Thứ hai ngày tháng năm
Tiếng Việt
Bài 56 : Vần uông – ương (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được : uông, ương, quả chuông, con đường
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Nắm được cấu tạo uông - ương
2. Kỹ năng:
− Biết ghép âm đứng trước với uông – ương để tạo tiếng mới
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần eng – iêng
− Học sinh đọc sách câu ứng dụng
− Học sinh viết: cái kẻng xà beng , củ riềng, bay
liệng
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần uông–ương →
giáo viên ghi tựa
b) Hoạt động 1 : Dạy vần uông
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ uông, biết cách
phát âm và đánh vần tiếng có vần uông
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , vật mẫu
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết chữ uông
− Vần uông được tạo nên từ âm nào?
− Hát
− Học sinh đọc câu ứng dụng
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− So sánh vần uông với iêng
− Lấy uông ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: uô – uông
− Giáo viên đọc trơn uông
− Có vần uông, thêm chữ và dấu gì để có tiếng
chuông ?
− Giáo viên viết bảng: chuông
− Đánh vần : chờ – uông – chuông
− Giáo viên treo tranh, hỏi tranh vẽ gì ?
− Giáo viên ghi bảng: qủa chuông
− Đọc toàn phần vần uông
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết chữ uông: viết con chữ u lia bút viết chữ ô
lia bút viết ng
+ chuông: viết con chữ ch, lia bút viết vần uông
+ quả chuông: viết chữ quả , cách con chữ o viết
chữ chuông
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần ương
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ương, biết phát âm
và đánh vần tiếng có vần ương
∗ Quy trình tương tự như vần uông
− Vần ương được tạo nên từ ươ và ng
− So sánh ương với uông
− Đánh vần: ươ–ngờ–ương
đờ–ương–đương–huyền – đường
con đường
− Viết : ương, đường, con đường
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có uông – ương và đọc
− Giống nhau: kết thúc là ng
− Khác nhau là uông bắt đầu
là uô
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Thêm chữ ch và không dấu
− Học sinh quan sát
− Học sinh đọc
− Học sinh nêu : qủa chuông
− Học sinh đọc : qủa chuông
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu
− Giáo viên đưa vật thật, tranh gợi mở giảng giải
để rút ra từ luyện đọc
− Giáo viên ghi bảng
Rau muống nhà trường
Luống cày nương rẫy
− Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh quan sát và nêu
− Học sinh luyện đọc cá nhân
− Học sinh đọc theo yêu cầu
Tiếng Việt
Bài 52 : Vần uông – ương (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản
mường cùng vui vào hội
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn nhanh câu ứng dụng và làm quen với chữ N, L, Tr và biết khi nào viết hoa
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ câu ứng dụng, luyện nói
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : Nắng đã lên, lúa
trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào
hội
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
− Nêu tiếng có vần uông, ương
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng
cỡ chữ, liền mạch
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần uông
+ Viết từ: qủa chuông
+ Viết vần ương
+ Viết từ: con đường
− Giáo viên khống chế viết từng dòng ở bảng
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: Đồng ruộng
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh: nêu gợi ý các câu hỏi theo
− Học sinh luyện đọc ở sách
giáo khoa
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc câu ứng dụng
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu
− Học sinh viết vở
− Học sinh quan sát
tranh cho phù hợp
+ Tranh vẽ gì?
Giáo viên ghi bảng: Đồng ruộng
+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? ai trồng
lúa, ngô, khoai, sắn ?
+ Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang là gì?
+ Ngoài ra em còn biết bác nông dân có những
việc gì khác ?
+ Em ở nông thôn hay thành phố?
+ Em đã được thấy bác nông dân làm việc trên
cánh đồng bao giờ ?
+ Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, ngô,
khoai … chúng ta có cái gì để ăn không ?
3. Củng cố:
− Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
− Giáo viên đính bảng các từ: điền vần để được từ
T____ vôi trắng
R____ rau m____
Con đ____ làng
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Đọc sách, viết bảng vần uông, ương và tiếng có
mang vần
− Chuẩn bò bài vần ang – anh
− Học sinh nêu
− Học sinh thi đua
− Lớp hát
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 49 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố vế phép cộng
− Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
2.Kỹ năng:
− Học sinh biết làm phép cộng trong phạm vi 7
3.Thái độ:
− Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán
2.Học sinh :
− Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Luyện tập
− Đọc bảng trừ, cộng trong phạm vi 6
3. Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
a) Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong hạm vi 7
• Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong
hạm vi 7
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH : mẫu vật
∗ Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và 1+6=7
− Giáo viên gắn 2 nhóm: 6 hình tam giác và 1
hính tam giác
− Cho học sinh nêu đề toán theo hình mẫu
− Giáo viên chỉ vào các hình nêu: sáu cộng một
bằng mấy?
