Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Nhóm 5 ô nhiễm nước và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP

TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: “Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚCVÀ BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC”
SVTH: Đỗ Duy Sang
MSSV:12114346
SVTH:Trần Thái Quyền
MSSV:12114211
SVTH: Nguyễn Văn Hoài Nam
MSSV:13114094

GVHD: TS.Lê Quốc Tuấn
Tp.HCM, tháng 4 năm 2014


ĐẶT VẤN ĐỀ:
Nước là nguồn tài nguyên hết sức quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống
trên trái đất. thực tiễn chỉ ra rằng quốc gia nào quan tâm đến công tác bảo vệ môi
trường, trong đó có việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn nước, thường xuyên đảm bảo
cho nguồn nước trong sạch, thì hạn chế được nhiều dịch bệnh, chất lượng cuộc sống
được dâng lên. Bởi vậy, ở nước ta, một mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất,
xây dựng, nhưng mặt khác cần coi trọng việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt sạch.
Nhà nước có chiến lược phát triển bền vững nguồn nước, nhưng mỗi tổ chức, cá nhân
trong cộng đồng cần nâng cao ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ, giữ gìn trong sạch của
nguồn nước sinh hoạt, hạn chế tình trạng nguồn nước bị nhiễm bẩn không đáng có.
Đối với người dân vùng lũ lụt, sau rút nước môi trường sống, nhất là nguồn nước bị ô
nhiễm nặng. đi liền với công tác vệ sinh, dọn sạch bùn đất, ngành y tế cung ứng đủ


Clo-ra-min B cho các hộ gia đình diệt khuẩn, bảo đảm có nguồn nước sinh hoạt. Điều
đó cũng có nghĩa góp phần loại trừ các loại dịch bệnh nguy hiểm. bảo vệ và nâng cao
sức khỏe người dân.
Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói riêng luôn là
vấn đề nhức nhối của toàn thế giới, mặc dù đã có nhiều biện pháp, nhiều chưng trình
hành động nhưng thực sự vẫn chưa đạt được nhiều kết quả. Là những sinh viên chúng
em lựa chọn tìm hiểu vấn đề này mong sẽ có thu thập thêm được nhiều thông tin bổ
ích, tích lũy thêm kiến thức cho bản thân và giúp mọi người hiểu nhiều hơn về sự ô
nhiễm nguồn nước hiện nay.


MỤC LỤC
I.

Khái niệm.

1. Nguồn nước trong tự nhiên.
2. Khái niệm nguồn nước bị ô nhiễm.

II.

Hiện trạng và nguyên nhân
1. Hiện trạng
1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở trên thế giới
1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam

2. Nguồn gốc và nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước
 Nguồn gốc
 Nguyên nhân chủ yếu:
a) Do hoạt động công nghiệp

b) Do hoạt động nông nghiệp
c) Do hoạt động ngư nghiệp
d) Do sinh hoạt của con người
e) Một số nguyên nhân khác
f) Ảnh hưởng của một số kim loại nặng trong nguồn nước

III.

Hậu quả việc gây ô nhiễm môi trường nước

III.1 Ảnh hưởng đến môi trường
1. Nước và sinh vật nước:
a) Nước
b) Sinh vật nước
2. Đất và sinh vật đất:
a) Đất
b) Sinh vật đất
3. Không khí:

III.2. Ảnh hướng đến con người
1. Ảnh hưởng tới sản xuất
2. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người

IV.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước


I.


KHÁI NIỆM.

1. Nguồn nước trong tự nhiên.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các
sông hồ, tồn tại ở các thể hơi trong không khí


2. Khái niệm nguồn nước bị ô nhiễm.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hoá học –
sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở
nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét
về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại
hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các
vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất
hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá
được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên,
tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính
gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại
nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng
mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước
ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm
trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân,sinh vật trong khu vực.
Một số hình ảnh ô nhiễm nguồn nước:



II.



HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
1. Hiện trạng
1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở trên thế giới
Nhiều quốc gia, kể cả một số nước thuộc vùng nhiệt đới, đang xảy ra tình
trạng thiếu nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt. Ðây đó đã xảy ra mâu thuẫn
và xung đột tranh giành nguồn nước.

