Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

2 XAO TRON TRONG SU TUAN HOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 34 trang )

TUẦN HOÀN HỆ THỐNG

NHỮNG XÁO TRỘN
TRONG SỰ TUẦN HOÀN

TUẦN HOÀN PHỔI

Ống ngực
TM dưới đòn

Van
Động mạch

PGS.TS. Nguyễn Văn Khanh
BSTY. Lê Nguyễn Phương Khanh
ThS. Nguyễn Văn Nhã

Hạch BH
Mao mạch máu

Mao mạch BH
1

2

3

4

1



Động mạch đàn hồi

Tĩnh mạch lớn

Áo trong: sợi đàn hồi

Áo ngoài
Áo giữa

Áo giữa

Áo trong

TUẦN HOÀN HỆ THỐNG

TUẦN HOÀN PHỔI

Ống ngực

Áo ngoài

Tĩnh mạch trung bình

Động mạch cơ

TM dưới đòn

Van


Tĩnh mạch nhỏ

Mao mạch kiểu xoang

Động mạch

Động mạch nhỏ

Hạch BH

Mao mạch thẳng

Mao mạch máu

Mao mạch BH
6

1. Cương mạch hay sung huyết

1. Cương mạch hay sung huyết

2. Xuất huyết

Là sự tăng lượng máu ở trong bất kỳ phần nào của
hệ tuần hoàn

3. Chứng huyết khối (thrombosis)
4. Chứng tắc mạch (embolism)
5. Nhồi máu (infarction)
6. Phù thủng (edema)


7. Kích xúc (shock)

7

8

2


1. Cương mạch hay sung huyết
2 dạng:
• Cương mạch tích cực
- CM TC toàn diện
- CM TC định vị

• Cương mạch thụ động
- CM TĐ cấp tính toàn diện
- CM TĐ mãn tính toàn diện
- CM TĐ định vị

9

10

11

12

3



1.1. Cương m ạch tích cực (Active hyperem ia)
• Thường do viêm trong mô hay cơ quan
• Tất cả các CMTC đều cấp tính
CMTC toàn diện
(General active
hyperemia)

CMTC định vị
(Local active hyperemia)

Là s ự tăng lượng máu Là s ự tăng lượng máu trong hệ động
trong toàn thể hệ thống mạch ở những vùng nhất đị nh (c hân, dạ
động mạch
dày, phổi...)
Căn ngu yên: T hường thấy
ở bệnh ảnh hưởng toàn bộ
cơ thể như bệnh dấu s on,
dịch tả heo, tụ huyết trùng

Bệnh lý: ở c ác ổ vi êm do các tác nhân kích
thíc h ( vật l ý, hóa học, nhiệt, ký sinh tr ùng,
siêu vi trùng),
Sinh lý: dạ dày, r uột s au bữa ăn, vú đang
có sữa, bộ phận si nh dục ở thời kỳ động
dục (estrus), người đỏ mặt (xấu hổ).

CMTC toàn diện
(General active hyperemia)


CMTC định vị
(Local active hyperemia)

Bt đại thể: ĐM khắp cơ t hể
căng máu, cơ quan và mô có
màu đỏ hồng do l ượng máu
chứa trong mạch tăng lên.

Vùng bị CM phình to có màu đỏ,
nặng hơn vì c hứa nhi ều máu. Các
mạch máu nở l ớn, s ờ bên ngoài sẽ
thấy nóng, và khi c ắt máu s ẽ c hảy ra
nhiều

Bt vi th ể: H ồng c ầu ứ đầy trong Khi quan s át mô ở những thú đã
động mạch và mao quản
chết khó thấy cương mạc h tích cực
vì khi chết c ác động mạch co thắt
đẩy máu vào c ác mao q uản r ồi sang
tĩnh mạch
Tầm quan trọng: N ếu nguyên Rất hữu ích
nhân g ây bệnh được l oại bỏ
sớm sẽ không để l ại những dấu
ấn bệnh tật trong mô và cơ quan

13

1.2. Cương m ạch thụ động, ứ huyết (Congestion)
CMTĐ toàn diện

cấp tính
Lượng máu tăng
trong phần tĩnh
mạch của hệ tuần
hoàn do sự tắc
nghẽn lưu thông
của máu tr ong ti m
và phổi

