Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Một số biện pháp huy động cộng đồng nhằm tăng cường nguồn lực vật chất và tài chính cho giáo dục phổ thông ở huyện Kiến Thuỵ thành phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.47 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Sư PHẠM
:fí
NGUYỄN VÁN NGẢI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐồNG
NHẰM TẢNG CƯỜNG NGƯỔN Lực VẬT CHẤT
VÀ TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC PHổ THÔNG
ở HUYÊN KIẾN THUY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VÃN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CH UYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ G IÁ O D ỊỈC
MÃ SỐ : 60 14 05
NGUỜ1 HUỐNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS ĐẶNG QUỖC BẢO
Hà Nôi - 2004
-



-
____________________

______________
II
MỤC LỤC
c ác ký hiệu viết tắ t 3
M ớ ( lá u 4
1 L ý d o c h ọ n đ ề t à i 4
1.1 - V c l ý l u ậ n 4
1.2 - T h ự c t i ễ n 6
C h ư ơ n g ỉ : C ư s ở lý l u ậ n c ủ a v ấn đ ề n g h iê n c ứ u 9
1.1 T ổ n g q u a il v ổ v ấ n đ ề n g h iê n c ứ u 9
1.2 M ộ t s ố k h á i n iệ m c ó liê n q u a n đ ế n v ấ n đ ề n g h iê n c ứ u


9
1.3 - V ị t r í v a i t r ò c ủ a g iá o d ụ c v à đ à o tạ o n ó i c h u n g v à g iá o d ụ c p h ổ
th ô n g n ó i r iê n g tr o n g sự n g h iệ p p h á t t r iể n k in h t ế x ã h ộ i 18
1.4 - C h ủ trư ơ n g x ã h ộ i h o á sự n g h iệ p u iá o d ụ c ( X H H S N G D ) v à H Đ C Đ
đe phát triển giáo dục, phát triển nhà tn rờ ng 22
! .6 - N h ữ n g y ê u c ầ u c ủ a c ô n g tá c q u á n lý đ ố i v ớ i v iệ c h u y d ộ n g c ô n g
đ ồ n g n h ằ m n â n g ca o nguồn lự c c h o g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g 4 0
C h ư ơ n g 2 : T h ự c trạn g việc h u y đ ộn g cộn g đ ố n g tă n g c ư ờ ng n gu ồ n lực vật chấ t
và tài c h ín h c lio g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở h u y ện K iến T h ụ y th à n h p h ô H ả i P hò ng . 4 3
2.1 - Đ ặ c đ iể m đ ịa lý , k i n h tế , x ã h ộ i c ủ a h u y ệ n K iế n T h ụ y ả nh h ư ở ng
đ ế n g iá o d ụ c n ó i c h u n g v à g iá o d ụ c p h ổ th ô n g n ó i r iê n g 4 3
2 .2 - K h á i q u á t h ệ th ố n g g iá o d ụ c v à g iá o d ụ c p h ổ th ô n g h u y ệ n K iế n
T h ụ y 4 5
2 .3 - K ế t q u ả h u y d ộ n g c ộ n g đ ổ n g tr o n g n h ữ n g n ă m q u a 4 9
2 .4 - P h â n t í c h th u ậ n lợ i, k h ó k h ă n , m ặ t m ạ n h , m ặ t y ế u c ủ a v iệ c h u y
d ộ n g c ộ n g d ồ n g x â y d ự n g g iá o d ụ c 6 2
2 .5 - B à i h ọ c r ú t ra từ th ự c tiễ n 65
h ư ơ n g 3 : M ộ t s ô b iệ n p h á p h u y đ ộ n g c ộ n g đ ổ n g n h ằ m tă n g c ư ờ n g n g u ồ n
'ụ c v ật c h ấ t và tà i c h í n h c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở h u y ệ n K iế n T h ụ y th à n h
ìh ớ I I d i P h ò n g 6 7
3.1 - Đ ịn h h ư ớ n g p h á t t r iể n G D Đ T c ủ a h u y ệ n K iế n T h ụ y đ ố n n ă m 2 0 0 5 .

;

.



67
* Đ ịn h h ư ớ n g h u y d ộ n g c ộ n g d ồ n g c h o p h á i tr iể n e ;iáo d ụ c p h ổ th ô n g K iế n

T h ụ y t r o n g g i a i đ o ạ n h iệ n n a y 7 0
3 .2 M ộ t s ò b iệ n p h á p 7 1
3 .3 . K h ả o n g h iệ m tín h c á n th ic t v à tín h k h á th i c ủ a c á c b iệ n p h á p 9 4
W 7 lu ậ n và k h u y ế n n g h ị 9 6
ả i liệu th u m k h ả o 1 00
Vỉ// lục 104
1
CẮC KÝHIÊU VIẾT TẮT
T
T I
C H Ữ V I Ế T T Ắ T
N Ò I D U N G Đ Ẩ Y Đ Ủ
1
B C H T W
B a n c h ấ p h à n h t r u n g ư ơ n g
2
C Đ X H
C ô n g đ ồ n g x ã h ộ i
3
csvc C ơ sở v â t c h ấ t
4
C N H
C ô n g n g h iệ p h o á
5 D C H G D
D â n c h ủ h o á g iá o d u e
6
Đ H G Đ
Đ a i h ộ i g iá o d u e
7
Đ T

Đ à o ta o
8
G D
G iá o d ụ c
9
C D C M N G iá o d ụ c c h o m o i n g ư ờ i
10
G D - Đ T G iá o d ụ c đ à o tạ o
11
H Đ G D
H ô i đ ồ n g g iá o d u e
12
H Đ H
H iê n đ a i h o á
13
H Đ C Đ
H u y đ ô n g c ộ n g đ ổ n g
14
K H C N
K h o a h ọ c c ô n g n g h ệ
15
K T - X H
K in h t ế x ã h ô i
16
L L X H
L ư c lư ợ n g x ã h ô i
17
Q L
Q u ả n lý
18

Q L G D
Q u ả n l ý g iá o d ụ c
19
T H C S
T r u n g hoc c ơ sở
2 0
T H P T
T r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g
21
T W
T r u n g ư ơ n g
0 2
X H
X ã h ộ i
2 3
X H C N
X ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a
2 4
X H H S N G D
X ã h ộ i h o á s ự n g h iệ p g iá o d ụ c
l Lý do chọn để tài
/ . / - V ề lý lu ậ n
B ư ớc v à o th ô k ý th ứ X X I c u ộ c c á c h m ạ n g k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ h iệ n đ ạ i
t iê f lụ c p h á t t r iể n v ớ i m ộ t n h ịp đ ộ n g à y c à n g n h a n h , tạ o ra n h ữ n g t h à n h tự u
n u n g t í n h đ ộ t p h á , là m t h a y đ ổ i n h a n h c h ó n g , sâu s ắ c v à c ó v a i tr ò n g à y c à n g
lớ n c ó t í n h c h ấ t q u y ế t đ ịn h đ ố i v ớ i sự p h á t t r i ể n k in h tế - x ã h ộ i ( K T X H ) v à
p h a Ir iê n c o n n g ư ờ i. T r i th ứ c v à t h ô n g t i n trở th à n h y ế u t ố q u y ế t đ ịn h lợ i th ế
so á n lì c ạ n h tra n h v à p h á t tr iể n ; k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ trỏ ' th à n h lự c lư ợ ne,
sán x u ấ t h à n g đ ầ u .
j i a o c ỉụ c ( G D ) là n ề n tảne, c h o sự p h á t t r iể n k h o a h ọ c và c ô n g n g h ệ ,

