Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

D02 1 r dự báo trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.26 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LƯU HÀNH NỘI BỘ
1


MỤC ĐÍCH
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức
giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập và làm
bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần được sử dụng cùng với tài liệu học
tập của môn học và bài giảng của giảng viên ôn tập
tập trung theo chương trình đào tạo.

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
 Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội
dung trọng tâm của môn học được xác định dựa trên mục tiêu
học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc kỹ năng cốt lõi mà người
học cần có được khi hoàn thành môn học.
 Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa
kiến thức và luyện tập kỹ năng để đạt được những nội dung
trọng tâm.
 Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm
tra và đề thi, hướng dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và
lưu ý về những sai sót thường gặp, hoặc những nỗ lực có thể
được đánh giá cao trong bài làm.
 Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và
đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung


yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.
TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trịnh Thùy Anh
2


Phần 1
CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO TRONG KINH
DOANH
 Khái niệm và vai trò của dự báo
 Các phương pháp dự báo cơ bản
Chương 2: KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ
BÁO
 Phân loại dữ liệu
 Lựa chọn phương pháp dự báo
Chương 3: CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO ĐƠN GIẢN, TRUNG
BÌNH ĐỘNG VÀ HÀM SỐ MŨ
 Các phương pháp dự báo đơn giản
 Phương pháp trung bình động
 Phương pháp hàm số mũ
Chương 4: DỰ BÁO BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN
TÍNH HAI BIẾN
 Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
 Dự báo bằng mô hình xu thế tuyến tính
 Dự báo bằng mô hình nhân quả

3



Chương 5: DỰ BÁO BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY NHIỀU
BIẾN
 Mô hình hồi quy tuyến tính nhiều biến
 Dự báo bằng mô hình hồi quy tuyến tính nhiều biến
Chương 6: PHƯƠNG PHÁP CHUỖI THỜI GIAN
 Thành phần chuỗi thời gian
 Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian
Chương 7: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BOX - JENKINS
 Tự tương quan
 Mô hình Box-Jenkins

4


Phần 2

CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO TRONG KINH
DOANH
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập:
o Khái niệm về dự báo
o Vai trò của hoạt động dự báo trong kinh doanh
o Phân loại các phương pháp dự báo cơ bản
o Đánh giá độ chính xác của kết quả dự báo
 Làm bài tập cuối chương của giảng viên để rà soát lại kiến thức.
Chương 2: KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN KẾT QUẢ DỰ BÁO
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập:
o Phân loại dữ liệu và nguồn dữ liệu
o Cơ sở lựa chọn phương pháp dự báo
 Đọc và hiểu nội dung phần tóm tắt cuối chương.

Chương 3: CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO ĐƠN GIẢN, TRUNG
BÌNH ĐỘNG VÀ HÀM SỐ MŨ
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập: hiểu
được ý nghĩa và quy trình thực hiện bài toán dự báo của từng
phương pháp
o Các phương pháp dự báo đơn giản
o Phương pháp trung bình động
o Phương pháp hàm số mũ
 Làm bài tập ví dụ trong slide bài giảng của giảng viên hướng
dẫn để rà soát lại kiến thức.
5


Chương 4: DỰ BÁO BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN
TÍNH HAI BIẾN
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập: hiểu
được ý nghĩa và quy trình thực hiện bài toán dự báo của từng
phương pháp
o Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
o Dự báo bằng mô hình xu thế tuyến tính
o Dự báo bằng mô hình nhân quả


Làm bài tập ví dụ trong slide bài giảng của giảng viên hướng
dẫn để rà soát lại kiến thức.

Chương 5: DỰ BÁO BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY NHIỀU BIẾN
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập: hiểu
được ý nghĩa và quy trình thực hiện bài toán dự báo của từng
phương pháp

o Mô hình hồi quy tuyến tính nhiều biến
o Dự báo bằng mô hình hồi quy tuyến tính nhiều biến
 Làm bài tập ví dụ trong slide bài giảng của giảng viên hướng
dẫn để rà soát lại kiến thức.
Chương 6: PHƯƠNG PHÁP CHUỖI THỜI GIAN
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập:
o Thành phần chuỗi thời gian
o Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian


Làm bài tập ví dụ trong slide bài giảng của giảng viên hướng
dẫn để rà soát lại kiến thức.

Chương 7: DỰ BÁO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BOX - JENKINS
 Những nội dung cần nắm vững trong tài liệu học tập:
o Tự tương quan
o Mô hình Box-Jenkins
 Làm bài tập ví dụ trong slide bài giảng của giảng viên hướng
dẫn để rà soát lại kiến thức.
6


Phần 3

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
1. Hình thức và kết cấu đề thi
Đề kiểm tra có hình thức là tự luận, sinh viên được tham khảo
tài liệu khi làm bài, thời gian làm bài là 90 phút cho 3 câu hỏi.
Điểm đánh giá bài kiểm tra được phân phối như sau: câu số 1- 3
điểm, câu số 2 - 3 điểm, câu số 3 - 4 điểm. Nội dung của đề thi sẽ

gồm hai dạng là câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hiện phương
pháp dự báo với dữ liệu cho trước
 Dạng lý thuyết (thường sẽ là câu 3 điểm): nội dung câu hỏi sẽ
là những lý thuyết liên quan trong chương trình. Khi thực
hiện những câu hỏi dạng này, học viên cần chú ý trả lời đúng
yêu cầu của câu hỏi, không nên viết dài dòng, nên có phần
liên hệ thực tế trong nội dung trả lời.
 Dạng bài tập dự báo sẽ bao gồm những nội dung trọng tâm
từ chương 3 đến chương 5, trong đó cơ cấu điểm:
o Phần trình bày sẽ chiếm 1.5 – 2 điểm
o Phần tính toán chiếm 1 điểm – 1.5 điểm
o Phần nhận xét và kết luận chiếm 0.5 điểm.

