Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

5 SU CHET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 18 trang )

Chương 4: SỰ CHẾT
PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
ThS. Lê Nguyễn Phương Khanh
ThS. Nguyễn Văn Nhã

1

2

3

4

1


5

6

1. SỰ CHẾT SINH LÝ

2. HOẠI TỬ (NECROSIS)
2.1. Căn nguyên

2.2. Đại thể
2.3. Vi thể
2.4. Các loại hoại tử
2.5. Hậu quả của hoại tử
3. SỰ CHẾT TOÀN DIỆN
3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sau


khi chết

3.2. Những thay đổi trên xác thú sau khi chết
7

8

2


1. SỰ CHẾT SINH LÝ
Một số tế bào tr ong cơ thể liên tục bị chết v à được
thay thế bằng s ự sinh sản (tái sinh và thay thế).
Sự kiện này xảy r a đều đặn, là một thay đổi bình
thường
Sự thay thế xảy ra nhanh và kịp thời nên khó thấy
những tế bào c hết tr ừ khi c húng tích tụ ở bề mặt
biểu mô (bong da) hay ở lòng của tuyến

10

Phân biệt chết sinh lý và hoại tử
Chết sinh lý

Hoại tử

Nguyên nhân

Sinh lý hoặc bệnh lý


Thường là bệnh lý

Quy mô

Từng tế bào

Nhóm tế bào

Màng tế bào

Còn

Mất

Hình thái

Ngắt từng phần tế bào Trương to, vỡ

Phản ứng viêm Không



Tiêu biến

Đại thực bào, BCTT

Do các tế bào lân cận

12


11

2. HOẠI TỬ (NECROSIS)
Hoại tử là sự chết định vị của mô trong cơ thể con vật đang
sống.
2.1. Căn nguyên
2.1.1. Độc chất
-Hóa chất
Phenol, clorua thủy ngân... làm đông đặc protein tế bào
-Độc chất thực v ật
Nấm độc gây hoại tử biểu mô ống lượn thận
-Độc chất động v ật
Nọc ong, nọc rắn, nọc bò cạp
-Vi trùng
Salmonella,
Actinobacillus
pleuropneumoniae,
Staphyloccus ….
13

3


2.1.2. Xáo trộn tuần hoàn
-Cương mạch thụ động kéo dài, thiếu oxy, dưỡng
chất: xoắn ruột
-Thiếu máu toàn diện: hoại tử nhiều cơ quan (não,
gan)
-Thiếu máu định vị gây nhồi máu và hoại tử cục bộ
2.2.3. Nguyên nhân khác

- Mô bị nghiền nát
- Nhiệt độ quá nóng hay quá lạnh
- Dòng điện cao thế,tia X…
14

2.2.Đại thể
-Màu trắng, xám, vàng hay nâu
-Phân cách rõ rệt với mô chung quanh bởi
một vùng màu đỏ do phản ứng viêm xảy
ra trong mô sống kế cận
-Mềm, dễ vỡ
-Vi trùng sinh mủ xâm nhập: xuất hiện bọng
mủ trong mô hoại tử
-Vi trùng hoại sinh, yếm khí: mô bị hoại tử
gangrence và có màu xanh, vàng cam hay
đen
15

2.3. Vi thể:
-Cấu tạo mô hoại tử có còn nguyên hay
không còn tùy loại hoại tử
-Những tế bào hoại tử trương lên
-Màng tế bào mờ đi hay biến mất
- Nhân teo
Nhân phân
Nhân vỡ
Nhân tan biến

Tiêu nhiễm sắc thể
16


17

4


2.4. Phân loại hoại tử:
Dựa trên biểu hiện bên ngoài của mô
2.4.1. Hoại tử đông đặc

Hình thái về cấu trúc của mô còn nhưng các
chi tiết về tế bào biến mất.
a. Căn nguyên:
Thường xảy ra trong khu vực mô chết do
nhồi máu
Thiếu sinh tố E: cơ tim, cơ vân
18

19

20

21

5


b. Đại thể
Giống như lòng trắng tr ứng đông đặc dưới sức
nóng

Mô thay đổi v à tạo thành một khối đục v à có màu
trắng.

