Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Nguyên tắc toàn diện và mặt tích cực và hạn chế của giáo dục phổ thông hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 17 trang )

Lớp NH24.04


Seminar Triết Học
Mác-Lê Nin
Nguyên tắc toàn diện và mặt tích cực và hạn chế của giáo
dục phổ thông hiện nay

Nhóm 2
Nguyễn Kiều
Trang
Nguyễn Hồng
Anh
Phạm Thị Mai Chi
Trần Anh Đức
Cao Duy Dũng
Nguyễn Hồng
Lâm


Nội dung
nguyên
tắc toàn
diện
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải
xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan
hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng
ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến diện,
siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức
cũng như trong việc giải quyết các tình huống
thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức


đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và
xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề
thực tiễn.


CƠ SỞ TRIẾT HỌC
Khái niệm mối liên hệ
Là một phạm trù triết chỉ sự ràng buộc quy định lẫn
nhau , sự tác động qua lại giữa các sự vật , hiện
tượng ,quá trình hoặc giữa các mặt, bộ phận, quá trình
trong một sự vật

Tính chất
Mỗi sự vật , hiện tượng và các quá trình cấu thành
thế giới vừa tách biệt nhau tương đối , vừa có sự
liên hệ , thâm nhập , chuyển hóa lẫn nhau làm cho
thế giới trở thành một chỉnh thể thống nhẩt

4


Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các
chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầm
quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây?


Hệ thống giáo dục ở
nước ta đã khá hoàn
chỉnh từ bậc mầm non

đến sau đại học. Đến
nay, hầu hết người dân
trong độ tuổi đi học
đều được đến trường.
Mạng lưới trường học
phát triển rộng khắp từ
nông thôn đến thành
thị, từ miền ngược đến
miền xuôi


Đối với, giáo dục phổ thông, Nghị quyết 29 xác định “phấn đấu đến năm
2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ
thông và tương đương”

98%
tỷ lệ đi học đúng
tuổi tiểu học

91.4%

68.9%

tỷ lệ đi học đúng
tuổi trung học cơ
sở

tỷ lệ đi học đúng
tuổi trung học phổ
thông


Tính đến 2017, số học sinh trung học phổ thông của Việt Nam là
trên 2,5 triệu và số học sinh trung học nghề và trung học chuyên
nghiệp trong các năm 2016, 2017 khoảng gần 600 nghìn người.
Như vậy, tổng số đã có trên 67% thanh niên trong độ tuổi đạt
trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương.


Chất lượng đào tạo giáo dục phổ
thông ở Việt Nam còn thấp, chưa
tạo được sự đồng hướng giữa người
học, người dạy, chính phủ. Quản lý
nhà nước về giáo dục đại học còn
nhiều bất cập là nguyên nhân cơ
bản của việc chất lượng gióa dục
đại học Việt Nam ngày càng tụt
hậu trước đòi hỏi của phát triển đất
nước.


Quy mô của giáo dục phát triển
Mạng lưới trường học được phát triển rộng khắp toàn
quốc. Sự phát triển về quy mô đào tạo ở các trường học
trong những năm qua đã góp phần đáp ứng nhu cầu học tập
của nhân dân.
Việc đa dạng hóa loại hình nhà trường ( bán công, dân lập,
tư thục ) và phát triển các hình thức giáo dục không chính
quy đã tạo thêm cơ hội học tập cho mọi người, góp phần
thúc đẩy sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và bước
đầu hình thành xã hội học tập.


9


CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC ĐÃ CÓ TIẾN BỘ

• Nội dung dạy học và kiến

• Kĩ năng giảng dạy của đội ngũ

thức của học sinh phổ thông

giáo viên càng ngày được

đã toàn diện hơn và tiếp cận

nâng cao và được tăng

dần với phương pháp học tập

cường ứng dụng công nghệ

mới.

thông tin vào quá trình dạy
và học

10



Những thành tựu của giáo dục nước ta đã khẳng định
vai trò quan trọng của giáo dục trong việc nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta tiến bộ
đáng kể.
Những thành tựu của giáo dục đã và đang góp phần
quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội, giữ vững
an ninh chính trị của đất nước trong hơn 30 năm đổi
mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào quá trình
hội nhập quốc tế.

ALPINE SKI HOUSE


Nguyên nhân của mặt tích cực
Sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều hành của Chính
phủ và chính quyền các cấp, sự quan tâm, tham gia
đóng góp của các tổ chức kinh tế xã hội và toàn dân
đối với giáo dục

Sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển kinh
tế cải thiện đời sống nhân dân của thời kỳ đổi mới

Đầu tư cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà nước
đã liên tục tăng qua các năm

Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề, sự nỗ lực của đội
ngũ nhà giáo và quyết tâm đổi mới của ngành giáo dục
đào tạo


12


n chế của giáo dục

Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm
sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục
mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy
“người” và dạy “nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo
dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc,
tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống
Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu
kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ
yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý
giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng, nhận
thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế; chưa theo kịp sự
đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước.

ALPINE SKI HOUSE


Hệ thống giáo dục quốc dân
không hợp lý, thiếu đồng bộ,
chưa liên thông, mất cân đối.

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và
giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức
và năng lực của một bộ phận còn

thấp.

Giáo dục-đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu
kém, bất cập chậm được khắc phục; chất
lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến
phát triển số lượng nhiều hơn chất lượng;
so với yêu cầu phát triển của đất nước
còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực
sự là quốc sách hàng đầu.


Nguyên nhân của sự hạn chế
Mặc dù chất lượng và số lượng của
lực lượng đội ngũ giảng viên ngày
một nâng cao nhưng phương pháp
giảng dạy vẫn chủ yếu mang tính
thuyết giảng, làm người học tiếp thu
một cách thụ động, nội dung giảng
dạy mang năng lý thuyết, thiếu cập
nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo
điều, tính ứng dụng thấp.

Tính chủ động sáng tạo trong học
tập và nghiên cứu của học sinh nhìn
chung chưa cao, thiếu tư duy khoa
học, đại đa số học thụ động, học
theo phong trào, học cho qua “học
theo hội chứng bằng cấp” , do vậy
khi tốt nghiệp chưa đủ kiến thức để
đáp ứng được yêu cầu bức xúc của

thực tế và bị thực tiễn chối bỏ.

Chương trình đào tạo chậm cải tiến
đổi mới,,̀ thiếu tính cập nhật, lý
thuyết chưa gắn với thực tiễn, các
môn học quá nhiều và cơ cấu thời
lượng chưa hợp lý, dẫn tới sinh viên
Việt Nam học quá nhiều nhưng kiến
thức lại chưa phù hợp với thực tiễn. 

Giáo dục còn quá yếu kém và lạc
hậu, thiếu đồng bộ, thiếu đầu tư
nâng cấp 

15


Kết Luận

Qua việc vận dụng nguyên tắc toàn
diện để phân tích mặt tích cực và hạn
chế của giáo dục phổ thông, chúng ta
có thể hiểu được rõ hơn thực trạng và
nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía
của vấn đề. Nhìn lại đoạn đường phát
triển của giáo dục nước nhà, trong
những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt
Nam có những bước phát triển, có
những thành tựu đáng ghi nhận, góp
phần quan trọng vào nâng cao dân trí,

đào tạo nhân lực cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước.
Nhưng đồng thời nền giáo dục đang ẩn
chứa rất nhiều yếu kém, bất cập, chính
những yếu kém, bất cập này đã làm
cho chúng ta đã lùi đi rất nhiều so với
các nước trong khu vực và quốc tế.


Thank You



×