CMTĐ toàn diện
mãn tính

Tăng l ượng máu bên
phía tĩnh m ạch c ủa hệ
tuần hoàn, trong một
thời gian d ài và tạo
những thay đổi vĩnh
viễn như bất dưỡng,
hóa s ợi trong nhiều cơ
quan và mô tr ong cơ
thể
Căn ngu yên: liên Ở phổi và tim nhưng
hệ với phổi và tim có tính các h tồn tại l âu
dài và có tác động nhẹ

CMTĐ định vị

Tăng lượng máu trong
tĩnh m ạch ở một phần
(chân , đuôi, thận, lách)

của cơ th ể do tắc nghẽn
lưu thông máu tr ong cơ
quan. Nếu kéo dài sẽ gây
ra tình trạng mãn tính

Thường do sự đè nén
các tĩnh mạc h như trong
trường hợp ruột l ồng vào
nhau, ruột xoắn, huyết
khối , hoặc áp lực từ bên
ngoài (băng bó, dây c ột,
15
nịt cao su...)

14

CMTĐ toàn diện
cấp tính

CMTĐ toàn diện
mãn tính

CMTĐ định vị

Bt đại thể: Các
TM nhất là các
TM lớn căng
đầy máu. Các
cơ quan trong
cơ thể có màu

đỏ xanh hay tím,
nặng và lớn hơn
bình
thường.
Khi cắt, máu
chảy ra thành
dòng và có màu
đen

-Các TM trong
cơ thể căng đầy
máu (xanh tím).
-Phù thủng
-Nhu mô gan bất
dưỡng
-Mô liên kết tăng
sinh, hóa sợi

Các tĩnh mạch và mao
quản căng đầy máu
(xanh tím).
Xuất huyết
Hoại tửhoại thư
Bất dưỡng, tăng sinh
mô liên kết
Cơ quan biến dạng

16

4



CMTĐ toàn diện
cấp tính

CMTĐ toàn diện
mãn tính

CMTĐ định vị

Bt vi th ể: Tĩnh -Các tĩnh mạch -Các tĩnh mạch và mao q uản
mạch và mao và mao quản căng máu. M ô liên kết giữa c ác
quản c ăng đầy chứa đầy hồng cơ q uan có máu và dịch phù
hồng cầu
cầu
thủng.
-Dịch phù
-Xáo tr ộn biến dưỡng, vi êm c ó
-Nhu

bất mủ, tế bào hoại tử.
dưỡng
-Mãn tính: mô liên kết sợi tr ắng
-Mô liên kết tăng sẽ xuất hi ện nhi ều, c ó tíc h tụ
chất keo và nhu mô bất dưỡng
sinh
Tầm qu an trọ ng: Cơ quan và mô -Cương mạch thụ động mãn
hết/ c hết / chuyển hoạt động yếu tính định vị: các thay đổi vĩnh
sang mãn tính
kém

viễn (hóa sợi, bất dưỡng)

17

18

19

20

5


1.3. Cương mạch đọng huyết nằm
(Hypostatic congestion)
Là s ự tích tụ máu ở phần (thấp) c ủa cơ thể do ảnh
hưởng của trọng lực, là một loại CMTĐ cấp tính
định vị
• Căn ngu yên : Xảy r a khi tim không đủ sức duy
trì áp s uất để thắng được tr ọng lực (bệnh tim,
thú nằm, bị kềm cột hay không hoạt động)
• Bt đại thể: Những tĩnh mạc h ở phần thấp c ăng
máu
Phổi  viêm
Ruột  hoại thư
21

22

• Bt vi thể:

Tĩnh mạch và mao quản căng máu
Phù thủng, xuất huyết, viêm và hoại tử
• Tầm quan trọng:
Cho biết tim yếu không duy trì đủ áp huyết

23

24

6


1. Cương mạch hay sung huyết

2. XUẤT HUYẾT (HEMORRHAGE)
2.1. Định nghĩa
Xuất huyết là sự thoát ra khỏi mạch máu tất
cả những thành phần của máu

2. Xuất huyết
3. Chứng huyết khối (thrombosis)

4. Chứng tắc mạch (embolism)

2 hình thức xh:
• Qua chỗ vỡ của thành mạch máu (rhexis)

5. Nhồi máu (infarction)

• Bằng cách đi qua thành mạch máu còn

nguyên vẹn (diapedesis).

