Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

luong cong thuc moi lien quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 15 trang )

Mối liên quan giữa đặc điểm huyết áp
24 giờ với phì đại thất trái ở bệnh
nhân tăng huyết áp
LƯƠNG CÔNG THỨC, NGUYỄN THỊ VÂN ANH, TRẦN ĐỨC HÙNG, NGUYỄN OANH OANH
KHOA TIM MẠCH – BỆNH VIỆN QUÂN Y 103


1. Đặt vấn đề.


Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý tim mạch phổ biến. Tại Việt Nam,
tỷ lệ mắc THA ngày càng gia tăng. THA gây ra nhiều biến chứng ở
các cơ quan đích và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn
phế.



Phì đại thất trái là dấu hiệu tiền lâm sàng sớm của tổn thương tim ở
bệnh nhân tăng huyết áp, đồng thời là yếu tố tiên lượng tàn phế và tử
vong có ý nghĩa ở các cá thể THA. Tìm hiểu các yếu tố tiên lượng
phì đại thất trái có ý nghĩa rất quan trọng.



Mối liên quan giữa huyết áp 24 giờ với phì đại thất trái đã được
nghiên cứu nhưng còn nhiều tranh cãi.


Giá trị của Holter huyết áp 24h (ambulatory blood
pressure monitoring - ABPM)



Loại trừ tăng huyết áp áo choàng trắng (mức bằng chứng C)



Giúp chẩn đoán bệnh nhân với mức tăng huyết áp giới hạn (mức bằng chứng D)



Giúp quyết định điều trị ở bệnh nhân lớn tuổi (mức bằng chứng A-C)



Giúp xác định tăng huyết áp về đêm (mức bằng chứng C)



Giúp chẩn đoán tăng huyết áp kháng trị (mức bằng chứng D)



Xác định hiệu quả điều trị thuốc huyết áp suốt 24h (mức bằng chứng B)



Chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai (mức bằng chứng C-D)
Eoin O'Brien, Use and interpretation of ambulatory blood pressure
recommendations of the British Hypertension, Society, BMJ2000;320:1128–34

monitoring:



Chẩn đoán tăng huyết áp dựa theo ESC
2013


Biến thiên huyết áp về đêm
𝑛𝑔ủ
Dip = 1 − 𝑆𝐵𝑃𝑆𝐵𝑃𝑡ℎứ𝑐
𝑥 100%.
𝑡ỉ𝑛ℎ

Range

Class

<0%

Reverse Dipper

0% - 10%

Non-Dipper

10% - 20%

Dipper

>20%


Extreme Dipper


Nghiên cứu của tác giả Cuspidi và cs (2004) nghiên cứu trên 375 bệnh nhân THA không
được điều trị cho thấy: LVMI không những cao hơn có ý nghĩa ở nhóm nondipper so với
dipper (108.5±9.5 so với 99.7±19.6 g/m2, P<0.05) mà LVH còn cao hơn có ý nghĩa ở
nhóm nondipper so với nhóm dipper (36% so với 6%, p<0,05).
Nhưng ở một nghiên cứu khác của Cuspidi (2010) trên 229 bệnh nhân tăng huyết áp được
điều trị dù kiểm soát hay không kiểm soát được huyết áp, không thấy mối liên quan giữa
mất trũng huyết áp với khối lượng cơ thất trái hay phì đại thất trái.


- Một nghiên cứu trên gần 700 bệnh nhân THA người Hàn Quốc cho thấy huyết áp tâm thu
ban đêm chứ không phải tình trạng không có trũng huyết áp về đêm mới là một chỉ số tiên
lượng quan trọng của phì đại thất trái .
- Một nghiên cứu khác gần đây của Koroboki E. và cộng sự (2015) ở 937 người châu Âu
cũng cho thấy tăng huyết áp ban đêm có liên quan đến phì đại thất trái chứ không phải kiểu
hình huyết áp non-dipper.


2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.


Đối tượng nghiên cứu:
87 bệnh nhân THA nguyên phát được chẩn đoán theo JNC 7, điều trị tại Khoa A2

- Bệnh viện 103 từ tháng 6/2014 đến tháng 5/2015 được chia làm 2 nhóm:
-

Nhóm có phì đại thất trái (PĐTT) gồm 54 bệnh nhân


-

Nhóm không có PĐTT gồm 33 bệnh nhân


Chẩn đoán phì đại thất trái dựa vào siêu âm tim theo tiêu chuẩn hội nghị Penn

khi chỉ số khối lượng cơ thất trái LVMI ≥134g/m2 ở nam và LVMI ≥ 110g/m2 ở nữ.