2.4.2. Hoại tử bã đậu
Mất cả chi tiết lẫn cấu t rúc, tế bào và mô
hòa tan thành một khối hạt đồng nhất
giống như bã đậu.
a. Căn nguyên

c. Vi thể
Cấu tr úc của mô hay cơ quan còn duy tr ì nhưng
chi tiết tế bào bị mất, không thấy chi tiết tế bào
chất và nhân.
Bạc h cầu x uất hiện c hậm và ít không đủ thực bào
mô chết, nên mô chết tồn tại trong khu vực hoại
tử một thời gian dài.

Tác nhân gây bệnh lâu dài:
Bệnh lao gia súc,
Bệnh viêm hạch bạch huyết ở cừu
Oesophagostomum gây nhiều điểm hoại tử
bã đậu ở ruột heo, bò

22

23

24

25


6


b. Đại thể
Giống như bả đậu, có thể mềm như kem
Kết tụ Calcium
Màu trắng/x ám, c ó thể c ó ánh vàng hay màu cam,
được bao bằng bao mô liên kết

26

2.4.3. Hoại tử hóa lỏng
Mô hoại tử tan rã thành một khối lỏng trong đó chi tiết cấu
trúc mô lẫn tế bào đều mất đi: các bọng mủ, các vết
thương làm mủ
Mô thần kinh: nhồi máu và thương tích, não thiếu oxy hoặc
thiếu sinh tố E ở gà
a. Đại thể
-Lỏng, có ánh trắng vàng, xanh hay đỏ.
-Có thể có viêm mãn/cấp tính trong vùng tiếp giáp mô hoại
tử, hoặc có bao liên kết quanh khối hoại tử.
-Xuất huyết: thường thấy trong hệ TK trung ương.
b. Vi thể
- Mô chết đồng nhất và bắt màu hồng với eosin
- Nếu có vi trùng: có BC trung tính đang tan rã ở các mức
độ khác nhau trong khối hoại tử.
- Ở TK trung ương: có nhiều tiểu thực bào thần kinh dọc
30
theo rìa của khối hoại tử


c. Vi thể
Chỉ thấy một số hạt tr ong mô, không thấy c hi tiết tế
bào. Tình trạng hóa calci thường xảy ra.
Đại thực bào, những tế bào khổng lồ, ly mpho bào
hiện diện v ới s ố lượng lớn trong v ùng mô tiếp
giáp khối hoại tử.
Bạc h cầu trung tính ít khi gặp tr ừ khi có vi trùng
sinh mủ hiện diện.
Mô chết kíc h thíc h các sinh s ợi bào bao bọc tạo
27
thành nang.

31

7


2.4.4 Hoại tử mô mỡ

a. Hoại tử mỡ quanh tuyến tụy
Do tuyến tụy hư hoặc ống dẫn tụy thươ ng tổn
(Trypsin, lipase)
Thường gặp trong viêm tụy tạng cấp ở chó và heo
Khối đục giống như phấn, trắng hơi vàng hay
trắng đục , kíc h thíc h mô gây ra vùng viêm cấp
tính hay mãn tính quanh mô hoại tử.
Mô liên kết tr ong khu v ực hoại tử mỡ có thể biến
chuyển và tạo thành x ương như thấy ở mỡ
bụng của heo bò.

32

33

b. Hoại tử mỡ do thương tích:
Mỡ dưới da, mỡ lưng của heo mập do chấn thương cơ học
hoặc bệnh dấu son.
Mỡ quanh âm đạo bò Heref ord mập thường hoại tử do tổn
thương cơ học lúc sanh
Mô mỡ hoại tử có dạng khối cứng rất dễ lầm v ới tân bào mỡ
lành.
c. Hoại tử mỡ do dinh dưỡng:
Thú quá ốm, suy nhược (bò bệnh giả lao), đôi khi thấy ở bò có
xáo trộn tiêu hóa nặng.
Hình thức hoại tử này có thể xảy ra ở nhiều nơi trong cơ thể
nhưng thường nhất là mỡ bụng (màng mỡ sa, mỡ quanh
thận)
Mỡ đục giống như phấn, trắng v à cứng bất thường
Tiêu bản v i thể: tế bào mỡ hoại tử ăn phẩm hồng lợt (H v à E)
Calcium kết hợp v ới acid béo trong mô hoại tử v à tích tụ thành
những khối cầu nhỏ ăn màu xanh dương v ới hematoxy lin.
34