6. Phù thủng (edema)
7. Kích xúc (shock)

25

26

27

28

7


29

2.2. Căn nguyên
• Sinh lý: sinh con, kinh nguyệt - nang Graff
bể








Bệnh do vi trùng và siêu vi trùng

Chấn thương cơ lự
Hóa chất độc
Tân bào
Cương mạch thụ động
Xáo trộn biến dưỡng ở thành huyết quản
và hoại tử

30

2.3. Phân loại xuất huyết

a. Nguồn gốc:
Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao quản
a. Kích thước và hình dạng:
Xh điểm, xh đốm (<=10 mm), xh mảng, bướu
huyết

a. Vị trí:
Xh quanh thận, xh lồng ngực, xh tử cung.

31

Xh từ những lỗ c ủa c ơ thể: chảy máu mũi, ói ra
huyết, tiểu ra huyết, chảy máu ruột...
32

8


1. Cương mạch hay sung huyết


2.4. Bệnh tích vi thể:
Có hồng cầu nằm ngoài mạc h máu (còn nguyên
vẹn, có thể có những nguyên sợi bào)

2. Xuất huyết

3. Chứng huyết khối (thrombosis)

2.5. Tầm quan trọng và ảnh hưởng của xh:
Tùy thuộc mức độ và vị trí
• Não: chết

4. Chứng tắc mạch (embolism)

• Xh bao tim r ất quan trọng v ì cản tr ở thời kỳ
trương tâm

5. Nhồi máu (infarction)

• Xh trong dạ dày và ruột có thể gây chết

6. Phù thủng (edema)
33

7. Kích xúc (shock)

34

3. CHỨNG HUYẾT KHỐI (THROMBOSIS)

Là sự tạo thành một cục huy ết khối từ những
thành phần của máu nằm trong mạch máu.
3.1. Căn nguyên:
a. Nội bì bị hư hại:
Lực cơ học, ký sinh trùng, bướu, c hùm v i trùng
mắc tr ong các mao quản hay nội tâm mạc nhất là
các van của tim
b. Sự giảm tốc độ lưu thông của máu

c. Những thay đổi trong thành phần của máu
Liên hệ đến sự đọng huyết như lượng fibrinogen,
35
thrombin...

Von
Willebrand
36

9


37

38

39

40

10



3.2. Cơ chế hình thành huyết khối
Sự hư hại của nội bì mao quản + lưu thông máu trong
mạch + các yếu tố đông máu
Thành phần chính của của huyết khối là tiểu cầu, trong khi
cục máu đông là fibrin
3.3. Phân loại cục huyết khối
3.3.1. Xếp theo vị trí và hình dạng

Cục huyết khối thành tim, van tim, hình yên ngựa, có kênh,
bên, tắc nghẽn…
3.3.2. Xếp loại theo tác nhân cảm nhiễm
Cục huyết khối nhiễm trùng, cục huyết khối ký sinh trùng,
cục huyết khối vô nhiễm
41

3.4. Những biến đổi của huyết khối: 7

Bể tan: men tự hủy có trong tb bạch cầu, tiều cầu.

Hóa lỏng:

Tạo kênh: xuyên qua cục huyết khối

Co thắt: sợi huyết co thắt

Tổ chức hóa: mô liên kết bao quanh

Tích tụ calci và muối khoáng khác


Thành mủ
3.5. Ảnh hưởng của cục huyết khối

Tốt:
Chặn sự xuất huyết ở những cơ quan bên trong và sự xâm
nhập của vi trùng

Không đáng kể

Hại:
Chứng tắc mạch – động mạch vành, sự thiếu máu cục bộ
42
và hoại tử thiếu máu.

