đề luyện thi môn vật lý 12 thời gian 90 phút.
Cõu 1. Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
t vo hai u on mch RLC khụng phõn nhỏnh mt hiu in th xoay chiu cú tn s thay i c. Cho tn
s thay i n giỏ tr f
0
thỡ cng hiu dng ca dũng in t giỏ tr cc i. Khi ú
A. cm khỏng v dung khỏng bng nhau.
B. hiu in th tc thi trờn in tr thun luụn bng hiu in th tc thi gia hai u on mch.
C. hiu in th hiu dng gia hai u R ln hn hiu in th hiu dng trờn t C.
D. hiu in th hiu dng trờn L v trờn C luụn bng nhau.
Cõu 2. Khi mt súng õm truyn t khụng khớ vo nc thỡ
A. bc súng gim i. B.tn s gim i. C.tn s tng lờn. D.bc súng tng lờn.
Cõu 3. Hin tng no di õy do hin tng tỏn sc gõy ra?
A. hin tng cu vng. B. hin tng xut hin cỏc vng mu sc s trờn cỏc mng x phũng.
C. hin tng tia sỏng b i hng khi truyn qua mt phõn cỏch gia hai mụi trng trong sut.
D. hin tng cỏc electron b bn ra khi b mt kim loi khi b ỏnh sỏng thớch hp chiu vo.
Cõu 4. Tớnh cht ging nhau gia tia Rn ghen v tia t ngoi l
A. b hp th bi thy tinh v nc. B. lm phỏt quang mt s cht.
C cú tớnh õm xuyờn mnh. D. u b lch trong in trng.
Cõu 5. Dao ng in no sau õy cú th gõy ra súng in t?
A. Mch dao ng h ch cú L v C. B. Dũng in xoay chiu cú cú cng ln.
C .Dũng in xoay chiu cú chu k ln. D. Dũng in xoay chiu cú tn s nh.
Cõu 6. Hin tng quang in trong
A. l hin tng electron hp th photon cú nng lng ln bt ra khi khi cht.
B. hin tng electron chuyn ộng mnh hn khi hp th photon.
C. cú th xy ra vi ỏnh sỏng cú bc súng bt k.
D. xy ra vi cht bỏn dn khi ỏnh sỏng kớch thớch cú tn s ln hn mt tn s gii hn.
Cõu 7. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v s phỏt v thu súng in t?
A. thu súng in t phi mc phi hp mt ngten vi mt mch dao ng LC.
B. phỏt súng in t phi mc phi hp mt mỏy phỏt dao ng iu hũa vi mt ngten.
C. ng ten ca mỏy thu ch thu c mt súng cú tn s xỏc nh.
D. Nu tn s riờng ca mch dao ng trong mỏy thu c iu chnh n giỏ tr bng f, thỡ mỏy thu s bt
c súng cú tn s ỳng bng f.
Cõu 8. Hai súng no sau õy khụng giao thoa c vi nhau?
A. Hai súng cựng tn s , biờn . D.Hai súng cựng tn s, cựng biờn v hiu pha khụng i theo thi gian.
B. Hai súng cựng tn s v cựng pha C. Hai súng cựng tn s, cựng nng lng, cú hiu pha khụng i.
Cõu 9. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một ph-
ơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.
Cõu 10. nh sỏng n sc khi truyn trong mụi trng nc cú bc súng l 0,4
à
m. Bit chit sut ca nc n =
4/3. nh sỏng ú cú mu: A. vng. B. tớm. C. lam. D. lc.
Cõu 11. Dũng in 3 pha mc hỡnh sao cú ti i xng gm cỏc búng ốn. Nu t dõy trung hũa thỡ cỏc ốn
A. khụng sỏng. B. cú sỏng khụng i. C. cú sỏng gim. D. cú sỏng tng.
Cõu 12. Trong cỏc loi súng vụ tuyn thỡ
A. súng ngn b tng in li hp th mnh. B. súng trung truyn tt vo ban ngy.
C. súng di truyn tt trong nc. D. súng cc ngn phn x tt tng in li.
Cõu 13. Con lc lũ xo dao ng iu hũa vi tn s f . Th nng ca con lc bin i tun hon vi tn s