K T X H . G D là c ô n g c ụ , c h ìa k h o á đ ể g iả i q u y ế t v ố n c o n n g ư ờ i c h o n ề n k in h tế
p há t r iể n , t ạ o n ă n g s u ấ t la o đ ộ n g n g à y c à n g c a o , đ ể đ á n h g iá n ề n k in h tế p h á t
tr ie 1. K h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ đ ò i h ỏ i k ị p th ờ i đ ổ i m ớ i g iá o d ụ c d a n g d iễ n ra
trò i q u y m ô to à n c ầ u . H ầ u h ế t c á c q u ố c g ia h ư ớ n g tớ i m ộ t n ề n g iá o d ụ c là n h
m ạ r h , h iệ u q u ả , t h iế t th ự c , trự c t iế p p h ụ c v ụ c h o p h á t t r iể n , h ộ i n h ậ p , h ợ p tá c .
G iá ) d ụ c t r ở t h à n h n h â n t ố q u y ế t đ ịn h n h ấ t đ ố i v ớ i s ự p h á t tr iể n n h a n h v à b ề n
v ữ n ’ c ủ a m ỗ i q u ố c g ia , m ỗ i d à n tộ c và m ỗ i n g ư ờ i c ó c u ộ c s ố n g r iê n g c ủ a
m in i. C h ín h v ì v ậ y , C h ín h p h ủ v à n h ủ n d â n c á c n ư ớ c đ á n h g iá c a o v a i t r ò g iá o
(lụ c
K h ắ n g đ ịn h v a i tr ò v à v ị t r í h ế t s ứ c q u a n tr ọ n g c ủ a G iá o d ụ c v ù Đ à o tạ o
t r o n ’ v iệ c q u y ế t đ ị n h tư ơ n g la i c ủ a d â n tộ c . H iế n p h á p n ư ớ c c ộ n g h o à x ã h ộ i
c h ủ Ìg h ĩa V iệ t N a m đ ã q u y đ ịn h : G iá o d ụ c v à d à o tạ o là q u ố c s á c h h à n g đ ầ u [
2 6, :5 Ị.
I r o n g n h iề u th ậ p k ỷ q u a Đ ả n g v à N h à iu rứ c ta lu ô n c h ă m lo đ ế n sự n g h iệ p
'tr ồ r g n g ư ờ i" to à n d â n th a m g ia g iá o d ụ c v ì lợ i íc h c ủ a m ỗ i ííiu d in h , m ỗ i
CỘ1H tlổníí, của to à n x ã h ộ i ( X H ) . N c n g iá o d ụ c c á c h m ạ n g lu ô n lu ô n th ể h iệ n
I ) q ia n đ iể m c ủ a Đ a n g : G D là sự n g h iệ p c ủ a to à n d â n . B ư ớ c s a n g th ò i k ỳ đ a y
MỎ ĐẤU
4
II,m il v iệ c lliự c h iệ n c ó n g n g h iệ p h o á ( C N I i) , h iệ n d ạ i h o á ( II D 1 I ) d á i n ư ớ c ,
'ới q u a il ( liế m " G iá o d ụ c v à Đ à o tạ o là q u ố c s ác h h à n g d r ill? " lá y v iệ c p h á t
m y n g u ổ n lự c c o n n m rừ i là y ế u t ố c ơ b á n c h o p h á t trie ’ll n h a n h và b e n v ữ n g
-ủ a c ò n g c u ộ c C N H , H Đ H đ ấ t n ư ớ c , N g h ị q u y ế t h ộ i n g h ị lấ n th ứ II b a n c h ấ p
là n h T r u n g ư ơ n g ( B C H T W ) Đ ả n g k h o á V 11ỉ (6 - 1 9 9 6 ) m ộ t lầ n n ữ a x á c đ ịn h :
( j i á o d ụ c - Đ à o tạ o là s ự n g h iệ p c ủ a to à n Đ ả n g , c ủ a N h à n ư ớ c v à c ủ a to à n
c â n M ọ i n g ư ờ i c h ă m lo c h o g iá o d ụ c , c á c c ấ p u ỷ và tổ c h ứ c Đ á n q , c á c c ấ p
i l i í n l i q u y ề n , c á c đ o à n th e n h â n d â n , c á c tổ c h ứ c k i n h tế , x ã h ộ i, c á c g ia đ ìn h ,
các c á n h â n đ ề u c ó t r á c h n h iệ m t íc h c ự c g ó p p h ầ n p h á t t r iể n s ự n g h iệ p g iá o
c ụ c - đ à o tạ o . K ế t h ợ p g iá o d ụ c n h à trư ờ n g , g iá o d ụ c g ia đ ìn h v à g iá o d ụ c x ã
l ộ i , tạ o lê n m ô i trư ờ n g g iá o d ụ c là n h m ạ n h ở m ọ i n ơ i, t r o n g từ n g c ộ n g đ ồ n g ,

ừ n g tậ p t h ể " . Đ â y c h ín h là c á c h là m g iá o d ụ c th e o t i n h th ầ n g iá o d ụ c x ã h ộ i
lo á ( X H H ) , m ộ t q u y lu ậ t c ủ a sự p h á t tr iể n g iá o d ụ c .
H u y đ ộ n g c ộ n g đ ồ n g ( H Đ C Đ ) th a m g ia x â y d ự n g g iá o d ụ c là m ộ t c h ủ
rư ơ n g lớ n c ủ a Đ ả n g v à c ủ a N h à n ư ớ c, n h ư n g đ ổ h iể u đ ầ y đ ủ v ề H Đ C Đ v à
(lự c h iệ n t ố t H Đ C Đ v ẫ n c ò n là v ấ n đ ồ cầ n n g h iê n c ứ u k ỹ lư ỡ n g . N ó p h ả i đ ư ợ c
XM11 x é t trê n n h ữ n g c ă n c ứ k h o a h ọ c v à c ơ sở th ự c tiễ n , đ ồ n g th ờ i v ớ i sự Ir iế n
H ia i v ừ a c ó c h iề u s â u v ừ a ở d iệ n r ộ n g , tạ o d iề u k iệ n đ ể g iá o d ụ c - đ à o tạ o p h á i
t iê n .
N h ữ n g v ấ n đ ề lý lu ậ n x u y ê n s u ố t đ ư ờ n g l ố i p h á t t r iể n c ủ a Đ ả n g đ à k h ẳ n g
( ịn h : H Đ C Đ th a m g ia x â y d ự n g G D vừ a m ụ c tiê u v ừ a là đ ộ n g lự c đ ể th ự c h iệ n
c iiế n lư ợ c p h á t tr iể n g iá o d ụ c - đ à o tạ o .
K i ế n t h ụ y là m ộ t h u y ệ n c ủ a T h à n h p h ố H ả i P h ò n g , c ó n h iề u tiề m n ă n g v é
p a l ti iê n k in h t ế - x ã h ộ i , n ế u b iế t h u y d ộ n g sứ c m ạ n h c ủ a c ộ n g d ô n g t r o n g
v ệ c đ ầ u tư c h o g iá o d ụ c th ì c h ắ c c h ắ n k in h t ố * x ã h ộ i c ử a h u y ệ n sẽ p h á t tr iể n
ú i tố c đ ộ n h a n h h ơ n .
Đ ạ i h ộ i Đ ả n c ; b ộ h u y ệ n K iế n T h ụ y lầ n th ứ X X I , th á n g 01 n ă m 2 0 0 1 đ ã
tiô n ụ q u a c h ư ơ n g t r ì n h m ụ c tiê u p h á t trie ’ll m á o d ụ c - d à o lạ o đ ế n n ã m 2 0 1 0 ,
s
x . i c i i ị n h : " H u y d ộ n g c ộ im đ ồ n g th a m u ia x â y c lư im G D v ừ a là m ụ c t iê u , v ừ a
là đ ) n u lự c tie p h á t t r ie ’ll G iá o d ụ c - Đ à o tạ o " . Đ ạ i h ộ i g iá o d ụ c c ấ p H u y ệ n , x ã ,
th i rá n lâ n th ứ h a i đ ư ợ c c h ỉ đ a o và tổ c h ứ c đ ổ n ẹ lo u t, v ớ i c á c h là m m ớ i, d ã tá c
d ộ i u lí c l i c ự c v à s â u r ộ n g đ ế n p h o n g trà o là m m á o d ụ c tr ê n đ ịa b à n H u y ệ n .
1.2 - T h ự c tiễ n
" h ự c t r ạ n g c ủ a H Đ C Đ th a m g ia x â y ciự nụ g iá o d ụ c ở H u y ệ n K iế n T h ụ y
v ầ n tò n tạ i h a i v ấ n d ế c ơ b ả n c ầ n d ư ợ c x e m x é t v à u iá i q u y ế t.
M ộ t là , th ự c t ế H Đ C Đ th a m g ia x â y d ự n g g iá o d ụ c ở h u y ệ n K iế n T h ụ y
n lũ n g n ă m q u a c ỏ c h iể u h ư ớ n g p h á t t r iể n tố t, n h ư n g sự c h i p h ố i c ủ a tư tư ờ n 2,
b a o c ấ p , n h ấ t là b a o c ấ p tr o n g g iá o d ụ c d ã ăn s â u v à o t r o n g t iề m th ứ c x ã h ộ i
sỊíìn m ộ t n ử a t h ế k ỷ n a y . Đ ó là th ó i q u e n c ủ a n c ư ờ i d â n c h ỉ b iế t h ư ở n g th ụ n ề n
u i t lứ c g iá o d ụ c m a n g lạ i b ằ n g n h ữ n g c h ín h s á c h ư u v i ệ t m à tín h c h ấ t b a o c ấ p