35

8


2.4.5. Hoại thư (Hoại tử Gangrene)
Là sự xâm nhập và gây thối rữa mô hoại tử

bởi những loại vi trùng hoại sinh và yếm
khí
Thường thấy nhiều nhất trong phổi, ruột,
những bắp cơ lớn của chân, vai và tứ chi,
tai, đuôi, vú, tích, mào
Phân loại:
Hoại tử gangrene khô và gangrene ướt

a. Hoại tử Gangrene khô

• Thường thấy ở các phần xa của cơ thể, mô hoại tử trở
nên khô. Sự xâm nhập và lan rộng của vi trùng trong mô
chậm vì khô và nhiệt độ thấp.
• Màu sắc: hơi nâu đỏ, xanh, xám hay đen (tùy thuộc vào
sắc tố hemoglobin từ hồng cầu tiêu huyết và khí sulfur
hydrogen H2S, do vi trùng gây thối rữa mô chết tạo ra)
• Mùi: khó ngửi.
• Vùng hoại tử phân cách rõ với mô sống bằng viền phản
ứng viêm mạnh, góp phần ngăn chặn sự xâm nhập của
vi trùng qua mô lành và chặn sự lan tràn của độc tố từ
mô chết. Trong viền phản ứng viêm: mạch máu xung
huyết, có bạch cầu trung tính, các đại thực bào

36

37

b. Hoại tử Gangrene ướt

• Thường xảy ra trong những cơ quan nội tạng (ruột) và

những nơi có nhiều nước.
• Biến chuyển của bệnh rất mau và thú chết vì tình trạng
toàn thân nhiễm độc và kích xúc.
• Mô hoại tử ướt và bở, ánh đỏ xanh, xám hay đen, mùi
hôi thối.
Bệnh phù lỏng ác tính (Malignant edema), ung khí thán
(blackleg) do vi trùng Clostridium chauvoei, Cl.septicum và
Cl.novyi. Chúng xâm nhập vào các vết thương do thiến,
bấm tai,... phóng thích những loại độc tố rất mạnh làm chết
mô và sau đó lan tràn khắp nơi trong cơ thể làm thú chết.

38

39

9


40

41

42

43

10


2.5. Hậu quả của hoại tử


2.5. Hậu quả của hoại tử

Tùy thuộc vào vị trí và loại hoại tử

d. Hóa lỏng, tạo bọc mủ

a. Chết:

Khi có vi trùng sinh mủ xâm nhập

- Thường chết do hoại tử gangrene ướt

e. Hóa lỏng mô và tạo nang

- Hoại tử khác : chết hay không phụ thuộc v ào s ức
đề kháng c ơ thể và cơ quan bị ảnh hưởng, mức
độ hoại tử.
b. Sự bong tróc

Khi khối mô hóa lỏng lớn, tạo bao mô liên kết
bao quanh mô hóa lỏng
f. Tạo nang đặc

- Xảy r a nếu mô hoại tử ở mặt ngoài cơ thể hay
các cơ quan như đường tiêu hóa, tử cung, bàng
quang.…

g. Tổ chức hóa: tạo sẹo


c. Sự hóa lỏng và dọn dẹp

Khi mô hoại tử nhỏ

44

63
Actinobacillus pleuropneumoniae (App)

Thấy ở mô hoại tử đông đặc và hoại tử bả đậu
k. Calci hóa
i. Biến triển
Vùng mô liên kết cạnh mô hoại tử biến triển
thành mô xương

45

Actinobacillus pleuropneumoniae (App)64

11


Actinobacillus pleuropneumoniae (App)
Necrotizing pleuropneumonia

Trueperella pyogenes/Streptococcus suis

65

67


68

69

Trueperella pyogenes

A

12


70

73

72

Salmonella choleraesuis

74

13


Pseudorabies

Aflatoxicosis

75


77

Aflatoxicosis

76

78

14


79

Actinobacillus suis

81

80

Multifocal cortical infarcts - E. coli, T. pyogenes, A. suis

82

15


Multifocal cortical infarcts - E. coli, T. pyogenes, A. suis

Teeth clipping


83

Laminar Cortical Necrosis - Salt Intoxication/Water Deprivation 84

88

89

16


Tail biting

90

91

92

93

17


• />e2.php?id=QzlPbHlaaEJiS XF0bjE2dE1oM
G5LUT09

94


18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×