A. 4f. B. 2f. C. f. D. 0,5f.
Cõu 14. Trong mt on mch xoay chiu gm t in cú in dung C mc ni tip vi cun dõy cú in tr thun
R = 25
v t cm L =
H
1
. Bit tn s của dũng in bng 50Hz v cng dũng in qua mch sm pha
hn hiu in th gia hai u on mch mt gúc
4
. Dung khỏng ca t in l
A. 75
B. 100
C. 125
D. 150
Cõu 15. Hai õm thanh cú õm sc khỏc nhau l do
A. khác nhau về tần số B. khác nhau về tần số và biên độ của các hoạ âm.
C. khác nhau về đồ thị dao động âm D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
Câu 16. Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,5s
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình
)(
6
5cos4 cmtx
+=
π
π
; (trong đó x tính bằng cm còn
t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +3cm.
A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần
Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình x
1
=9sin(20t -
4
3
π
)(cm); x
2
=12cos(20t-
4
π
) (cm). Vận tốc cực đại của vật là:
A. 6 m/s B. 4,2m m/s C. 2,1m/s D. 3m/s
Câu 19. Poloni
Po
210
84
là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của một mẫu poloni là 2Ci. Cho số
Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
. Khối lượng của mẫu poloni này là
A. 4,44mg B. 0,444mg C. 0,521mg D. 5,21mg
Câu 20. Người ta dùng prôton có động năng K
p
= 2,2MeV bắn vào hạt nhân đứng yên
Li
7
3
và thu được hai hạt X
giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là: m
p
= 1,0073 u; m
Li
= 7,0144 u; m
x
= 4,0015u; và 1u =
931,5 MeV/c
2
. Động năng của mỗi hạt X là
A. 9,81 MeV B. 12,81 MeV C. 6,81MeV D. 4,81MeV
Câu 21. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng(Young), trong vùng MN trên màn quan sát,
người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng
m
µλ
45,0
1
=
. Giữ nguyên điều kiện
thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng
m
µλ
60,0
2
=
thì số vân sáng trong miền đó là
A. 12 B. 11 C. 10 D. 9
Câu 22. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất
B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí
C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.
D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.
Câu 23. Trong quang phổ hiđro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 121,6nm; bước sóng ngắn nhất của dãy
Banme là 365,0 nm. Nguyên tử hiđro có thể phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
A. 43,4 nm B. 91,2 nm C. 95,2 nm D. 81,4 nm
Câu 24. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4,10
-7
m là bức xạ thuộc loại nào trong các loại dưới đây?
A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 25. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
B. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500
0
C mới bắt đầu phát ra
ánh sáng khả kiến.
C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng
đỏ.
Câu 26. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng
m
µλ
400,0
=
vào catot của một tế bào quang điện. Công suất
ánh sáng mà catot nhận được là P = 20mW. Số phôton tới đập vào catot trong mỗi giây là
A. 8,050.10
16
(hạt) B. 2,012.10
17
(hạt) C. 2,012.10
16
(hạt) D. 4,025.10
16
(hạt)
Câu 27. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc
ω
= 5.10
6
rad/s. Khi
điện tích tức thời của tụ điện là
8
10.3
−
=
q
thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ
điện có giá trị
A. 3,2.10
-8
C B. 3,0.10
-8
C C. 2,0.10
-8
C D. 1,8.10
-8
C
Câu 28. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi
theo thời gian?
A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần B. biên độ; tần số; gia tốc
C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần D. động năng; tần số; lực.
Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1
0
dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo
một đoạn l
1
=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T
1
= 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l
2
= 1,25m thì chu
kì dao động bây giò là T
2
= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là
A.
sTml 33;3
==
B.
sTml 32;4
==
C.
sTml 33;4
==
D.
sTml 32;3
==
Câu 30. Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà
với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng
trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T' bằng
A.
2T
B.
2
T
C.
3
2T
D.