− Giáo viên ghi: 6 + 1 = 7
− Giáo viên nêu: 1 + 6 = mấy?
− Cho học sinh đọc 2 phép tính
− Em nhận xét quan hệ giữa 2 phép tính đó
Lấy 1 + 6 cũng như 6 + 1
∗ Tương tự với phép cộng: 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7
∗ Tương tự với phép cộng: 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7
b) Hoạt động 2:
• Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức vừa học để
làm bài tập
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Vở bài tập, mẫu vật
− Cho học sinh lấy vở bài tập
− Bài 1: Thực hiện các phép tính, chú ý viêt phải
thẳng cột
− Bài 2: Tính kêt quả
− Bài 3: Tính như thế nào?
+ Giáo viên : 5 + 1 + 1 =
− Hát
− Học sinh đọc bảng trừ và
cộng trong phạm vi 6
− Học sinh quan sát
− Có 6 hình tam giác, thêm 1
hình tam giác nữa. Hỏi có mấy
hình?
− Sáu cộng một bằng bảy
− Học sinh đọc
− Học sinh nêu kết quả: 7
− Học sinh đọc 2 phép tính
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc thuộc bảng
− Học sinh làm, sửa bài
miệng
− Học sinh sửa bài miệng
− Học sinh nêu: lấy 5+1=6,
lấy 6+1=7, viết 7 sau dấu ” =”
− Bài 4: Viết phép tính
+ Muốn biết có mấy con bướm em làm phép
tính nào?
4. Củng cố:
− Thi đọc phép tính tiếp sức
− Lần lượt học sinh đọc: 6 + 1 = mấy, em khác
nói” bằng 7” ; em thứ 3 nói như em thứ 2… cứ thế
đến hết cả tổ
− Nhận xét
5. Dặn dò:
− Học thuộc bảng cộng, làm lại bài còn sai
− Chuẩn bò bài phép trừ trong phạm vi 7
− Học sinh làm , sửa
− Học sinh nêu đề toán theo
từng tranh tình huống
− Thi 3 tổ; tổ nào đọc đúng,
nhanh tổ đó thắng.
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
Rút kinh
nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ ba ngày tháng năm
Tiếng Việt
Bài 57 : Vần ang – anh (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc và viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Nắm được cấu tạo ang - anh
2. Kỹ năng:
− Biết ghép âm đứng trước với ang – anh để tạo tiếng mới
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: Vần uông, ương
− Học sinh đọc sách câu ứng dụng
− Học sinh viết: rau muống, nhà trường, luống cày
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học bài vần ang–anh → giáo
viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ang
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ang, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần ang
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , vật mẫu
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết chữ ang
− Vần ang được tạo nên từ âm nào?
− So sánh vần ang với ong
− Lấy lấy và ghép ang ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: a – ngờ – ang , ang
− Giáo viên đọc trơn ang
− Viết chữ bàng , phân tích chữ bàng
− Đánh vần : Bờ – ang – bang – huyền – bàng
− Giáo viên treo tranh ở sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
− Giáo viên ghi bảng: cây bàng
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
− Hát
− Học sinh đọc câu ứng dụng
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− Học sinh: được tạo nên từ
chữ a và ng
− Giống nhau: kết thúc là ng
− Khác nhau là ang bắt đầu
là a, ong bắt đầu là o
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− B đứng trước vần ang, dấu
huyền trên a
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc từ
− Đọc toàn phần vần ang
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết chữ ang: viêt chữ a rê bút viết chữ ng
+ bàng: Viết chữ b rê bút viết vần ang, dấu huyền
trên a
+ cây bàng: viết chữ câøy, cách con chữ o viết chữ
bàng
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần anh
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ anh, biết phát âm
và đánh vần tiếng có vần anh
∗ Quy trình tương tự như vần ang
− Vần anh được tạo nên từ a, nh
− So sánh anh và ang
− Đánh vần: a – nhờ – anh; chờ – anh – chanh;
cành chanh
− Viết anh, chanh, cành cành cành
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ang – anh và đọc
trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt
− Giáo viên đưa vật thật , tranh, gợi mở, giảng giải
để nêu từ cần luyện đọc
− Giáo viên ghi bảng
Buôn làng bánh chưng
Hải cảng hiền lành
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh theo dõi
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh quan sát và nêu
− Học sinh luyện đọc cá nhân
− Học sinh đọc theo yêu cầu
Tiếng Việt
Bài 52 : Vần ang – anh (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh đọc được câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Buổi sáng
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
3. Thái độ:
− Rèn chữ để rèn nết người
− Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ câu ứng dụng, luyện nói
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo
khoa
− Đọc lại bài vần ở tiết 1: các vần, tiếng, từ khoá
− Các từ ứng dụng
− Đọc cả trang
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
− Giáo viên ghi câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
− Đọc thầm câu, tìm tiếng có vần mới học
− Học sinh đọc
− Học sinh đọc
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu : cánh, cành
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng
cỡ chữ, liền mạch
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần ang
+ Cây bàng
+ Viết vần anh
+ Cành chanh
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề: Buổi sáng
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Trong búc tranh, buổi sáng mọi người đang đi
đâu ?
+ Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong
nhà em làm những việc gì ?
+ Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? buổi
sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ?
+ Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều ?
vì sao ?
3. Củng cố:
− Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
− Viết tiếng từ có mang vần( hướng dương, cái
thuổng, gương,…)
− Học sinh nêu
− Học sinh viết vở
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh thi 3 tổ cử 5 bạn
thi tiếp sức . tổ nào viết nhiều,
thắng
− Học sinh nhận xét
− Học sinh tuyên dương
− Nhận xét
− Đọc lại cả bài ở sách
4. Dặn dò:
− Đọc bài và viết bảng vần, tiếng có mang vần vừa
học
− Chuẩn bò bài vần inh – ênh
− Học sinh đọc lại
Toán
Tiết 50 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
− Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
− Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
2.Kỹ năng:
− Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 7
3.Thái độ:
− Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
II) Chuẩn bò:
1.Giáo viên:
− Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán
2.Học sinh :
− Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh :
2. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 7
_ Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 7
_ Giơ hoa đúng sai
3 + 4 = 6
7 + 0 = 7
2 + 5 = 5
1 + 6 = 7
6 + 0 = 0
_ Nhận xét
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 7
b) Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
• Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ, mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
− Hát
− Học sinh đọc
− Cả lớp thực hiện
S
Đ
Đ
Đ
S
• HDDH: Hình tam giác
∗ Thành lâp: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
− Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
− Có tất cả mấy hình tam giác? Có mấy hình bên
phải? Hỏi còn lại mấy hình bên trái?
− Giáo viên nêu và ghi: bảy bớt một còn sáu 6–
1=5
− Tương tự: 7 – 6 = 1
∗ Cho học sinh lấy 7 đồ vật: tự tách làm 2 nhóm,
rồi nêu phép trừ tương ứng.
− Giáo viên ghi bảng
− Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng
c) Hoạt động 2: luyện tập
• Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để
làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
• Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành
• Hình thức học : Cá nhân, lớp
• ĐDDH : Vở bài tập, bảng phụ
− Bài 1 : Thực hiện các phép tính, lưu ý ghi số
thẳng cột
− Bài 2 : Tính (nhẩm để có kết quả)
− Bài 3 : Tính kết quả:
+ Mẫu: 7 – 3 – 2 = mấy?, em làm thế nào?
− Bài 4 : viết phép tính
+ Có 7 quả táo, bạn An lấy 2 quả trên bàn còn
lại mấy quả?
− Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
4. Củng cố:
− Nối phép tính có kêt quả tương ứng
3 + 4 7 – 5
4 + 1 7 – 0
0 + 3 7 – 2
6 – 2 7 – 3
5 – 3 7 – 4
− Nhận xét
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu: có 6 hình
− Học sinh nhắc lại
− Học sinh thực hiện và nêu
7 – 2
7 – 5
7 – 4
7 – 3
− Học sinh đọc bảng trừ
− Học sinh làm bài, sửa bảng
lớp, sửa bài miệng
− Học sinh nêu
− Học sinh sửa bảng lớp
− Học sinh nêu, làm bài, sửa
bảng lớp
− Học sinh nêu đề, đặt phép
tính, sửa bài miệng
− Học sinh nộp vở
− Học sinh thi đua , 3 tổ lên
tiếp sức
− Học sinh nhận xét
− Tuyên dương tổ nhanh
đúng
5. Dặn dò:
− Học thuộc bảng trừ trong phạm vi
− Làm lại các bài còn sai vào vở 2
− Chuẩn bò bài luyện tập
Đạo Đức
Bài 13 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt
quyền được học tập của mình
2. Kỹ năng:
− Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ
3. Thái độ:
− Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh vẽ ở bài tập 1
2. Học sinh:
− Vở bài tập đạo đức
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
− Khi chào cờ cần phải như thế nào ?
− Thực hành khi chào cờ
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Hoạt động 1 : Quan sát tranh ở bài tập 1
• Mục tiêu: Nhìn tranh và nêu được nội dung tranh
• Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại , trực quan
• Hình thức học: Lớp
• ĐDDH : vở bài tập, tranh vẽ
∗ Bước 1:
− Cho học sinh xem tranh bài tập 1
∗ Bước 2:
− Cho học sinh trình bày ý kiến
∗ Bước 3:
− Hát
− Học sinh nêu
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát nêu nội
dung tranh
− Học sinh lên trình bày chỉ
tranh