Báo cáo của UNICEF cho biết, tình trạng mất vệ sinh do thiếu nước sinh
hoạt đã gây ra cái chết của 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm. Lý do gây ra
việc này là nguồn cung cấp nước không thể theo kịp tình trạng bùng nổ dân
số đang tiến triển một cách rất đáng báo động.
 Khoảng 1/4 khu vực được nghiên cứu cho thấy các hoạt động do chặt phá
rừng và canh tác nông nghiệp, gây ảnh hưởng xấu đến các rặng san hô, cỏ
biển và nơi cư trú trên sông. Các khu vực này bao gồm biển Caribe, sông ở
Brazil, hồ Rift Valley ở Đông Phi và tất cả các khu vực thuộc Đông Nam Á.
 Đánh bắt quá mức là những mối đe dọa đối với các nguồn tài nguyên sống
dưới nước, được xếp ưu tiên hàng đầu làm giảm đa dạng tài nguyên sinh vật
nước.



 Đến năm 2020, những tác động môi trường do ô nhiễm sẽ tăng mạnh ở 3/4 số
khu vực hoặc cận khu vực được đánh giá tác động đến nguồn nước (các khu
vực như đã kể ở trên).

1.2

Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực

hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là
vấn đề rất đáng lo ngại.
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực
ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở
nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí
thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang
gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô
nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may,
ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11;
chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến
700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho
phép.
Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S
vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm
nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập
trung là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm
bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ
các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công
nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác
than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng
15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng
NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh
cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn
nước và môi trường trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập
trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất

nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn
chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không
thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức
độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng. Ở thành phố Hà
Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; hiện mới
chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh


viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa được thu
gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven các hồ, kênh, mương trong
nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO2, NO3 ở các sông, hồ, mương
nội thành đều vượt quá quy định cho phép ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải
lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có 24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải; khoảng
3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời.
Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác như Hải Phòng,
Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý
độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho phép
(TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) đều vượt từ
5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay
Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc
hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm
xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và
vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng
ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới
tiêu.
Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn
nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức
khoẻ nhân dân.

Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thuỷ
sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy
hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi
trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chất trong
nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi
trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh
và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều đỏ ở một số
vùng ven biển Việt Nam.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ
sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường còn chưa
cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận
thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm
về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm
môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục
đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy
định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có các quy
định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước). Cơ
chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương chưa đồng bộ,


còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến lược, quy hoạch
khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn.
Chưa có các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi
trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi
trường nước.
Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN đã
đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ đạt
0,1%). Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi trường
nước nói riêng còn quá ít. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số

lượng, yếu về chất lượng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản
lý môi trường/1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70
người/1 triệu dân)...
(Theo VOV)
Một số hình ảnh về hiện trạng nước hiện nay

H1: Người dân bản Cam phải đào hố bên khe Xì Vàng để lấy nước thẩm thấu phục vụ
sinh hoạt.


H2: Xử lý nước sinh hoạt bị ô nhiễm phục vụ đời sống nhân dân

H3: Nước nhiễm ASEN


H4: Người dân huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi phải dùng nước giếng bị ô nhiễm
cho sinh hoạt hằng ngày (Ảnh: TỬ TRỰC)

2. Nguồn gốc và nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước
 Nguồn gốc
Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt các
vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất
hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hóa
được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột các khí độc tăng lên,
tăng độ đục của nước, gây suy thoái nguồn nước.
-

 Nguyên nhân chủ yếu:
Do Hoạt động công nghiệp
Do hoạt động nông nghiệp

Do hoạt động ngư nghiệp
Do Sinh hoạt của con người
Một số nguyên nhân khác
Một số hóa chất và các ion vô cơ hòa tan
a) Do hoạt động công nghiệp

Báo cáo mới nhất của Bộ Tài nguyên & Môi trường cho thấy, trung bình mỗi ngày có
tới 240.000m³ nước thải từ các khu công nghiệp (KCN) được xả thẳng ra môi trường,