3.6. Cục máu đông sau khi chết
(post-mortem clot)

Cục huyết khối

Được tạo ra ở c on vật chết, không Được tạo r a ở con vật sống, gây
dính vào thành mạch
ra bởi hư hại nội mạc mạc h máu
và thường dính vào thành mạch
Là thành phần thuần nhất, phần Là thành phần hỗn hợp nhưng
chính là sợi huyết
chủ yếu là tiểu cầu
Cục máu đông sau chết có cấu tạo Có c ấu tạo khô, mặt sần s ùi có
ướt, bề mặt nhẵn, láng
hạt

Nội mạc mạc h máu c òn nguyên, Nội mạc bên dưới c ục huyết khối
nhẵn, láng. Không được tổ chức bị hư hại. C ó thể được tổ c hức
hóa
hóa một lần

43

44

11


1. Cương mạch hay sung huyết

4. CHỨNG TẮC MẠCH (EMBOLISM)

2. Xuất huyết

• Sự cản trở lưu thông của máu gây ra bởi
vật tắc mạch - vật di chuyển trong hệ tuần
hoàn, mắc nghẽn ở một nơi trong mạch
máu.

3. Chứng huyết khối (thrombosis)
4. Chứng tắc mạch (embolism)

• Vật tắc mạch (embolus): trong động mạch,
mao mạch, xoang của hạch bạch huyết

5. Nhồi máu (infarction)


6. Phù thủng (edema)
7. Kích xúc (shock)

45

46

4.1. Căn nguyên
• Cục huyết khối
• Vi trùng
• Ký sinh trùng
• Tân bào

• Tế bào của cơ thể: gan, tủy xương, phổi khi
những cơ quan này bị bể.
• Mỡ: ở phổi khi có tai nạn gãy xương
• Chứng tắc mạch hơi
47

48

12


1. Cương mạch hay sung huyết
4.2. Tầm quan trọng:
Tùy thuộc vào
a. Đặc tính của cục tắc mạch:
- Kích thước lớn hay nhỏ.

- Nhiễm trùng hay vô nhiễm.
- Tân bào hay tế bào thường.
b. Số lượng cục tắc mạch.
c. Cơ quan bị liên hệ:
- Thận, lá lách ít mạc h máu nên có thể bị hoại tử
do thiếu cung cấp máu.
- Phổi, gan, bắp thịt thường có nhiều mạch máu
cùng phía nên ít hoặc không hư hại.
49

2. Xuất huyết
3. Chứng huyết khối (thrombosis)
4. Chứng tắc mạch (embolism)
5. Nhồi máu (infarction)

6. Phù thủng (edema)
7. Kích xúc (shock)

50

5. NHỒI MÁU (INFARCTION)

Là một vùng mô hoại tử đông đặc gây ra bởi tình
trạng thiếu máu do tắc nghẽn động mạch gây ra
5.1. Căn nguyên
- Cục huyết khối, vật tắc mạch là thường nhất.

- Sự c o thắt của lớp cơ thành động mạch, do
những độc chất như er got ( một loại nấm lúa)
gây ra.

- Sự ép vào mô động mạch, thí dụ: dây buộc,
bướu, nhọt... thường gặp ở các chi
51

52

13


5.2. Cách sinh bệnh
• Mạch bị tắc dẩn đến thiếu máu cục bộ, máu từ những hệ
động mạch kế cận được dồn vào hệ mao quản đang
thiếu máu  vùng mô đó trở nên đỏ hơn mô xung
quanh, nhồi máu đỏ (red infarct)
• Mạch nghẽn kéo dài  nội bì mao quản bị hư hại, xuất
huyết bằng cách xuyên mạch (diapedesis) tạo ra vùng
nhồi máu xuất huyết (hemorrhagic infarct)
• 2h sau nhồi máu đỏ và xh: các tế bào trong vùng bắt đầu
thoái hóa trương đục

• 24h sau đó: vùng mô sẽ bị hoại tử đông đặc (coagulative
necrosis), máu đỏ trôi mất làm cho mô nhạt màu nhồi
máu trắng (pale infarct)
• Nhiều ngày: mô chết - phản ứng viêm màu đỏ với các
mạch máu CMTC – phân biệt rõ mô sống
53

54

5.3. Bệnh tích đại thể


• Tùy theo hình dạng của cơ quan và sự phân phối
của hệ động mạch. Thường thấy nhất ở những cơ
quan có hệ thống động mạch tận cùng như thận và
lách.
• Mô hoại tử do nhồi máu thường có hình nón, đỉnh là
nơi động mạch bị nghẽn và đáy là vùng rìa của cơ
quan.
• Nhồi máu đỏ hay xuất huyết lồi lên trên mặt cơ
quan.