2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu:



- Thiết kế nghiên cứu: mô tả, tiến cứu
- Cách tiến hành: đối tượng được đo huyết áp 24 giờ bằng máy đo huyết áp lưu động
(ABPM) SpaceLabs 90207 của Hoa Kỳ với thời gian đo ban ngày (từ 6 giờ - 22 giờ) 20
phút/lần và ban đêm (từ 22 giờ - 6 giờ) 60 phút/lần.
- Phân loại dipper:


Dipper (có trũng HA về đêm) nếu HA tâm thu trung bình đêm giảm ≥ 10% so với
ngày.



Non-dipper (không có trũng HA về đêm) nếu HA tâm thu trung bình đêm giảm < 10%
so với ngày.


- Tăng HA về đêm được xác định khi HA tâm thu trung bình ban đêm ≥120 mmHg
và/hoặc HA tâm trương trung bình đêm ≥ 70 mmHg


3. Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Có PĐTT

Không PĐTT

(n = 54)

(n = 33)

Tuổi (năm)

62,41±11,45

68,39 ± 10,59

>0,05

Giới nữ

30 (54,56%)

17 (51,52%)

>0,05


BMI (kg/m2)

22,76±2,33

23,6±2,09

>0,05

Độ 1

16 (29,63%)

19 (57,57%)

<0,05

Độ 2

38 (70,37%)

14 (42,43%)

3,51±0,89

2,94±0,7

<0,05

163,10±16,38


98,79±11,15

<0,05

Chẹn canxi

30 (55,55%)

17 (51,51%)

>0,05

Chẹn beta

16 (29,62%)

11 (33,33%)

>0,05

ƯCMC/chẹn AT1

37 (68,51%)

20 (60,6%)

>0,05

Đặc điểm


THA

Chỉ số Sokolov-Lyon thất trái (mV)
LVMI (g/m2)
Thuốc điều trị

p


Đặc điểm huyết áp 24h
Đặc điểm
24 giờ

Ban ngày

Ban đêm

p

Có PĐTT

Không PĐTT

(n = 54)

(n = 33)

HATT (mmHg)


137,31±17,49

125,51±11,90

<0,05

HATTr (mmHg)

82,13±12,10

77,68±10,40

>0,05

HATT (mmHg)

139,28±18,55

125,79±12,60

<0,05

HATTr (mmHg)

81,78±12,60

78,39±11,91

>0,05


HATT (mmHg)

128,35±18,05

118,24±13,72

<0,05

HATTr (mmHg)

78,26±14,92

72,18±10,71

<0,05


Mối liên quan giữa trũng huyết áp ban đêm và phì
đại thất trái
OR = 0,63; 95% CI: 0,24- 1,63, P>0,05
24 (72,73%)

80
70

34 (62,96%)

60
50


20 (37,04%)

40

9 (27,27%)

30
20
10
0

Có PĐTT (n = 54)

Dipper

Non - dipper

Không PĐTT (n=33)

Yi J.E. và cộng sự (2014) nc trên 700 bn người Hàn Quốc, Journal of Hypertension
OR 0.857, 95% CI 0.481–1.528, P= 0.6013


Mối liên quan giữa tăng huyết áp ban đêm
và phì đại thất trái
Có PĐTT

Không PĐTT

(n = 54)


(n = 33)

THA ban đêm

40 (74,07%)

12 (36,36%)

Không THA ban đêm

14 (25,93%)

21(63,64%)

p

<0,001

OR = 5; 95% CI: 1,96-12,73

Koroboki E. và cộng sự (2015), Blood Pressure Monitoring nc trên 900 bn


KẾT LUẬN


Huyết áp tâm thu trung bình ban ngày, ban đêm, 24 giờ và huyết áp
tâm trương trung bình ban đêm của bệnh nhân có PĐTT cao hơn bệnh
nhân không có PĐTT.




Tăng huyết áp ban đêm có liên quan với PĐTT trong khi tình trạng
mất trũng huyết áp ban đêm không có liên quan với PĐTT.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×