là chủ y ế u . V ì v ậ y , đ ứ n g trư ớ c n h ữ n g v ấ n đ ề c ủ a g iá o d ụ c , x ã h ộ i th ư ờ n g q u e n
đ ò i l ỏ i n h iề u h ơ n m à c h ư a t h ấ y h ế t tr á c h n h iệ m t r o n g v iệ c th a m g ia c ù n g v ớ i
g iá c d ụ c p h á t tr iể n c o n n g ư ờ i.
H ai là , H Đ C Đ th a m g ia x â y d ự n g g iá o d ụ c d ù s a o v ẫ n c ò n là v ấ n đ ổ m ớ i
m è , n ê n n h ậ n th ứ c v ề n ó tr o n g n h â n d â n v à c a tr o n g đ ộ i n g ũ n h ữ n g n g ư ờ i là m
g iá c d ụ c c ũ n g c h ư a th ậ t đ ầ y đ ủ . K h ô n g ít n g ư ờ i v ẫ n q u a n n iệ m r ằ n g : H Đ C Đ
là v í 11 đ ộ n g x ã h ộ i d ó n g g ó p c ô n g s ứ c v à tiề n c ủ a c h o g iá o d ụ c . Đ â y là c á c h
lũ c ù i p h iế n d iệ n là m s a i lệ c h b ả n c h ấ t H Đ C Đ .
\ ì v ậ y , n g h iê n c ứ u v ấ n đ ề H Đ C Đ để p h á t t r iể n g iá o d ụ c là m ộ t đ ò i h ó i
k h á c h q u a n ( m a n g t í n h tấ t y ế u ) c ủ a b ản th â n s ự p h á t t r iể n g iá o d ụ c t r o n g n ề n
k in h lố t h ị trư ờ n g c ó sự q u ả n lý c ủ a N h à n ư ớ c th e o đ ịn h h ư ớ n g X ã h ộ i c h ủ
I g h ì i ( X 1 1 C N ) ; là q u á t r ìn h đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g th ứ c h o ạ t đ ộ n g tro n g lĩn h v ự c
p á o d ụ c - đ à o tạ o n h ằ m tạ o ra đ ộ n g lự c m ớ i v à m ở ra k h ả n ă n g k h a i th á c t r iệ t
ce C1C n g u ồ n lự c t o lớ n c ủ a x ã h ộ i, d ẩ y m ạ n h s ự p h á t t r iể n c ủ a g iá o d ụ c - d à o
t.io t o n g th ờ i k ỳ c ô n g n g h iệ p h o á - h iệ n đ ạ i lio á , m ỏ ' c ử a v à h ộ i n h ậ p q u ố c tế .
D ồn ; thời q u a việc niỉhiên cứu, tiếp tục đe x uất Illume; biện pháp q u án lý
6
n lia n ilư u u iá o d ụ c - d à o tạ o p h á t trié n lê n m ộ t ta m c a o m ớ i, p h ù h ợ p v ớ i y ê u
c â u m à lịc h s ử d ặ t ra .
2 . M ụ c đ í c h n g h iê n c ứ u
rê n c ơ sở n g h iê n c ứ u th ự c trạ n g c ô n g tá c I Ỉ Đ C Đ th a m u ia x ú y d ự n g G D ỏ'
K ie l T h ụ y t r o n g n h ữ im n ă m q u a , đ ề x u ấ t m ộ t NÔ b iệ n p h á p h u y H Đ C Đ n h ằ m
t ã 11 p c ư ờ n g n g u ồ n lự c v ậ t c h ấ t v à t à i c h ín h c h o g iá o d ụ c p h ổ t h ô n g ớ H u y ệ n
K ie l T h ụ y t r o n g g ia i đ o ạ n h iệ n n a y .
3 . K h á c h t h ể v à đ ố i t ư ự n g n g h iê n c ứ u
1 K h á c h th ể n g h iê n c ứ u : H o ạ t đ ộ n g H Đ C Đ x â y d ự n g p h á t tr iể n g iá o d ụ c .
3.2 Đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u : B iệ n p h á p H Đ C Đ n h ằ m t ă n g c ư ờ n g n g u ồ n lự c
v ậ t ;h â t v à tà i c h ín h c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g .
4. ( iá thuyết khoa học
N êu d ồ x u ấ t v à th ự c t h i m ộ t s ố b iệ n p h á p H Đ C Đ n h ầ m t ă n g c ư ờ n g n g u ồ n

lự c /lít c h ấ t v à tà i c h ín h c h o g iá o d ụ c th ì d ẩ y m ạ n h v à p h á t h u y t ố t h iệ u q u ả
c ủ a q u á t r ìn h p h á t t r iể n s ự n g h iệ p g iá o d ụ c n ó i c h u n g v à sự n g h iệ p p h á t tr iể n
givíc d ụ c p h ổ th ô n g n ó i r iê n g ở h u y ệ n K i ê n T h ụ y - T h à n h p h ố H ả i P h ò n g .
5. Mìiệm vụ nghiên cưú
- K h á i q u á t c ơ s ở lý lu ậ n của vấ n đ c H Đ C Đ n h ằ m p h á i t r ic n G D .
- P h â n tíc h th ự c tr ạ n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g H Đ C Đ x â y d ự n g p h á i triể n d á o d ụ c
t h e i c á c m ặ t h u y đ ộ n g n g u ồ n lự c v ậ t c h ấ t v à là i c h ín h c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g
tr o n í g ia i đ o ạ n h iệ n n a y .
- Đ é x u ấ t m ộ t s ố b iệ n p h á p H Đ C Đ t h a m g ia x â y d ự n g g iá o d ụ c ở H u y ệ n
K iế t; T h u ỵ th à n h p h ố H ả i P h ò n g .
t . P i ạ m v i n g h iê n c ứ u
P c là i tậ p tr u n a n g h iê n c ứ u n h ữ n g v ấ n đ ổ l ý lu ậ n v ề H Đ C Đ ỏ' h u y ệ n K iế n
ì u r ih ù n h p h ô H ả i P h ò n g , g iớ i h ạ n ó' g iá o đ ụ c p h ổ t h ô n g d o h u y ệ n q u ả n lv
tirc tiố p , lấy thời ỉĩian trong thời kỳ đổi mới.
7
7. thương pháp nghicn cứu
)é lài MÍ' (Ih iii; các nhóm phưưiìíỊ pháp sau:
P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u lý lu ậ n : N g h iê n c ứ u c á c v á n k iệ n Đ ạ i h ộ i Đ a n g ,
N g l ị q u y ế t c ủ a T r u n g ư ơ n g , N g h ị q u y ế t c ủ a Đ ạ i h ộ i đ ả n g b ộ th à n h p h ố , N g h ị
q u y t c ủ a Đ ạ i h ộ i đ á n g b ộ h u y ệ n K iế n th ụ y , cá c c h ỉ th ị c ủ a B ộ G iá o d ụ c -
Đ à t tạ o v à s ở G iá o d ụ c - Đ à o tạ o về c ô n g tá c H Đ C Đ th a m g ia x â y đ ự n g G D .
P h ư ơ n g p h á p n g h ic n c ứ u th ự c t iễ n : K h á o s á t đ iề u t r a t ìn h h ìn h th ự c tiễ n
v à t ill th ậ p c á c s ố liệ u , tà i liệ u c ủ a h o ạ t đ ộ n g H Đ C Đ th ô n g q u a t h ố n g k ê ,
t o i l' k ế t ỏ' c á c đ ơ n v ị g iá o d ụ c trê n đ ịa b à n h u y ệ n , đ iề u tra x ã h ộ i h ọ c .
P h ư ơ n g p h á p b ổ trợ : S ử d ụ n g p h c p tín h th ố n g k ê .
8. (âu trúc của luận vãn
'I g o à i p h ầ n m ở đ ầ u , p h ầ n k ế t lu ậ n v à k h u y ế n n g h ị, lu ậ n v ă n đ ư ợ c c ấ u trú c
th à ih 3 c h ư ơ n g :
C h lư n g 1 : K h á i q u á t “ c ơ sở lý lu ậ n c ủ a v â n đ ồ n g h iê n c ứ u .
c l ư ơ n g 2 : P h â n t í c h “ th ự c tr ạ n g v iệ c H Đ C Đ n h ằ m tă n g c ư ờ n g n g u ồ n lự c v ậ t