• Nhồi máu trắng thường nhạt và lõm xuống
• Khi nhồi máu đã được thấm mô liên kết, sự co thắt
của mô này sẽ làm vùng này co rút và rắn chắc
55

56

14


57

58

1. Cương mạch hay sung huyết

5.4. Tầm quan trọng và hậu quả
Tùy thuộc vào vị trí và kích thước của vùng
nhồi máu

a. Sự chết của mô: vùng nhỏ thì không xáo
trộn quan trọng

2. Xuất huyết
3. Chứng huyết khối (thrombosis)
4. Chứng tắc mạch (embolism)

b. Tổ chức: hình thành sẹo
c. Kích xúc (shock) – khi vùng hoại tử lớn
d. Chết: cơ quan quan trọng
e. Xâm nhập của vi trùng

5. Nhồi máu (infarction)
6. Phù thủng (edema)
60

7. Kích xúc (shock)

61

15


6. PHÙ THỦNG (EDEMA)
• Là tình trạng có những lượng chất lỏng quá
nhiều trong khoảng gian bào hay ở những
xoang cơ thể
• Đặt tên: hydro-.

Thí dụ: Hydr ocephalus ( não phù thủng),

hydrothorax
(nước
trong
lồng
ngực),
hydroper icar dium
(nước
trong
bao
tim),
hydroper itoneum ( nước trong xoang bụng) còn gọi
là báng nước (ascites)
• Chứng phù thủng toàn thân ( anasarca) chỉ tình
trạng phù thủng toàn diện thấy rõ nhất ở mô
dưới da trên toàn cơ thể
62

64

63

65

16


66

67


68

69

17


TUẦN HOÀN HỆ THỐNG

TUẦN HOÀN PHỔI

6.1. Nguyên nhân và cơ chế gây phù
a. Tăng áp lực thủy tỉnh lòng mạch

Ống ngực
TM dưới đòn

b. Giảm áp lực thể keo huyết tương
c. Tăng tính thẩm thấu của nội bì mao mạch:

Van

Gây ra bởi chất Histamine là chất được tạo r a ở
những vùng mô bị v iêm, bị thương, bỏng hay dị
ứng (allergy)

Động mạch

d. Mạch bạch huyết bị tắc nghẽn


Hạch BH
Mao mạch máu

Mao mạch BH
70

71

6.2. Phân loại:

6.1. Căn nguyên
a. Thiếu protein trong máu:

a. Phù thủng định vị:

Do xuất huyết, thận gan bị hư hại
b. Cươ ng mạch thụ động định vị hay toàn diện:
Gây phù thủng nhẹ ở từng vùng, thí dụ bào thai
đè lên tĩnh mạch đùi ở người mang thai

CMTĐ định vị hay mạch bạch huyết bị nghẽn. Ở
súc vật, loại phù thủng này thường thấy ở chân.

c. Tăng tính thẩm thấu của nội bì mao mạch:
Do tăng Histamine, được giải phóng ở những
vùng mô bị viêm, bị thương, bỏng hay dị ứng
(allergy)

b. Phù thủng toàn diện:
Do các bệnh tích về tim, phổi, gan, thận, hoặc

bệnh KST nặng

d. Mạch bạch huyết bị tắc nghẽn
75

76

18


6.3. Bệnh tích đại thể
• Vùng mô phù thủng sung lớn
• Nhiệt độ thấp, không đau vì không có chất gây xót.
• Lõm xuống khi dùng ngón tay ấn vào và khi bỏ tay ra phải một
thời gian sau vết lõm mới mất đi.
• Khi cắt, dịch phù thủng trong mô sẽ chảy ra
• Hóa sợi: sự thiếu dưỡng khí và tích tụ ch ất cặn bã sẽ gây tăng
sinh mô liên kết, các sợi tạo keo làm biến đổi hình dạng của cơ
quan
Những vị trí phù thủng đặc biệt ở cơ quan.






