Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Những điểm mới và khó phần Đột Biến - Sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.08 KB, 17 trang )

NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KHĨ TRONG
CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12
* Chương I : Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những điểm mới và khó trong bài 4,5,6 của
SGK Sinh học 12 , bao gồm các vấn đề sau :
- Khái niệm , nguyên nhân , cơ chế phát sinh đột biến gen và các dạng
đột biến điểm.
- Khái niệm, nguyên nhân , cơ chế phát sinh các dạng ĐB cấu trúc và
số lượng NST .


ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen : những biến đổi trong cấu trúc của gen chỉ
liên quan đến 1cặp nu ( ĐB điểm ) hay biến đổi cả nhiều
bộ ba nu .
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh :
- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học lên
phân tử ADN .
* Tác nhân sinh học :
+ do virus làm đứt gãy gen.
+ do xuất hiện gen nhảy ( yếu tố di động ) có thể di
chuyển từ vị trí này sang vị trí khác và chèn vào gen cấu
trúc --> ĐB gen


ĐỘT BIẾN GEN
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh :
- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học lên
phân tử ADN --> ĐB gen
- Sự kết cặp không hợp đôi trong tái bản ADN : Các
bazơ nitơ tồn tại ở 2 dạng : thường và hiếm . Các dạng


hiếm có những vị trí liên kết H bị thay đổi --> kết cặp bổ
sung không đúng khi nhân đôi --> ĐB gen .
VD:
A*
*
A
G
G
A
X
T
T


ĐỘT BIẾN GEN
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh :
- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học lên
phân tử ADN --> ĐB gen
- Sự kết cặp không hợp đôi trong tái bản ADN : Các
bazơ nitơ tồn tại ở 2 dạng : thường và hiếm . Các dạng
hiếm có những vị trí liên kết H bị thay đổi --> kết cặp bổ
sung không đúng khi nhân đôi --> ĐB gen .
- Sai hỏng ngẫu nhiên trong cấu trúc ADN:
VD: liên kết C1 giữa đường với bazơ nitơ A ngẫu nhiên
bị đứt --> mất cặp A=T.


ĐỘT BIẾN GEN
3. Các dạng ĐB điểm :


- Mất nu, thêm nu, thay thế nu
Lưu ý : Không xem dạng đảo vị trí các cặp nu là
ĐB điểm.


ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮCTHỂ

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮCTHỂ

MẤT ĐOẠN

ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI

LẶP ĐOẠN

ĐỘT BIẾN ĐA BỘI

ĐẢO ĐOẠN
CHUYỂN ĐOẠN

TỰ ĐA
BỘI

DỊ ĐA
BỘI



1, Đột biến cấu trúc NST: thực chất là sự sắp xếp lại cả
nhóm gen, làm giảm hay tăng liều lượng gen trên NST .

Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
lặp đoạn
đảo đoạn


Lặp đoạn - mất đoạn - đảo đoạn
NST bình thường
Lặp đoạn
Mất đoạn
Đảo đoạn ngoài tâm động
Đảo đoạn gồm tâm động


Chuyển đoạn tương hỗ


Chuyển đoạn không tương hỗ


Chuyển đoạn không tương hỗ
( chuyển đoạn Robertson)


- Đột biến cấu trúc NST mất đoạn nhỏ , chuyển
đoạn tương hỗ hoặc đảo đoạn không mang tâm
động thường khó phát hiện bằng kính hiển vi . Do

vậy các ĐB này được phát hiện nhờ xử lý bằng
cách nhuộm băng NST. Căn cứ vào kích thước của
băng khi bắt màu để nhận biết sự thay đổi cấu
trúc NST .


ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮCTHỂ
2, Đột biến số lượng NST: thực chất là sự thay đổi số
lượng NST trong tế bào, biểu hiện ở sự biến đổi ở 1 hay
một số cặp NST hoặc toàn bộ bộ NST.
2.1/ Đột biến lệch bội : 2n-1, 2n+1, 2n-2, 2n-1-1,
2n+1+1,....
--> làm mất cân bằng hệ gen nên thể lệch bội thường
không sống được, giảm sức sống hoặc khả năng sinh sản.
* ĐB lệch bội có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào
sinh dưỡng 2n làm cho một phần cơ thể mang ĐB lệch bội
và hình thành thể khảm .


ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
2, Đột biến số lượng NST:
2.2/ Đột biến đa bội : 3n, 4n, 5n, 6n,....
*Phân biệt thể tự đa bội và dị đa bội :
Tự đa bội ( đa bội cùng
nguồn)

Dị đa bội ( đa bội khác
nguồn )

tăng nguyên lần số NST đơn

bội trong tế bào của cùng 1
loài và lớn hơn 2n.
phát sinh do bộ NST của lồi
nhân đơi nhưng khơng phân
li

tăng ngun lần số NST đơn
bội của 2 loài khác nhau
trong tế bào.
phát sinh từ các con lai khác
loài bằng con đường lai xa
kèm đa bội hóa.


ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
2, Đột biến số lượng NST:
* Sơ đồ cơ chế phát sinh thể tự đa bội
NP
Loài A : DD -----------> DDDD
Loài A

Loài A

DD
GP

DD

D


DD

GP

DDD (thể tam bội)

Loài A
DD
GP
DD
DDDD ( thể tứ bội )


ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
2, Đột biến số lượng NST:
* Sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị đa bội
Loài A
x
Lồi B
AA(2n)

BB( 2n)
GP

GP
A

B
AB ( bất thụ )


đa bội hóa
AABB (dị tứ bội 4n)


ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
2, Đột biến số lượng NST:
* Sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị đa bội
Thể dị tứ bội
x
Loài C
AABB (4n)
GP
AB (2n)

CC(2n)
GP

C(n)
ABC ( 3n bất thụ )

đa bội hóa
AABBCC(dị lục bội 6n )



×