e h ấ v à tà i c h ín h c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở h u y ệ n K iế n T h ụ y th à n h p h ố H ả i
P h ò ig .
C ì u ư tig 3 : Đ c x u ấ t “ m ộ i s ố b iệ n p h á p h u y d ộ n g c ộ n g đ ổ n g I lh a m tă n g c ư ờ n g
n g iD ii lự c v ậ t c h ấ t v à tà i c h ín h c h o g iá o d ụ c p h ổ th ô n g ở h u y ệ n K iế n T h ụ y
th à ih p h ố H ả i P h ò n g .
C u ố i lu ậ n v ă n là d a n h m ụ c c á c tà i liệ u th a m k h ả o v à p h ụ lụ c .
8
CMUƠNCỈ i
CO SỎ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN cứu
ỉ .ì T ố n g q u a n vè v ấ n đ ê n g h i ê n c ứ u
V à n đ ồ H Đ C Đ đ ổ d ấ u tư c h o g iá o d ụ c th ự c c h ấ t là v ấ n đ ổ tá n tí c ư ờ n g x ã
lộ i h o n u i á o d ụ c , v ấ n đ ổ n à y đ ã đ ư ợ c n h iề u s á c h b á o đ ề c ậ p , ớ n ư ớ c ta đ ã c ó
n ó t s ố n h à k h o a h ọ c , n h à q u ả n lý g iá o d ụ c n g h ic n c ứ u , đ ặ c b iệ t c ó T iế n sĩ
3 iu ig X u â n H ả i - P h ó c h ủ n h iệ m k h o a sư p h ạ m - Đ ạ i h ọ c q u ố c g ia H à n ộ i đ ầu
II' rá t n h iề u c h o v iệ c n c lii ê n c ứ u lĩn h v ư c n à y .
o .
j
T u y n h iê n ở m ỗ i t ỉn h , th à n h p h ố , q u ậ n h u y ệ n , t h ị x ã c ó đ iề u k iệ n đ ịa lý ,
lặ c đ iể m k in h t ế - x ã h ộ i k h á c n h a u , n ê n h o ạ t đ ộ n g H Đ C Đ th a m g ia x â y d ự n g
Ì I ) v à v iệ c v ậ n d ụ n g n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p h u y đ ộ n g c ũ n g m a n g n h ữ n g sắ c th á i
iê n g .
1 .2 M ộ t s ô k h á i n iệ m c ó liê n q u a n đ ế n v ấ n đ ê n g h iê n c ứ u
1.2 . ỉ G iá o d ụ c , g iá o d ụ c p h ổ th ô n g
• G D là m ộ t n ln i c ầ u k h ô n g th ể th iê u đ ư ợ c c ủ a x ã h ộ i lo à i n g ư ờ i.
'ồ b á n c h ấ t , G D là q u á tr ì n h t r u y ề n đ ạ t v à t iế p t h u n h ữ n g k i n h n g h iệ m s ố n g ,
lin h n g h iệ m la o đ ộ n g g iữ a c á c t h ế h ệ lo à i n g ư ờ i, v ề h o ạ t đ ộ n g , G D là q u á
r ì n h tá c đ ộ n g đ ế n c á c c á n h â n - đ ố i tư ợ n g c ủ a G D , h ìn h th à n h c h o h ọ n h ữ n g
>ham c h ấ t , n h â n c á c h đ ể h ọ c ó th ể h o à n h ậ p v à o đ ờ i s ố n g x ã h ộ i. N h ư v ậ y ,
th ứ c n ă n g đ ầ u tiê n , n g u y ê n th u ỷ c ủ a G D là x ã h ộ i h o á .
T h e o q u a n đ c m c ủ a " C ỈD h ọ c ," G D đư ợ c h iể u t h e o 4 c ấ p đ ộ k h á c n h a u . C ấ p

(ộ rộ n g n h ấ t, G D là q u á irì n h h ìn h th à n h n h â n c á c h d ư ớ i ả n h h ư ở n g c ủ a
lin in g tá c đ ộ n g c h ủ q u a n , c ó ý th ứ c v à k h ô n g c ó ý th ứ c c ủ a c u ộ c s ố n g , c ủ a
lo à n c à n h x ã h ộ i d ô i v ớ i c á c c á n h â n . C ấ p đ ộ th ứ h a i, G D là h o ạ t đ ộ n g c ó m ụ c
t í c lì , c ó k ế h o ạ c h , c ó h ệ th ố n g c ủ a x ã h ộ i tá c d ộ n g đ ố n c o n n g ư ờ i đ ể h ìn h
n à n h n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t , n h â n c á c h ( G D x ã h ộ i) . C ấ p đ ộ th ứ b a , G D là q u á
l i n h tá c c iộ n s c ó k ế h o ạ c h , c ó n ộ i d u n g v à p h ư ơ n c p h á p k h o a h ọ c c ù a n h à sư
9
plum tro ng nhà trường tới học sinh giú p họ nhận thức, phát triển trí tuệ, hình
t h i n h p h à in c h ấ t , n h â n c á c h , đ ó là q u á t r ì n h sư p h ạ m . C ấ p d ô th ứ tư , G D đ ư ợ c
h u n là q u á t r ìn h b ổ i d ư ỡ n g đ e h ìn h t h à n h n h ữ n g p h á m c h á t, d ạ o đ ứ c c ụ th ê
q u i v iệ c t ổ c h ír c c u ộ c s ố n g , h o ạ t đ ộ n g v à g ia o lư u . G D n g a n g h à n g v ớ i k h á i
Iiic m c lạ y h ọ c . I 3 8 , 5 2 1
N g à y n a y c ù n g v ớ i sự p h á t t r iể n v à tiế n b ộ x ã h ộ i, G D đ ư ợ c h iể u r ộ n g h ơ n ,
vó' n ộ i d u n g p h o n g p h ú . T h e o q u a n đ iế m c ủ a U N E S C O , n g o à i n h ữ ne , n ộ i
t il l m t r ê n , G D c ò n b a o h à m c á v iệ c G D n h â n v ă n , G D q u ố c tố , G D v á n h oa và
in c r ộ n g s a n g v iệ c G D h ộ t h ố n g g iá t r ị n h ầ m h ìn h th à n h n h â n c á c h c h o m ỗ i
c o n n g ư ờ i [ 1 4 , 2 2 ] .
T r o n g x ã h ộ i , G D p h ả i đ ả m n h ậ n h a i c h ứ c n ă n g c ơ b ả n , đ ó là c h ứ c n ă n g
v ã i h o á x ã h ộ i ( n â n g c a o d â n t r í, b ổ i d ư ỡ n g n h â n t à i, G D tư tư ở n g c h ín h t r ị)
v à c h ứ c n ă n g k in h t ế ( đ à o t ạ o v à p h á t t riể n n h â n lự c )[ 3 8 , 2 4 1. G D đ ư ợ c th ự c
h iệ n th ô n g q u a n h iề u c o n d ư ờ n g n h ư : D ạ y h ọ c , tổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g p h o n g
p h u v à đ a d ạ n g , s in h h o ạ t tậ p th ể , tự tu d ư ỡ n g [3 8 , 1 4 ], G i á o d ụ c g ồ m :
+- G iá o d ụ c c h í n h q u i . + G iá o d ụ c k h ô n g c h ín h q u y .
f G iá o d ụ c k h ô n g c h ín h th ứ c . + G i á o d ụ c tự p h á t.
• G iá o d ụ c p h ổ t h ô n g :
G D p h ổ th ô n g là h ệ t h ố n g G D q u ố c d â n c ó m ụ c t iê u g iú p h ọ c s in h p h á t
t r im to à n d iệ n v ề đ ạ o đ ứ c , tr í tu ệ , th ể c h ấ t, th ẩ m m ỹ v à c á c k ỹ n ă n g c ơ b ả n
n h a n h ìn h t h à n h n h â n c á c h c o n n g ư ờ i V iệ t N a m x ã h ộ i c h ủ n g h ĩa , x â y d ự n g
tu cách v à tr á c h n h iệ m c ô n g d à n c h u ẩ n b ị c h o h ọ c s in h t iế p tụ c h ọ c lê n h o ặ c
d i 'à o c u ộ c s ố n g la o đ ộ n g , th a m g ia x â y d ự n g v à b á o v ệ tổ q u ố c . G D p h ổ