chưa qua xử lí, gây ra tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại nhiều nơi. Khiếu nại, tố cáo về
môi trường tăng lên từng ngày, đứng thứ hai chỉ sau đất đai. 60% khu công nghiệp ở
Việt Nam đã có hệ thống xử lí nước thải tập trung (HTXLNTTT), tuy nhiên do vận
hành hệ thống này khá tốn kém nên không ít KCN “ngại” vận hành, vẫn xả thải trực
tiếp ra môi trường. Đến tháng 12/2012, trong số 179 KCN đang hoạt động, chỉ có 143
KCN đã vận hành hoặc đang xây dựng HTXLNTTT, trong đó chỉ có 84 KCN đã hoàn
thành việc đấu nối nước thải từ tất cả các cơ sở sản xuất.
Tổng lượng nước thải theo công suất thiết kế từ HTXLNTTT của 143 KCN này là
592.000m³/ngày đêm, trong khi thực tế lượng nước thải đang được xử lí chỉ là
362.450m³/ngày đêm, tức là các HTXLNTTT chỉ hoạt động trên 61% công suất.
Rất nhiều KCN đã lấp đầy 70-100% nhưng vẫn chưa đầu tư xây dựng HTXLNTTT,
gây ra tình trạng ô nhiễm trầm trọng cho vùng xung quanh: KCN Trà Nóc, Thốt Nốt
(Cần Thơ), KCN Trần Quốc Toản (Đồng Tháp), KCN Vũng Áng (Hà Tĩnh), KCN
Nam Cấm (Nghệ An)…
Ước tính tổng lượng nước thải phát sinh từ 179 KCN đang hoạt động là
622.773m³/ngày đêm. Trong đó, các HTXLNTTT chỉ xử lí được khoảng
362.450m³/ngày đêm, đạt khoảng 58%, số còn lại không được xử lí và xả thẳng ra
nguồn nước.
Kết quả quan trắc phân tích nước thải các KCN tại một số tỉnh, thành phố cho thấy:
Đối với các KCN chưa có HTXLNTTT thì tất cả 18 thông số ô nhiễm đều vượt mức

cho phép trên 2 lần; đối với các KCN có HTXLNTTT thì cũng có nhiều thông số ô
nhiễm vượt qui chuẩn cho phép.
Năm 2012, Bộ Tài nguyên – Môi trường tổ chức 4 đoàn thanh tra đối với 50 cơ sở và
25 KCN trên địa bàn 10 tỉnh gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Bình
Định, Phú Yên, An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long. Kết quả cho thấy, tất cả
các KCN và cơ sở trong KCN vẫn mắc lỗi chưa thực hiện đúng cam kết trong báo cáo
đánh giá tác động môi trường (ĐTM), 9/25 KCN không thực hiện đúng qui định về
chất thải nguy hại, 2/25 KCN chưa lập báo cáo ĐTM mặc dù đã tiến hành xây dựng
(KCN Lễ Môn, Bỉm Sơn – Thanh Hóa); 12/25 KCN xả nước thải vượt quá qui chuẩn
cho phép (KCN An Nghiệp – Sóc Trăng, KCN Long Đức – Trà Vinh)…
Tình trạng ô nhiễm ở các KCN là hệ lụy của thời kì phát triển quá nóng các KCN.
Hơn 20 năm qua, số lượng các KCN được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ đã phát triển từ chỗ cả nước chỉ có 1 KCN năm 1991 (KCN Tân Thuận –
TP Hồ Chí Minh), đến cuối năm 2012 đã có 289 KCN, trong đó 179 KCN đã đi vào
hoạt động.
Bên cạnh đó, các cụm công nghiệp (CCN) cũng mọc lên rất nhanh. Cho đến cuối
2012, cả nước có 878 CCN, trong đó có 614 CCN đang hoạt động. Hạ tầng kĩ thuật
cho bảo vệ môi trường của các CCN rất kém, chỉ có 40 CCN có HTXLNTTT, chiếm
6,5%.


TS Hoàng Dương Tùng – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên
– Môi trường) cho biết, việc vận hành HTXLNTTT khá tốn kém, vì thế nhiều KCN né
tránh vận hành. Tại nhiều KCN mặc dù có HTXLNTTT song một số cơ sở không tiến
hành đấu nối vào hệ thống mà vận hành hệ thống xử lí nước thải riêng dẫn đến khó
kiểm soát.
Để giám sát chặt chẽ hoạt động xả thải ra môi trường của các KCN, TS Tùng cho
rằng, cần phải lắp đặt các trạm quan trắc tự động tại các KCN để kịp thời phát hiện sai
phạm. Hệ thống quan trắc sẽ giúp Ban quản lí KCN nắm được thông số về mức độ ô
nhiễm từ nước thải, chất lượng nước, tình hình thu gom, xử lí chất thải rắn…

Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có khoảng 10% các HTXLNTTT của các KCN có lắp đặt
hệ thống quan trắc tự động. Phần lớn các cơ sở sản xuất trong KCN đều thực hiện
định kì quan trắc chất lượng không khí và tiếng ồn, riêng quan trắc khí khải thì còn rất
hạn chế do chi phí cao và khó khăn về kĩ thuật.
Theo Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Việt Nam
phải cần khoảng 1.107.657 tỷ đồng để bảo vệ môi trường. Trong đó, việc xử lý nước
thải công nghiệp cần tới 276.814 tỷ đồng. Mục tiêu là đến năm 2020, Việt Nam sẽ cơ
bản kiểm soát được trên 90% nguồn thải ô nhiễm phát sinh từ các KCN và trên 30%
nguồn thải ô nhiễm phát sinh từ các CCN.
(Khánh Vy)
Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp
lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước
ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí
thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang
gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô
nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may,
ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11;
chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến
700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho
phép.
Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84
lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô
nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư.
Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập
trung là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị
nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000
m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái Nguyên, nước
thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu,



khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên
chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và
hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó
chịu…
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh
cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn
nước và môi trường trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt không có hệ thống
xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác,
còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y
tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố
không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay,
mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.
Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 - 400.000
m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25%
lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải
sinh hoại chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven các
hồ, kênh, mương trong nội thành; chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO2, NO3
ở các sông, hồ, mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép ở thành phố Hồ Chí
Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; chỉ có 24/142 cơ sở y tế lớn là có
xử lý nước thải; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời.
Không chỉ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác như Hải
Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dương… nước thải sinh hoạt cũng không được
xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiểu chuẩn cho
phép (TCCP), các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) đều
vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP.
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay
Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc

hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm
xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và
vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng
ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới
tiêu.
Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các
nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước
và sức khoẻ nhân dân.


Theo thống kê của Bộ Thuỷ sản, tổng diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi
trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nước là 751.999 ha. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt,
thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu
cực tới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại
hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lòng
sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài
sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ
triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.
Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người dân về vấn đề môi trường
còn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường.
Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách
nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô
nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó
khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước.
Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có
các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn
nước). Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa phương

chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng. Chưa có chiến
lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các
vùng lãnh thổ lớn. Chưa có các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản
lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình trạng thiếu hụt tài chính, thu không đủ chi
cho bảo vệ môi trường nước.
Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước
ASEAN đã đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới
chỉ đạt 0,1%). Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi
trường nước nói riêng còn quá ít. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu
về số lượng, yếu về chất lượng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ
quản lý môi trường/1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70
người/1 triệu dân)...
(Theo VOV)
-

Một số hình ảnh ô nhiễm nguồn nước do hoạt động công nghiệp.


H1: Ô nhiễm nước thải ở Bắc Ninh (Ảnh: Hoàng Việt/DĐĐT)

H2: ô nhiễm không khí bởi các khu công nghiệp ở Đồng Nai


H3: Nước thải, xăng ga đổ thẳng ra sông suối

H4: Chất thải của các khu công nghiệp.


Ngoài ra còn do các hiện tượng khai thác dầu mỏ, vận chuyển ở biển và các chất thải
bị nhiễm xăng dầu


H5: Nước bị nhiễm dầu nặng
b) Do hoạt động nông nghiệp
- Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết
kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất
thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiệm môi
trường đặt biệt là nguồn nước ngầm.


- Nhiều giếng khoan ngoài ruộng vườn để tưới tiêu không đảm bảo kỹ thuật gây
nhiễm bẫn, nhiễm các hóa chất và thuốc trừ sâu …

- Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại
thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị
ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng.

- Hệ thống tưới tiêu và hình thức tưới tiêu không hợp lý là nguyên nhân gây thất thoát
lưu lượng nước lớn trong ngành trồng trọt.


c) Do hoạt động ngư nghiệp
Nguyên nhân là do thức ăn trong ao hồ, ao nuôi lâu ngày bị phân hủy không được
xử lý tốt mà thải ra sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước. Các chất thải nuôi trồng
thủy sản là nguồn thức ăn dư thừa bị thối rữa bị phân hủy. Bên cạnh đó các xưởng chế
biến mỗi ngày chế biến hang tấn thủy hải sản, tuy nhiên trong quá trình chế biến đã
thải ra môi trường toàn bộ nước thải bao gồm cả hóa chất và chất bảo quản, ngoài ra
nhiều loại thủy sản chỉ lấy đi một phần phần còn lại vứt xuống sông, biển làm nước bị
ô nhiễm bốc mùi khó chịu.
Một thực trạng đang xảy ra với các cơ sở nuôi trồng thủy sản là hiện tượng
thức ăn nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm. Do thiếu quy hoạch và ý thức về môi

trường, ở các doanh nghiệp và cá nhân, nước ta có nghề nuôi cá lồng trên biển
đangphát triển rất mạnh. Ô nhiễm môi trường biển ở khu vực này đang diễn
biến hết sứcphức tạp. Mỗi ngày ở những ô lồng nuôi cá giò, người nuôi đã đưa
xuống biển mộtlượng thức ăn nuôi cá gồm hàng chục tấn các loại. Lượng thức
ăn này một phần docá ăn khôn
g hết, hoặc lọt qua lưới rơi xuống đáy biển, trôi
sang khu vực biển gần đó. Mỗi bè lại có một kiểu cho cá ăn riêng. Các loại cá chết cá
sông băm nhỏ làm thức ăn đều tống xuống hàng chục nghìn ô lồng.
d) Do sinh hoạt của con người
- Các dòng nước mặt (sông, kênh rạch…) đặc biệt là ở vùng đô thị đều bị ô nhiễm
trầm trọng bởi rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch chưa
qua xử lý. Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống, xả rác và nước
thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông của dòng chảy, tắc
nghẽn cống rãnh tạo nước tù. Môi trường yếm khí gia tăng phân hủy các hợp chất hữu


