ chức kinh tế; Quỹ
xã hội, quỹ từ thiện; Các tổ chức khác có đủ điều
kiện tại Điều 84.
• Chủ thể khác: tổ hợp tác, hộ gia đình, DNTN



2. Đặc điểm của hợp đồng
b/ Hình thức của hợp đồng (Điều 124
BLDS)
• Văn bản
• Lời nói
• Hành vi cụ thể
Lưu ý: Một số trường hợp nhất định phải
thể hiện bằng văn bản, công chứng, chứng
thực, đăng ký hoặc xin phép.


2. Đặc điểm của hợp đồng
c/ Mục đích của hợp đồng
Là những lợi ích hợp pháp mà các bên
mong muốn đat được khi xác lập HĐ đó
(Điều 123 BLDS).
Lợi ích hợp pháp có thể là lợi ích vật chất
hoặc tinh thần.


3. Phân loại hợp đồng
(Điều 406 BLDS)
a/ Căn cứ vào mức độ tương xứng về
quyền và nghĩa vụ của các bên:
• Hợp đồng song vụ
• Hợp đồng đơn vụ
b/ Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về
hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng
• Hợp đồng chính

• Hợp đồng phụ


3. Phân loại hợp đồng
(Điều 406 BLDS)
c/ Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ
hợp đồng
• Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp
đồng
• Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
d/ Căn cứ vào điều kiện để thực hiện
hợp đồng
• Hợp đồng vô điều kiện


3. Phân loại hợp đồng
e/ Một số loại hợp đồng thông dụng trong
kinh doanh
• HĐ mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ
• HĐ vận chuyển hàng hóa;
• HĐ trong xây dựng cơ bản;
• HĐ trong trung gian thương mại: đại diện cho thương
nhân; môi giới kinh doanh; đại lý; ủy thác mua bán
hàng hóa.
• HĐ dịch vụ trong xúc tiến thương mại: HĐ dịch vụ
quảng cáo; trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa.


II – GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
1. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng

2. Thẩm quyền ký kết hợp đồng
3. Nội dung của hợp đồng
4. Trình tự giao kết hợp đồng
5. Hiệu lực của hợp đồng


1. Các nguyên tắc giao kết hợp
đồng
(Điều 389 BLDS)
Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân
theo các nguyên tắc sau đây:
• Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được
trái pháp luật, đạo đức xã hội;
• Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác,
trung thực và ngay thẳng.


2. Thẩm quyền ký kết hợp
đồng
• Cá nhân:  phải có năng lực chủ thể:
năng lực pháp luật dân sự và năng lực
hành vi dân sự (Điều 20, 21, 22, 23 BLDS)
• Tổ chức (pháp nhân hoặc không phải
pháp nhân)  ký kết thông qua người đại
diện (theo pháp luật, theo ủy quyền)


Tình trạng

Việc xác lập, thực hiện HĐ


Ko có NLHVDS

- Do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực

(Dưới 6 tuổi)

Chưa đầy đủ

hiện
- Phải được người đại diện theo PL đồng ý, trừ

NLHVDS

những HĐ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày

(từ đủ 6 đến dưới 18
tuổi)

phù hợp với lứa tuổi
- Từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, nếu có TS riêng  tự
mình xác lập, thực hiện ko cần được sự đồng ý của

Đầy đủ NLHVDS

người ĐD
- Tự mình xác lập, thực hiện HĐ

(đủ 18 tuổi)


Mất NLHVDS

- Do người đại diện theo PL xác lập, thực hiện

(bị bệnh tâm thần,
bệnh ko nhận thức
được)

Hạn chế NLHVDS

- GD liên quan đến tài sản của người này phải có

(người nghiện ma túy, sự đồng ý của người đại diện theo PL; trừ những
giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.


Loại hình

Người đại diện theo

Căn cứ

Doanh nghiệp

pháp luật
Chủ DNTN

K4 Đ143 LDN

tư nhân

Công ty hợp

Các thành viên hợp danh

K1 Đ137 LDN

danh
Công ty TNHH

Theo Điều lệ

K5 Đ67, K1

1 thành viên

(Chủ tịch Công ty, Chủ tịch

Đ74 LDN

Công ty TNHH

HĐTV, GĐ - TGĐ)
Theo Điều lệ

Đ46 LDN

2 thành viên
Công ty CP

(Chủ tịch HĐTV, GĐ– TGĐ)

Theo Điều lệ

Đ95 LDN

(Chủ tịch HĐQT, GĐ– TGĐ)


Lưu ý với 1 số hợp đồng
Công ty

Công ty

Công ty CP

TNHH 1 tv

TNHH 2 tv

Hợp đồng

Điều

trở lên
Điều 47.2.c,d Điều 96.2.d

có giá trị

64.1.d,e

lớn

Hợp đồng

Điều 75

Điều 108.2.g
Điều 59

Điều 120

có tính
chất tư lợi
 Được sự chấp thuận của công ty


3. Nội dung của hợp đồng
• Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao,
công việc phải làm hoặc không được làm;
• Số lượng, chất lượng;
• Giá, phương thức thanh toán;
• Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp
đồng;


Quyền, nghĩa vụ của các bên;

• Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
• Phạt vi phạm hợp đồng;


4. Trình tự giao kết hợp đồng


A

Giao kết trực tiếp

B

Bước 1: Đàm phán
Bước 2: Giao kết hợp đồng


4. Trình tự giao kết hợp đồng

A
Bên đề
nghị
giao kết


B
Giao kết gián tiếp

Bên đc
đề nghị
g/kết HĐ

Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng
Thay đổi, rút lại, sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt đề nghị
GKHĐ
(Điều 392, 393, 394 BLDS)



Thời điểm giao kết HĐ (Điều
404)

• HĐ được giao kết vào thời điểm bên đề nghị
nhận được trả lời chấp nhận giao kết.
• HĐ xem như được giao kết khi hết thời hạn
trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im
lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời
chấp nhận giao kết.
• Thời điểm giao kết HĐ bằng lời nói là thời
điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của
HĐ.


5. Hiệu lực của hợp đồng
a/ Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐ
(Điều 405 BLDS)
b/ Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
(Điều 122 BLDS)
• Chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực hành vi dân
sự
• Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm
điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
• Chủ thể tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện.


III - THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng

2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đồng mua bán hàng hóa theo Luật thương
mại 2005
3. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
4. Sửa đổi hợp đồng
5. Chấm dứt hợp đồng


1. Các nguyên tắc thực hiện
hợp đồng
(Điều 412 BLDS)
• Thực hiện đúng HĐ, đúng đối tượng, chất
lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương
thức và các thoả thuận khác;
• Thực hiện một cách trung thực, theo tinh
thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo
đảm tin cậy lẫn nhau;
• Ko được xâm phạm đến lợi ích của NN, lợi ích
công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người


×