t h ỏ m c ồ m :
t- G iá o d ụ c T iể u h ọ c :- L à b ậ c h ọ c b á t b u ộ c đ ố i v ớ i trẻ c m từ 6 đ ế n 10 tu ổ i,
cUrcc th ự c h iệ n t r o n g 5 n ă m h ọ c , từ lớ p m ộ t đ ế n lớ p n ă m . T u ổ i h ọ c s in h v à o
lứ ị- m ộ t là s á u t u ổ i . G D t iể u h ọ c n h ằ m g iú p h ọ c s in h h ì n h t h à n h n lũ rn g c ơ sở
b ill d r ill c h o s ự p h á t t r iể n đ ú n g d á n v à lâ u d à i v ề đ ạ o đ ứ c , t r í tu ệ , th ê ’ c h ấ t,
10
Ilifim m y và c á c k ỹ năng c ư ban dô h ọc SI 111 í tiếp tục h ọc T ru nu h ọc CO' sở
(If ICS).
+ Giáo dục THCS - Là cấp học đấu tiên của bậc tiling học, dược thực hiện
Iionu bốn năm hoe, từ lớp sáu đến lớp 9. Mọc sinh vào lớp sáu phái có tốt
nghiệp tiêu học, có tuổi là mười một. GD THCS nhằm giúp học sinh củng cố
va phát triển kết quà của GD tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và
nlùrníỊ hiểu biết ban dầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để liốp tục học Trung
học phổ thông (T1IPT), trung học chuyên nuhiệp, học nghe hoặc di vào cuộc
Sống lao độnu.
+ Giáo dục THPT:- Là cấp học cuối cùng của GD phổ thông, dược thực
hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. Học sinh vào lớp 10 phải có bằng
tót nghiệp THCS, có tuổi là 15 ( đối với một số trường hợp học trước tuổi hoặc
quá tuổi có qui định riêng của Bộ GDĐT). GD phổ thông phái củng cố, phát
tricn những nội dung đã học ở THCS, hoàn thiện nội dung GD phổ thông.
Ngoài những nội dung chủ yếu nhầm dam bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cơ
bán toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở
một sô môn học đổ phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
1.2.2 Quấn lý, quản lý giáo dục , quản lý nhà trường
• Quản lý: QL là quá trình tác động của chủ thể QL đốn đối tượnt; nhằm
(lieu khiển hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt dộng của con người
đè dạt tới mục đích, đúng với ý trí của quản lý và phù hợp với qui luật khách
quan.
Sư đồ 1.1 : Quan hệ giữa chủ thê và khách thế quấn lý
Một xã hội, một tổ chức hay một cộng đồng muốn phát triển tốt, trước hết

phái có một cơ chế quản lý tốt. Có cơ chế ấy phải chi phối và tác động vào
mọi Tnlì vực hoạt động của hệ thống tổ chức, xã hội và làm cho nó vận động
theo chiều hướng tích cực 111 à chủ thể quản lý đã định hướng trước.
• Quàn ỉ ỷ qiáơ dục
* Khái niệm quản lý íỊÍáo dục (QLGD)
Nià nước quản lý mọi hoạt dộng, trone; dó có các hoạt dộng GD. Vậy
QL,CD là tập hợp những tác động hợp qui luật được thể chế hoá bằng pháp
luật ;ủa chú thể quản lý(QL) nhằm tác động tiến các phân hộ quản lý để thực
hiện mục tiêu GD mà kết quả cuối cùng là chất lượng, hiệu quá đào tạo (ĐT)
thế tộ trỏ.
Khái niệm QLCiD, cho đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng CO'
bán Jéu ihống nhất với nhau về nội dung bán chất.
" ỌLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt độnc; điều hành, phối hợp với các
I.L X11 nhằm đẩy mạnh công tác ĐT thế hệ tre theo yêu cầu phát triển cúa xã
hột 1
(,uán lý giáo dục bao gồm:
1 2
-('Im the QL: Bô máy quán lý của các cap.
- Khách thê QL: Hệ thống GD quốc dân, các tnrờng học
- Ọuun hệ QL: Đó là những mối quan hệ giữa ngưừi học và 11Uười dạy,
quai ỉ lệ giữa người quán lý và người dạy, II li ười học; quan hệ giữa giáo uiới.
c ỏ 11 ũ đỏng, nhà trường, cửa toàn bộ hệ thốnu GD.
Chức năm’ quân lý (ỊÌáo dục
Cũng như hoạt động quản lý KT XH, QLGD có hai chức năng tổng quát
sau:
-Chức năng ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cáu hiện hành
của 1CI) kinh tế xã hội.
-Chức năng đổi mới phát triển quá trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh tế xã
hội. Như vậy, QLGD là hoạt động điều hành các nhà trường đế GD vừa là sức
niạm, vừa là mục tiêu của nền kinh tế.

Tìr hai chức năng tổng quát trcn, QLGD phái quán triệt, uắn bó với bốn
chức năng cụ thể là:
■ Kế hoạch hoá
■ Chỉ huy điều hành
■ Kiểm tra
■ Tổ chức
Fệ thống QLGD nhà trường hoạt động trong dộng thái đa dạng, phức tạp.
QLCD là QL các mục tiêu vừa tường minh vừa trong mối tương tác của các
vếu ô chỉ đạo:
-Mục tiêu dào tạo - Hình thức lổ chức đào tạo
- Nội dung đào tạo - Điều kiện đào tạo
-Phương pháp đào tạo - Môi trường đào tạo
-Lực lượn í; đào tạo - Quy chế đào tạo
-Đối tượng đào tạo - Bộ máy tổ chức dào tạo
13
Quán lý GD chính là quá trình xử lý các tinh huốnu có vấn đe phát sinh
111)1111 lioạt clộne tưưng tác ứ các yếu lô trôn, dè nhà trường phát Iriên dạt lỏi
chất lượng tổng the bén vững, làm cho £11 áo dục vừa là mục tiêu vừa là sức
mạnh của nén kinh tế.
• Quản lý trường học
Quán lý trường học là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống
ỌLGD nói chung, QL nhà trường là một trong những cơ sở của ngành giáo
dục.
Quản lý nhà trường chính là những công việc của nhà trường mà người cán
bộ quản lý trường học thực hiện những chức năng của cán bộ QL để thực hiện
các nhiệm vụ của mình. Đó chính là những hoạt độim có V thức, có kế hoạch
và hướng đích của chủ thổ quản lý tác động tới các hoạt dộng của nhà trường
nhằm thực hiện các chức năng , nhiệm vụ mà mục tiêu là quá trình dạy và học.
Trường học là một bộ phận của xã hội, là một tổ chức giáo dục cơ sỏ' của
hệ thống GD quốc dân. Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà

trường. Mọi hoạt động da dạng, phức tạp khác đều hướng vào trung tâm này.
Do vậy QL trường học thực chất là:"QL hoạt động dạy - học, tức là làm sao
đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác đổ dần dần đến lới
mục tiêu GD".
Theo các nhà nghiên cứu giáo dục:"Tnrờng học là một thiết chế xã hội
trong dó diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với sự hoạt độnc, tươim tác của hai
nhân tô Tháy - Trò. Trường học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng
máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là dơn vị cơ sở".
Như vậy ta có thổ hiểu công tác quản lý trường học bao gồm sự QL các
quan hệ nội bộ nhà trường và quan hệ trường học với xã hội bcn nqoùi nhà
ưườim.
14
Hán chát của công lác quản lý trường học là quá trình chí huy, điêu khiến,
vận (lộng ciic thành tố, dạc biệt là mối quan hộ giữa các thành tố. Mối quan hệ
(ló la quá nính sư phạm trong nhà trường.
QL nhà trường là tổ chức, chỉ dạo diều hành quá trình giảng dạy của (háy
và hoạt động học tập của trò, đổng thời QL nhữiìíi diều kiện cư sớ vật chất và
linh thần phục vụ cho dạy và học nhằm đạt dược mục đích giáo dục-đào tạo.
Trong nhà trường, có thể phân tích quá trình GD-ĐT như là một hệ thống
gồm 6 thành tô cư bản kết hợp chặt chẽ với nhau:
M: Mục tiêu đào tạo Th: Lirc lư?ns dào uf°
N: Nội dung dào tao Tr: Đôi tư<?nê ‘ạ°
r. ni . - 1 ' . Đ: Điều kiện đào tao
P: Phương pháp đào tạo
Điều kiện đào tạo ở dây chính là nguổn lực, rmuồn lực vật chất: Cơ sở vật
chất sư phạm; nguồn lực tài chính: Kinh phí cho giáo dục.
M
Th
Tr
M