cơ, không những gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước và môi trường mà còn gây
khó khăn trong việc lấy nguồn nước mặt để xử lý thành nguồn nước sạch cấp cho nhu
cầu xã hội.

- Nhu cầu nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt và các hoạt động khác của con người
gia tăng, dẫn đến tình trạng khai thác nước dưới đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nước
và ảnh hưởng đến môi trường như sụp lún, nhiễm mặn…


- Nhiều giếng khoan thi công không đúng kỹ thuật (Kết cấu giếng không tốt, giếng
gần khu vực nhà vệ sinh, hệ thống xử lý nước thải…), giếng khoan hư không được
trám lấp là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.

- Nhiều sự cố gây thất thoát nước do đường ống dẫn nước cũ gẫy bể lâu ngày, rò rỉ

nước từ van hư củ. Lười hoặc quên tắt van cũng là nguyên nhân gây lãng phí nước.

- Giữa nước mặn và nước nhạt có một ranh giới, khi họat động khai thác nước dưới
đất quá mức đường ranh giới này sẽ tiến dần đến công trình khai thác, mực nước


mặn xâm nhập dần, đẩy lùi mực nước ngọt vào sâu và làm nhiễm mặn các công trình
khai thác trong khu vực. Mặt khác do nước biển tràn vào hoặc do con người dẫn
nước biển vào sâu trong ruộng để làm muối, dẫn đến xâm nhập mặn vào tầng chứa
nước.
- Để gia tăng môi trường sống, con người phá rừng lấp đất, sang ruộng cất nhà làm
đường dẫn đến mất khả năng giữ nước của đất, lượng nước bề mặt không được thấm
bổ cập vào nước ngầm mà chảy vào sông rạch ra biển. Ngoài ra còn gây ngập lụt,
trược lỡ đất.

e) Một số nguyên nhân khác
- Hệ thống kênh rạch không được nạo vét dẫn đến tích tụ một khối lượng lớn các vật
chất hữu cơ từ nước thải, rác thải gây bồi lắng và ảnh hưởng đến việc tiêu thoát của
dòng nước.
- Các bãi chôn rác không đạt yêu cầu kỹ thuật, nước rỉ ra từ rác thấm vào mạch nước
ngầm hoặc cho chảy tràn trên mặt đất vào kênh rạch.
- Các dòng nước mặt trên sông, kênh rạch còn bị ô nhiễm do xăng dầu của các tàu bè
đi lại, hoặc các sự cố vận chuyển khác trên sông, biển.


- Ảnh hưởng do chưa có ý thức về sử dụng và bảo vệ nguồn nước như sử dụng bừa bãi
hoang phí, không đúng mục đích sử dụng.
f) Ảnh hưởng của một số kim loại nặng trong nguồn nước
Đồng (Cu)



Tính độc : Khi hàm lượng đồng trong cơ thể người là 10 g/kg thể trọng thì gây
tử vong, liều lượng 60 – 100 mg/kg gây nên buồn nôn, mửa
- Với cá, khi hàm lượng Cu là 0.002 mg/l đã có 50% cá thí
nghiệm bị chết.
- Với khuẩn lam khi hàm lượng Cu là 0.01 mg/l làm chúng chết.
- Với thực vật khi hàm lượng Cu là 0.1 mg/l đã gây độc,
Nồng độ giới hạn cho phép :
- Với nước uống và hồ chứa : 0.02 – 1.5 mg/l tùy theo tiêu chuẩn từng nước
- Nước tưới cây nông nghiệp : 0.2 mg/l riêng với đất thiếu đồng có thể dùng
nước chứa tới 5 mg/l để tưới trong thời gian ngắn.

Chì (Pb)
• Tính độc: Khi nồng độ chì trong nước uống là 0.042 – 1.0 mg/l sẽ xuất hiện
triệu chứng bị ngộ độc kinh niên ở người; nồng độ 0.18 mg/l động vật máu
nóng bị ngộ độc.
- Trong nước tưới nồng độ chì lớn hơn 5 mg/l thì thực vật bị ngộ độc


Nồng độ giới hạn cho phép :


×