7


2. Hướng dẫn cách làm bài
 Đọc kỹ nội dung của câu hỏi, xác định chính xác những yêu
cầu của đề bài để có thể làm đúng và kịp thời gian. Làm thừa
so với yêu cầu sẽ không được tính điểm
 Không cần làm bài theo thứ tự. Câu nào biết trước thì làm
trước.
 Phần nhận xét viết ngắn gọn và trình bày theo kết quả mình
đã thực hiện được.
 Chép bài người khác sẽ không được tính điểm.

8


Phần 4


ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm):
Có số liệu về sản lượng sản phẩm X tại một phân xưởng 10 tháng
trong năm 2014, dùng phương pháp san bằng hàm mũ đơn để dự báo
sản lượng trong tháng 11 với các thông tin sau: giá trị dự báo đầu tiên
được lấy bằng trung bình cộng toàn bộ các giá trị của 10 tháng đã qua
và hệ số san bằng mũ sẽ là 0.8
Số khách 3006 3013 2909 2998 2943 2998 3050 3112 3122 3100
tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án câu 1:

Số
khách
tháng
Y_hat (0,8)
e2 (0.8)
3006
1
3025.1
364.8
3013
2
3009.8
10.1
2909
3
3012.4
10684.1
2998
4
2929.7
4668.6
2943
5
2984.3
1708.5
2998
6
2951.3
2184.0
3050

7
2988.7
3763.4
3112
8
3037.7
5515.9
3122
9
3097.1
617.7
3100
10
3117.0
290.0

9

10


Câu 2 (3 điểm): Giám đốc một doanh nghiệp lữ hành muốn dự báo số
khách cho năm tới (2015). Dữ liệu sau đây được ông thu thập theo quý
bắt đầu từ đầu năm 2008.
Quý 20008
86
I
62
II
28

III
94
IV

2009
106
82
48
114

2010
140
120
82
154

2011
162
140
100
174

2012
188
172
128
198

2013
208

202
154
220

2014
246
240
190
252

Vẽ đồ thị thể hiện cách thức vận động của dữ liệu, mô tả những thành
phần của dãy số thời gian mà bạn nhận thấy trong dữ liệu này
Đáp án câu 2:

Câu 3 (4 điểm):
Để dự đoán chi tiêu hàng năm cho việc mua sắm quần áo của nhân viên
văn phòng tại TP.HCM (đvt : Trăn ngàn đồng). Một công ty nghiên
cứu thị trường đã xây dựng mô hình hồi quy dự đoán chi tiêu cho mua
sắm áo quần theo thu nhập (đvt Triệu đồng) của nhân viên văn phòng
hằng năm, dựa trên dữ liệu thực tế của một nhóm nhân viên được khảo
sát ngẫu nhiên, kết quả xử lý từ phần mềm máy tính như sau
10


Regression Statistics
R Square
0.36744
Observations
10
Standard

Error

Coefficients
Intercept

3.74093

thu nhap

0.13609

t Stat
P-value
3.44777435 0.00872
1.085026754
6
3
2.15569291 0.06321
0.063129915
7
2

1. Hãy viết lại mô hình hồi quy dự đoán chi tiêu cho mua sắm theo thu
nhập?
2. Cho biết khả năng dự báo của mô hình là bao nhiêu %, con số đó có
nghĩa là gì?
3. Phát biểu ý nghĩa ứng dụng của hệ số góc trong mô hình dự báo?
4. Dự đoán chi tiêu cho mua quần áo hằng năm nếu thu nhập năm là
45 triệu đồng?
5. Kiểm định ý ngĩa thống kê của hệ số góc của mô hình với độ tin cậy

90%?
Đáp án câu 3:
Câu 1: Chi tiêu = 3,74+0,136 thu nhập
Câu 2: Có 36,7% biến động trong chi tiêu quần áo được quyết
định bởi thu nhập, còn lại là các yếu tố khác
Câu 3: Một công nhân có thu nhập năm cao thêm 1 triệu thì chi
tiêu cho quần áo tăng thêm 13,6 ngàn đồng
Câu 4: 3,74+0,136 * 45= 9,86 trăm ngàn
Câu 5: Dựa vào p –value là có thể bác bỏ Ho
11


MỤC LỤC
Phần 1. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM .................................... 3
Phần 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP ..................................................... 5
Phần 3. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA............................ 7
Phần 4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ............................................. 9

12



×