Sư đồ 1.2: Mối quan hệ của các nhân tố trong quá trình dào tạo
15
i .2.3 - Cộhíị CÍỔ/ỈIỊ, liuy (ỊộniỊ cộníỊ doin’
• Xã hội loài người bắt đầu từ những bầy, dàn, nhóm người cùng nhau
Nống và lao dộng. Cộim đồng là một thuộc tính của xã hội loài người từ lúc sơ
khai và khái niệm cộng dồng tổn tại từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên việc
nu hiên cứu chuyên sâu về khái niệm này mãi đến cuối thế kỷ XIX mới được
các nhà xã hội học tiến hành, và một tronu những người ticn phong là nhà xã
hội học người Đức F.Tonnies Ị12Ị.
Từ đó đến nay, đã có khá nhiều định ìmhìa về cộng dồng.
+ Theo UNESCO: Cộng đồng là một tập hợp người có cùng chung một lợi
ích, cùng làm việc vì một mục đích chung nào dó và cùng sinh sống trong một
khu vực xác định. Những người chỉ sống gán nhau, không có sự tổ chức lại thì
dơn thuần chỉ là sự tập trung của một nhóm các cá nhân và khônỉỊ thực hiện
các chức năng như một thể thống nhất. [ 39,461
Vì có khá nhiều định nghĩa về cộim đồng như vậy nên GS. Nguyễn Sinh
Huy (1997) đã nhàn mạnh rằng, khi nói đến khái niệm cộng đồng cần chú ý
đốn những yếu tô cơ bán sau dây:
- Cộng đồng trước hết là một tập hợp người;
- Sự tương quan giữa các cá nhũn trong nội bộ cộng đồng rất chặt chẽ.
- Mọi thành viên trong cộng đồng đều có ý thức đoàn kết, có ý thức tình
cảm gắn bó với nhau, cùng nhau phấn dấu vì những lợi ích và nguyện vọng
chung;
- Có sự dấn thân của mỗi thành viên trong việc phát triển và gìn giữ các
iiiá trị chung vổ vật chất và tinh thán. [15,118]
Trong thực tế, dựa theo những yếu tố giống nhau đặc trưng nhất, thường
có các loại cộng đổng như: Cộng đồng Tôn giáo(cộng đồng người tôn giáo),
cộng Jồng ngôn nm~r ( cộng đồng nói tiến Pháp ), cộng đồng dân tộc (cộng
đôn'4 người Việt Nam ở nước ngoài), cộng dồng phong tục(cộng đồng II £ ười
Tày), cộng đồng huyết thống( cộnc, đồng đòiìíĩ họ, dân tộc)v.v ơ nước ta

1 6
cũng như một sỏ vùnụ ỏ' Đông Nam A, cộng dồn lí phổ biến tlnròìig ở cấp cơ sở
là cộim dồng gia dinh, làng, xã, huyện ( quận) gán bó rất lâu dời vổ nhũng
nguyên nhân kinh tê - xã hội và lịch sử.
Khái niệm HĐCĐị 12,16]: HĐCĐ là quá trình huy độnạ các cá nhân và
tập thê (klìônq phân biệt iỊĨai tầiìíỊ, ỷ thức hệ, khoảnq cách địa lỷ )có nhu cáu,
nguyện vụn íị và lại ích muốn dược chia sẻ với (ỊÌáo dục và vì sự phát triển của
sự nghiệp ÍỊÌÚƠ dục dào tạo ở từnạ cơ sở và từiìíỊ địa phươniỊ nhằm thực hiện
dược mục tiêu xã hội lìoá lỊÍáơ dục.
1.2.4 - Nquồn lực tài chính
Các nguồn lực tài chính (TC) cho GDĐT được tạo ra từ việc phân phối và
phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân, chủ yếu được phân phối từ quỹ tích luỹ
và quỹ tiêu dùng.
* Tất cả các nguồn vốn cho GDĐT gồm hai nguồn sau:
+ Nguồn vốn trong ngân sách nhà nước(ngân sách TW và NS địa phương)
+ Nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; nguồn vốn này được hình thành
- Sự đóng góp của các tổ chức kinh tế - xã hội (KT XH)
- Hoạt động nghicn cứu khoa học và lao dộng sản xuất tạo ra.
- Nguồn vốn tài trợ, viện trợ của nước ngoài (của nhà nước, của tổ chức
quốc tế, tổ chức phi chính phủ, kiều bào ở nước ngoài )
- Sự đóng góp của dân, mở trường ngoài công lập(bán công, dân lập, tư
thục).
Trong hai nguồn trên, nguồn ngân sách nhà nước chiếm vị trí quan trọng
- Là nguồn TC cơ bán, to lớn và ổn định duy trì và phát triển hệ ihống
CìDĐT theo định hướng của Đáng và Nhà nước xác định.
- Giải quyết những vấn đề thuộc chính sách của xã hội, của GDĐT ( vân
đc Ííiai cấp và dân tộc, các dối tượng chính sách các chính sách xã hội khác )
O A I HOC QUỐC GIA HA fK , Ị
TRUNG TẨM THÒNG TIN THƯ Vlệ \
17

- Giái quyêt nlìííne, vấn dổ phát Iriổn GDĐT và nhũng nhu cấu xã hội phát
I lie'll mà các thành phan kinh tê - xã hội khác không với lới dược.
;i: Nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước chiếm vị trí hết sức quan trọng,
nham bổ sung những thiêu hụt của ngân sách GDĐT và đáp ứng nhu cầu GD
da thum của KTXH.
1.3 - Vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục phổ
thong nói riêng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
ỉ .3.1 - Giáo dục là một phán hệ của hệ thônạ xã hội
Hệ tỉìống xã hội được cấu thành từ nhiều phân hệ khác nhau như chính trị,
ván hoá, kinh tế, giáo đục Khi bàn về mối quan hệ GD với các phân hệ khác,
Raja Roy Shingh, một nhà giáo dục nổi tiếne của Ân Độ đã khẳng định:" Giáo
dục không tồn tại trong chân không. Nó được quyết định bởi khung cảnh
chính trị, tín ngưỡng, học thuyết kinh tế, trí lực xã hội và những nhân sinh
quan chiếm ưu the”Ị 30,31 ]. Lịch sử phát triển của nhân loại cũng chỉ ra rằng,
nếu áp dụng cách phân kỳ lịch sử theo nền văn minh như ALvin Toffler thì:"
Lịch sử phát triển loài người đã và đang trải qua bốn nền văn minh( văn minh
hái lượm, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh trí tuệ),
có thổ thấy rằng, tương ứng với mỗi nền văn minh ấy có một nền GD tương
ứng(GD tự phát, GD truyền thống, GD hiện đại, CỈD tương lai hay GD mang
tính cổng nghệ)"ị I 1,9].
Nội dung các mối quan hệ giữa GD và các thành tố khác của hệ thống xã
hội có thổ được tóm tắt như sau:
+ GD và chính trị (nhà nước, pháp luật ): Nhà nước là tổ chức công quyển
lớn nhất quản lý GD. GD là một công cụ của nhà nước, GD phục vụ chính trị.
+ CÌD và văn hoá: GD và truyền bá các giá trị đến mọi nơi, từ đời này qua
dời khác. GD văn hoá, văn hoá bảo toàn I2,iá trị của GD, tron ạ vãn hoá có GD.
+ GD và kinh tế : GD là nén tang dể phát triển kinh tế, hàm lượng tri 'thức
tron í các sản phẩm cùa nén kinh lố đang có xu hướng tăng lên. GD sản sinh ra
1 8
phát minh, sáng chế Khoa học và công nuhệ (KHCN); 50% táng trưởng kinh