Da: mô liên kết dưới da.
Túi mật: lớp dưới niêm hay mô liên kết
Ruột: lòng lớp đệm và dưới lớp niêm
Cơ: mô liên kết lỏng lẻo gian bào

Phổi: phế nang và mô liên kết liên tiểu thùy
77

78

79

80

19


6.4. Bệ nh tích vi thể
• Khoảng gian bào và xoang: căng lớn
• Tăng số lượng nước có chứa chất có hạt mịn, nhuộm màu
hồng rất nhạt của Eosin. Lượng chất đạm trong dịch phù
càng cao thì màu hồng càng đậm
• T ăng sinh tế bào sợi liên kết, tích tụ sợi tạo keo

6.5. Tầm quan trọng và hậu quả
• Nếu căn nguyên được loại bỏ sớm, nước phù thủng rút đi
và không để lại thay đổi nào.
• Nếu phù thủng kéo dài, nước phù thủng sẽ tác dụng như
một chất gây tăng sinh quá mức mô liên kết và tích tụ sợi
tạo keo, bất dưỡng của nhu mô.
• Sự tích tụ sợi tạo keo là một thay đổi vĩnh viễn
81

1. Cương mạch hay sung huyết
2. Xuất huyết

3. Chứng huyết khối (thrombosis)
4. Chứng tắc mạch (embolism)
5. Nhồi máu (infarction)

6. Phù thủng (edema)
7. Kích xúc (shock)

82

7.2. Cách sinh bệnh

7. KÍCH XÚC (SHOCK)
Tình trạng rối loạn đột ngột mất cân bằng cơ thể, cung

Ảnh hưởng thần kinh

Tác nhân sinh bệnh

cấp không đủ oxy cho các cơ quan trong cơ thể ,
nguyên nhân do sự xáo trộn tuần hoàn với các

Tế bào bị hư hại

Histamin

Thành mao quản

đặc điểm: tổng lượng máu giảm, lượng máu lưu
thông giảm và máu đặc hơn.


Lưu lượng tim giảm

Mao quản nở rộng
và huyết đặc

Xuất huyết

83

84

20


7.3. Triệu chứng của kích xúc
• Trạng thái bâng khuâng, lo lắng, đờ đẫn
(depressed), hôn thụy (lethargic), không đáp ứng
hay đáp ứng yếu ớt với bên ngoài.
• Nhiệt độ cơ thể dần dần hạ thấp dưới trung bình, da
lạnh
• Nhịp thở không đều, lúc nhanh, lúc chậm
• Chảy nhiều mồ hôi

• Áp suất huyết thấp, mạch nhanh và yếu
• Nhịp tim rất nhanh, đừ đẫn và hôn thụy  hôn mê
 chết vì tuần hoàn suy sụp.
85

7.4. Bệnh tích đại thể
Cương mạch thụ động cấp tính toàn diện

Cơ quan xanh tía vì chứa lượng máu ít dưỡng khí
Thấy rõ nhất ở cơ quan nội tạng vùng bụng.
Xuất huyết điểm rải rác khắp cơ thể
Nước phù thủng thấy trong các xoang cơ thể và trong
mô liên kết lỏng lẻo trên nhiều cơ quan.

7.5. Bệnh tích vi thể
Các mao quản và tiểu tĩnh mạch căng đầy máu
Điểm xuất huyết và nước phù thủng trong những
xoang nhỏ
Tế bào và sợi liên kết bị phân cách bởi thấm dịch
86

7.6. Tầm quan trọng và hậu quả
Con vật sẽ chết nếu lượng máu hay thể tích máu
không được phục hồi và không duy tr ì được sự tuần
hoàn bình thường.
Nếu vòng xoắn bệnh lý được phá vỡ bằng các biện
pháp trị liệu, con vật sẽ phục hồi nhanh chóng mà
không còn những thay đổi vĩnh viễn trong mô.
Các biện pháp trị liệu:
• Phục hồi lượng máu (truyền máu, huyết tương nhân
tạo)
• Trợ tim ,tăng lưu lượng tim, tăng áp suất huyết (tiêm
adrenalin và thuốc kháng histamine)
• Loại bỏ những yếu tố gây shock.
87

88


21


89

90

91

92

22


93

94

95

96

23


97

98

99


100

24


101

102

A ctinobacillus pleuropneumoniae (A pp)

103

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×