3
2T
Câu 31. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch
A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch
B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần
C. không phụ thuộc gì vào L và C
D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm
Câu 32. Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, được mắc vào mạch điện xoay chiều 110V, 50Hz. Cường
độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 220mH B. 70mH C. 99mH D. 49,5mH
Câu 33. Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng là tương ứng bằng 4200 vòng và 300 vòng.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 15V B. 12V C. 7,5V D. 2940V
Câu 34. Lúc đầu có 128g chất iốt phóng xạ. Sau 8 tuần lễ chỉ còn lại 1g chất này. Chu kì bán rã của chất này là
A. 8 ngày B. 7 ngày C. 16 ngày D. 12,25 ngày
Câu 35. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C =
)(
10
4
F
π
−
mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở
thuàn R = 25
Ω
và độ tự cảm L =
)(
4
1
H
π
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
ft
π
2cos250
(V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của dòng điện trong mạch là
A. 50Hz B. 50
2
Hz C. 100 Hz D. 200Hz
Câu 36. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10(
Ω
), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=
)(
1.0
H
π
và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=
)100cos(2 tU
π
(V).
Dòng điện trong mạch lệch pha
3
π
so với u. ĐIện dung của tụ điện là
A. 86,5
F
µ
B. 116,5
F
µ
C. 11,65
F
µ
D. 16,5
F
µ
Câu 37. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của
He
4
2
là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng
hợp thành
He
4
2
thì năng lượng toả ra là
A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV
Câu 38. Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10
-34
(Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.10
8
(m/s); độ lớn điện tích
của electron là e = 1,6.10
-19
C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết
phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn
A.
λ
<0,26
m
µ
B.
λ
>0,36
m
µ
C.
λ
≤
0,36
m
µ
D.
λ
= 0,36
m
µ
Câu 39. Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10
-34
(Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.10
8
(m/s). Năng lượng của
photon ứng với ánh sáng tím có bước sóng
λ
=0,41
m
µ
là
A. 4,85.10
-19
J B. 3,9510
-19
J C. 4,85.10
-20
J D. 2,1 eV
Câu 40. Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là
sóng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
Câu 41. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10
-4
H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện trở của
cuộn dây là R = 2
Ω
. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U
0
= 6V trên tụ điện thì phải
cung cấp cho mạch một công suất
A. 0,9 mW B. 1,8 mW C. 0,6 mW D. 1,5 mW
Câu 42. Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải
A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp
B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp
C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
D. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
Câu 43. Cho e = -1,6.10
-19
C; c = 3.10
8
m/s; h = 6,625.10
-34
Js. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ
nhất là 6.10
-11
m. Bỏ qua động năng của electron bắn ra từ catot. Hiệu điện thế giữa anot và catot là
A. 21 kV B. 18 kV C. 25kV D. 33 kV
Câu 44. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe
gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s
2
. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên độ dao
động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 24km/h B. 30 km/h C. 72 km/h D. 40 km/h
Câu 45. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát
thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 16 m/s B. 4 m/s C. 12 m/s D. 8 m/s
Câu 46. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30(
Ω
) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một
hiệu điện thế xoay chiều u=
)100sin(2 tU
π
(V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U
d
= 60V. Dòng
điện trong mạch lệch pha
6
π
so với u và lệch pha
3
π
so với u
d
. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá
trị: A. 60 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 (V)
Câu 47. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D
→
n + X. BIết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024
u và 0,0083 u. Cho 1u = 931 MeV/c
2
. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng.
A. toả 3,49 MeV. B. toả 3,26 MeV C. thu 3,49 MeV
D. không tính được vì không biết khối lượng các hạt
Câu 48. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ
A. gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B. do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng
C. do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát ra.
D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.
Câu 49. Trong nguyên tử hiđro, khi electron chuyển động trên qũi đạo K có bán kính r
o
= 5,3.10
-11
m, thì electron có
vận tốc (Cho khối lượng và độ lớn điện tích của electron lần lượt là m= 9,1.10
-31
kg; e = 1,6.10
-19
C).
A. 2,19.10
6
m/s B. 2,19.10
7
m/s C. 4,38.10
6
m/s D. 4,38.10
7
m/s
Câu 50. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A. độ đơn sắc cao B. độ định hướng cao
C. cường độ lớn D. công suất lớn
Đáp án:
1C 2D 3A 4B 5A 6D 7C 8A 9C 10D
11B 12C 13B 14C 15C 16D 17C 18D 19B 20A
21C 22D 23B 24B 25C 26D 27C 28C 29D 30D
31B 32B 33A 34A 35C 36B 37C 38C 39A 40B
41A 42C 43A 44B 45D 46A 47B 48C 49A 50D
51C 52C 53B 54C 55C 56D 57A 58B 59B 60A