té là hệ phóng của CÌD, kinh tế phát triển để lao thêm nhiên điêu kiện mới cho
c ìn.
+ (ÌD và khoa học-công nghệ: GD sáng tạo khoa học - công nghộ(KHCN).
Nhò' học tập, Iiỉỉhicn cứu mà có nhữim liên bộ trong KI ICN, KHCN thúc dấy
GD phát trie’ll, GD được hưởng thụ nhữnu thành tựu của klioa học công nghệ,
sử dụng các phương pháp, piiương tiện hiện dại đế học tập, giảng dạy, nghiên
cứu.
+ GD và Cộng đổim xã hội (CĐXH) : GD là vầng trán của cộng đồng, sự
liến bộ văn minh của cộng đổng là do GD mang lại. Cộng đồng là trái tim của
(ÌD, dòng máu từ trái tim nuôi dưỡng GD. Không có tâm huyết không làm
dược GD.
+ Giáo dục và truyền thống, đạo lý: GD làm đẹp thêm truyền thống, GD
bổ sung sự hiếu học, tôn sư trọng đạo, lối sông đẹp, lòng khoan dunu, nhân hậu
vào kho tàng truyền thống. Truyền thống làm phong phú them nội dung và
phương thức GD. Cần tăng cường GD truyền thống cho thố hộ trẻ.
Trim quan trọng của GD trong đời sông xã hội được biểu diễn ở sơ đồ 1.3.
VH
KT
CT
So' đổ 1.3 : Tầm quan trọng của íĩiáo dục trone đời sốnsí xã hội
19
Nhìn vào sơ đổ này ta thày GD luôn dóng vai trò là nhân tô chìa khoá để
pli.il trèn kinh tố, vãn hoá, xã hội. Ngoài việc duy trì và dam bao môi quan hệ
Iiénu giữa CiD và các nhân tố khác của dời sông xã hội ( chính trị. văn hoá,
kinh tó, xã hội) như dã hình thành ở trên, GD còn đóng vai trò là nhân tố truim
gian, là chất xúc tác, cổ lác dụng giữ cân bằng, diều chỉnh cho 6 mối quan hệ
khác là: Chính trị - Kinh tế, chính trị - xã hội, chính trị - vãn hoá, xã hội - kinh
tố, xã hội - văn hoá, văn hoá - kinh tế. Vì vậy, với một nền GD tốt, chúng ta có
the xây đựng một xã hội tốt với các bộ phận cấu thành nó mang những dặc
trims; CƯ bản sau:

■ Chính trị: Kỷ cương, ổn định, dân chủ;
■ Kinh tế: Tăng trưởng, dân giàu, nước mạnh;
■ Vãn hoá: Thấm vào từng mạch máu cùa xã hội;
■ Xã hội: Công bằng, văn minh, bao clung, có văn hoá, có lối sống
đẹp.
ỉ .3.2 - Mối quaII hệ cân bằn ạ dộn(> qiữa GDĐT và KTXH
Cùng với liến trình phát triển của lịch sử, GD phát tricn thành một quá
trình hoạt động tự giác, có ý thức, có mục đích, có định hướng, có kế hoạch.
CìD có vai trò to lớn trong quá trình tái sản xuấtt sức lao dộng và phát huy
những tiềm năng sáng tạo của mỗi con người. GD trở thành phương tiện mà xã
hội dùng để dổi mới điổu kiện sinh tồn của chính bản thân xã hội. Kết quả của
CìD là một hệ thống thói quen, tri thức, kỹ năng và quan điểm đúng đán về
chuẩn mực giá trị để con người có thể hành dộng và hoạt dộng phù hợp với
quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành vicn trong xã hội.
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế học giáo dục như Robert
Solow, Eduard Denison thì: Sự tăng trưởng của GDP là do tân? năng suất lao
dộng góp công cần một nửa, năng suất lao động tăng là do ứnc, clụim các
thành tựu khoa học công imhộ đó. Còn Dainopxki, nhà kinh tê học nu ười Nga
lại diễn tả V này bằng cách khác: Bỏ một dơn vị đổng vốn vào đào tạo nhân
2 0
lực ihì sẽ thu lời được them 50 đồng I 1,18Ị. Vì vậy có the nói, CìD dã góp
phán rát lớn và tạo điếu kiện thuận lợi de KTXM phát triển.
Đốn lượt mình, khi KTXH phát triển lên đốn một trình độ nào đó, nó SC
tạo ra những diều kiện mới cho GD phát triển. Kinh tế trờ thành bệ phóng cho
CìD, dầu tư thêm tiền của trang thiết bị cho GD để nó phát triển về qui mô, số
lượn", loại hình, chất lượng và thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của
mình. Mặt khác, KTXH cũng đưa ra những đòi hỏi mới, những "đơn đặt hàng"
mới cho GD. Bằng cách này hay cách khác, GD phải tự thay đổi, phải tự điều
chính, tự nâng mình lên để tranh thủ năm bắt lấy những điều kiện thuận lợi
mới do sự phát triển KTXH mang lại, đồng thời đáp ứng những yêu cẩu mới

mà KTXH đã đặt ra.
Quá trình mô tả trên đây diễn ra theo một chu trình lặp đi lặp lại: GD tái
sail xuất sức lao động và thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi con người,
tạo ra môi trường thuận lợi mới cho sự phát triển KTXH. KTXH không còn là
trình độ phát triển cũ mà được giáo dục nâng lcn thành một trình độ cao hơn
trước. Và như thế nó tạo ra những điều kiện mới tốt hơn để phát triển GD,
đỏng thời đòi hỏi GD cũng phát triển cao hơn. [11, 19]
Quá trình tương tác trên giữa GDĐT và KTXH cũng tuân theo quy luật
"xoắn trôn ốc" mà c. Mác (1818-1883) đã phát hiện ra khi nghiên cứu quy
luật phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội. Có một điểm độc biệt lưu ý là
Con Người luồn ở vị trí trung tâm vòng xoắn ấy. Con Người vừa là trung tâm
vừa là dộng lực để phát triển KTXH, phát triển GDĐT. Cứ sau một vòng xoắn
thì giá trị của COI1 người cũng dược nâng cao thêm một bậc.
Vì vậy, có thể nói giữa GDĐT và KTXH luôn tồn tại mối quan hệ càn bằng
dộng. Và mối quan hệ này có thể được biểu diễn bằng sơ đồ 1.4.
2 1
C o n N iịười

GDĐT" âi
GDĐT' iL
GDĐT
Sư đỏ 1.4 : Mối quan hệ giữa GD-ĐT và KTXH
1.4 - Chủ trương xã hội hoá sự nghiệp giáo dục (XHHSNGD) và HĐCĐ
đè phát triển giáo dục, phát triển nhà trường.
ỉ .4.1 - Bản chất của ỹáo dục manq tính xã hội hóa sâu sắc.
Giáo dục xuất hiện cùng với đời sống xã hội của loài người. Triết học
Mác-Lê nin đã khảng định: Trong quá Mình tổn tại, con người bao giờ cũng
cai tạo tự nhicn, chinh phục tự nhiên đổ tự nhiên chinh phục mình, đổng thời
COI1 mgười cũng nhận thức chính mình, cải tạo chính mình để phục vụ cho
mì nhi. Con người luôn sống trong các hoàn cảnh xã hội nhất định và khi nói

