Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Phân tích những tác động tích cực của toàn cầu hóa đến phát triển KTXH Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 17 trang )




I/ KHÁI NIỆM:
•Toàn cầu hóa (Globalization) là “một xu thế khách
quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia…”


ĐẶC TRƯNG CỦA TCHKT
- Lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi
biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực, lan toả ra phạm
vi toàn cầu.
Ví dụ: Nhiều tổ chức kinh tế thế
giới đã ra đời như : Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái
Bình Dương (APEC), Tổ chức
thương mại Thế Giới (WTO),
Khu vực Mậu dịch Tự do
ASEAN (viết tắt là AFTA)


Sự phân công lao động mang tính quốc tế, mối quan hệ
kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình
thành mạng lưới quan hệ đa tuyến vận hành theo các luật
chơi chung
Ví dụ: Để sản xuất ra 1 chiếc
áo thì mỗi nước sẽ đảm nhiệm
chuyên sản xuất 1 bộ phận
nhỏ để thực hiện chuyên môn
hoá. Nước A sẽ chuyên sản
xuất chỉ, nước B chuyên sản


xuất cúc, nước C sẽ sản xuất
vải….


Trong xu thế ấy, các nền kinh tế quan hệ ngày càng
mật thiết với nhua và tuỳ thuộc lẫn nhau.
Ví dụ: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) được coi là diễn
đàn đối thoại an ninh đa phương lớn nhất Châu Á – Thái
Bình Dương với sự tham dự của tất cả các cường quốc
khu vực. Các cường quốc Châu Âu tham gia vào ARF với
tư cách là quan sát viên của Cộng đồng Châu Âu (EC).
Các chính sách của ASEAN đối với ARF là một ví dụ cho
chiến lược cân bằng thể chế nội tiếp nhắm tới Trung Quốc
và Hoa Kỳ dưới tác động của hệ thống quốc tế đa cực và
sự phụ thuộc cao độ về kinh tế giữa các quốc gia với nhau


Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế
Yếu

Sự
phân
bổ
nguồn
lực

Đơn cực Cân bằng quyền lực
(chiến tranh bá
quyền và chiến tranh
thuộc địa có thể xảy

ra)

Mạnh
Cân bằng thể chế: cân bằng
ngoại tiếp (giữa bá chủ và
các quốc gia khác)
ASEAN+3

Hai cực

Cân bằng quyền lực Cân bằng thể chế: cân bằng
giữa các khối nước
ngoại tiếp giữa hai khối
(chiến tranh giữa các nước; nội tiếp trong các khối
siêu cường tương đối (được dẫn dắt bởi các siêu
khó xảy ra)
cường)

Đa cực

Cân bằng quyền lực Cân bằng thể chế: Cân bằng
(chiến tranh giữa các nội tiếp (trói buộc các quốc
nước lớn có khả
gia mục tiêu vào trong các
năng xảy ra cao)
thể chế)Diễn đàn khu vực
ASEAN (ARF)


Các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tìa chính lớn,

công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến có vai trò ngày
càng quan trọng trong TCHKT


BẢN CHẤT CỦA TCHKT
TCHKT phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước,
các lực lượng tham gia quá trình đó. Trong thời kỳ chủ
nghĩa tư bản còn thống trị toàn thế giới thì điều đương
nhiên là quá trình toàn cầu hoá chịu sự phân phối của các
tập đoàn tư bản.


Tác động tích cực


Tác động tiêu cực của TCHKT
Các nước nghèo sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt.
Các nước nghèo không phải là nguyên nhân gây ra 'cơn bão' kinh
tế - tài chính lớn nhất trong vòng 80 năm qua, song họ lại là nạn
nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế QG vào thị trường bên ngoài
Tăng khoảng cách giàu-nghèo
Đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu KT tự nhiên bất lợi
Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước
Gia tăng nguy cơ bản sắc DT và VH truyền thống bị xói mòn,
xuất hiện các tội phạm xuyên quốc gia.


TCH thúc đẩy cả xu hướng hợp tác lẫn xu hướng
cạnh tranh giữa các quốc gia.



NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NHẬN THỨC
VỀ TCHKT
Việc tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị
toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với nền kinh tế.
Các nước chỉ có thể đạt
năng suất và chất lượng
tốt nhất cho sản phẩm
của mình khi thực hiện
chuyên môn hoá để làm
được điều này thì buộc
phải tham gia vào mạng
lưới sản xuất và chuỗi
giá trị toàn cầu


Con người và tri thức ngày càng trở thành nhân tố
quyết định của phương thức phát triển mới.
Tri thức sẽ trở thành yếu tố có sức
sống nhất, quan trọng nhất trong các
yếu tố sản xuất, là hạt nhân kết nối,
tổ chức lại và thúc đẩy đổi mới các
yếu tố sản xuất khác. Do vậy, ai nắm
được tri thức kẻ đó sẽ ở vào địa vị
chi phối kinh tế xã hội; quốc gia nào
nắm được nhiều tri thức nhất, quốc
gia đó sẽ ở vào địa vị chi phối nền
kinh tế toàn cầu; khu vực nào hội tụ
được nhiều tri thức nhất, khu vực đó

sẽ trở thành trung tâm của nền kinh
tế thế giới.


Công nghệ thông tin trở thành nền tảng cho một
phương thức phát triển mới.
CNTT là trục kết nối chính
và là một yếu tố có ảnh
hưởng quyết định góp phần
thực hiện thành công 3 đột
phá chiến lược gồm hoàn
thiện thể chế, phát triển
nguồn nhân lực, xây dựng
hạ tầng đồng bộ gắn với tái
cơ cấu nền kinh tế, chuyển
đổi mô hình tăng trưởng


Xin cám ơn thầy
cùng các bạn đã chú
ý lắng nghe!



×