đến con người, tức là phải xem đó là con người - xã hội.
Trong quá trình phát triển của xã hội, GD là yếu tố cơ bản, quan trọng
nhát, là hạt nhân của mọi sự phát triển. Điéu này có nghĩa là không thể tách
rời CÌD ra khỏi xã hội, hay nói cách khác, không có GD đứng ngoài xã hội,
khôn c có xã hội nào phát triển không gắn liền với vai trò lịch sử của một nền
GD. Sự tồn tại của GD luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển KTXH và
ngưọíc lại. Điểu này phản ánh tính chất xã hội của GD. GD mang bản chất xã
hội, .xã hội càng phát triển thì vai trò của GD càniĩ lớn.
KTXH'
KTXH’
KTXH
99
Tuy nhiên, tính chất xã hội của GD và xã hội hoá giáo dục không phải là
mói. Bới lẽ tự thân hoạt dộng GD luôn có tính chất xã hội nhưng nêu biết phát
huy tính chất xã hội trong CỈD thì GD sẽ phát triền nhanh và anh hưỏìiíỉ mạnh
mẽ vào quá trình phát triển KTXH.
Thuật ngữ "xã hội hoá sự nghiệp giáo dục" tuy mới xuất hiện trong những
năm gán đây, nhưng hoạt động GD mang tính xã hội hoá đã được thực hiện
tương đối sớm. Đến nay, nhiều nhà GD và quản lý GD đã quan tâm nghiên
cứu nội dung của khái niệm XHHSNGD, đặc biệt có vấn đé xã hội hoá giáo
dục dã dược đưa vào các văn bản chính thức của đảng và Nhà nước. Do dó, có
thể định nghĩa xã hội lioá sự nghiệp giáo dục như sau: " Xã hội hoá sự nghiệp
giáo dục là huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục, động viên các táng lớp
nhân dân dưới sự quản lý của nhà nước". [8,61 ]
Việc nhận thức đầy đủ, đúng đắn, sâu sắc về XHHSNGD có tầm quan
trọng dặc biệt. Vì vậy, cần hiểu rõ ràng thống nhất khái niệm XHHSNGD.
Nếu nói cho gọn là XHHGD, dẻ dẫn đến giới hạn là chỉ nói đến tính xã hội
của giáo dục, tính chất này thuộc bản chất của giáo dục mù hoạt động giáo
dục bình thường nào cũng có! Nếu dừng ở mức độ này cũng có nghĩa là thừa
nhận cái vốn có, có tính truyền thống, không thể tạo ra dộng lực mạnh mẽ,

mới mỏ cho hoạt động GD trong một môi trường xã hội năiiíí động, luôn phát
tricn". ị 1 8,2j
Tóm lại, XHHSNGD là một tư tưởng chiến lược, coi sức mạnh toàn xã hội
là đicu kiện quan trọng không thể thiếu để phát triển có chất lượng và hiệu
quà sự nghiệp GD, có giá trị chỉ đạo quá trình phát triển GD một cách lâu dài,
không phải là một ý đồ chiến thuật được vận dụng một cách nhất thời cho
một giải pháp tình thế khi đất nước đang gặp khó khăn. [13,6]
XHHSNGD không phái là cách làm GD chi có riêng ở nước ta mà là cách
lam giáo dục phổ biến của các nước trên thế giới, kể cá các nước phát triển.
Tuy nhicn thuật ngữ được họ sử dụng không phải là "Xã hội hóa sự nghiệp
23
UKÌ) (lúc" mà là sir tliain <;ia của công đổng vào GD Rõ ràns; là thuât nil ũ'
đươc sứ d ụ n g r ộ n g rãi trên th ế g iớ i n à y VC m ặt n g ữ im h ĩa dã thổ h iện đ ư ợc rõ
ruiụ nội dung cơ bản của XHHSNGD. Ị 13,8]
/ 4.2 - Mục (lícli, ỷ niỊliĩa của xã hội lioá sự nghiệp ẹiáơ dục
Đê dảni bảo mối quan hộ cân bằng dộng giữa GDĐT và KTXH, GDĐT
ph;i là một hệ tự diều chỉnh, phái tự nâng mình lcn đê đáp ứng những yêu cáu
, đoi hỏi phát triển KTXH. Thế nhưng, thực trạng GDĐT nước ta những năm
vừ; C|ua cho thấy tự nó không thể điều chỉnh, tự nâng mình lên được vì quá
yối kém. " Cơ sờ vật chát xuốne, cấp và lạc hậu, động lực của người dạy cũng
niu' người học giảm sút, sự phát triển của GD về cả số lượng và chất lượng đều
chia đáp ứng được yêu cầu phát triển KTXH của đất nước " . [13, 9j.
Để phát triển sự nghiệp GDĐT, chúng ta cần tiến hành XHHSNGD. Mục
đíci V nghĩa của XHHSNGD có thể tóm tắt như sau:
+ Thực hiện XHHSNGD là để phá vỡ thế đơn độc của GD." Trong nhiều
năn qua, với cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp"thay cho" sự quản lý Nhà
nirrc vé CiD ", chúng ta đã thực hiện " nhà nước hoá GD Chúng ta đã làm
má đi ban chất xã hội của GD. Đây là một trong những lý do cơ bản làm cho
ngìnlì GD rơi vào thế đơn độc, không thu hút dược các nguồn lực xã hội. Vì
vậ) cần làm cho GD trở lại với bản chất xã hội đích thực của nó. XHHSNGD

sè 'mởcửa" nhà trường với xã hội bên ngoài, tạo điều kiện xây dựng mối quan
hệ íắn bó giữa nhà trường và nhân dàn, làm cho nhân dân có thể thực hiện tốt
qmền làm chủ của mình đối với GD, không những đóng góp xây dựng nhà
(rương mà còn giám sát, kiểm tra nhà trường trong việc thực hiện các mục tiêu
C.D.
+ Mực tiêu của GD là phát triển toàn diện con người vồ dạo đức, trí tuệ,
the chất, thẩm mỹ và kỹ năng nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
KTK1I và tiến bộ KỉiCN. Mục tiêu trên không thể đạt được nếu môi trườn q
gia đình vù xã hội khổnc, lành mạnh, nền kinh tế, khoa học phát tricn đến mội
24
trình độ nhất định nào tie thực hiện XHHSNGD thì GD mới cỏ thê thực hiện
đưọV mục tiêu của nó. Vì vậy, GD cần sự tham gia trực liếp lioạc gián tiếp của
gia đình và các LLXỈI vào việc tạo ra môi trường thuận lợi cho GD, hoàn
thiện nội dung và phương pháp GD, cái tiến công tác quản lý GD.
+ XHHSNGD còn là con đường để thực hiộn"dân chủ hoá GD
(DCHCÌD), nhằm biến hệ thống GD từ một thiết chế hành chính cô lập thành
một thiết chế giáo dục của dân, do dân và vì dân. Cần làm cho mọi người dân
trong cộng đồng nám được những thông tin về GD để học có thể dòi hỏi
quyền lợi chính đáng của mình và hưởng thụ một nền GD có chất lượng, có
tham gia ý kiến, đóng góp công sức, trí tuệ, tiền của cho GD.
+ XHHSNGD còn nhằm mục ticu"giáo dục cho mọi người" (GDMN), làm
cho mọi thành viên của cộng đồng được hưởng thụ GD một cách thường
xuyên và licn tục, được đào tạo suốt đời. Nhưng muốn thực hiện mục tiêu đó,
mọi người phải làm GD, có quyền lợi và có nghĩa vụ tham gia vào quá trình
GD với tư cách là những chủ thể GD, đồng thời cũng là đối tượng của GD,
dưới mọi hình thức khả năng và điều kiện.
Mục ticu cao nhất của GD là xã hội hoá cá nhân. Do đó, điều quan trọng
chủ yếu của XHHSNGD là tính xã hội của sản phẩm GD. Vì vậy, thực hiện
XHHSNGD là phải quán triệt tính xã hội, tính cộng đồng trong việc thiết kế,
thực thi các quá trình GD, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, các hình thức

tổ chức, phương tiện, điều kiện, chủ thổ và khách thê đến những vấn đề quản
lý dể dạt được mục ticu dó. [13]
1.4.3 - Nội du nạ của xã hội lìơá sự nạhiệp ĩịiáo dục:
Nội dung của XHHSNGD thực chất là nội dung của việc huy dộng các
LLXH tham gia vào công tác GD như sau:
+ Huy động các LLXH tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD.
Mòi trường ớ đây được hiểu là môi trường nhà trường, gia đình và xã hội. Phái
dưa vào lưc lươim toàn xã hội thì mới đám báo cho các môi trườn” trên được
CT1 • ’
25

×