Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra 1 tiết (VL 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.47 KB, 2 trang )

Trường THPT Lê Q Đơn Lâm Hà
Kiểm tra: Vật Lí 10 (1 tiết)
I. Trắc nghiệm: (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau)
1. Khi vận tốc của vật tăng 2 lần, khối lượng của vật giảm 2 lần thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần. D. Không đổi.
2. Một vật có khối lượng 0,2kg và có động năng 10J, khi đó vận tốc của vật là bao nhiêu?
A. 5m/s B. 1m/s C. 10m/s D. 50m/s
3. Cho câu sai: Động năng của vật không đổi khi:
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động thẳng đều.
C. Vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. Vật chuyển động cong đều.
4. Biểu thức tính công của một lực là:
A. A=F.s.Cosα
B. A= F.s.Sinα
C. A=F.s
D. A=mgh
5. Trường hợp nào sau đây có công của lực bằng không?
A. Lực hợp với phương chuyển động một góc
nhỏ hơn 90
o
.
B. Lực hợp với phương chuyển động một góc
lớn hơn 90
o
.
C. Lực cùng phương với phương chuyển động
của vật.
D. Lực vuông góc với phương chuyển động của
vật.
6. Chọn câu sai:


A. Động năng của vật trong hệ cô lập luôn thay
đổi.
B. Tổng động lượng của một hệ cô lập là một
đại lượng không đổi.
C. Động lượng của một vật là một đại lượng
Vecto.
D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích
khối lượng và vận tốc của vật.
7. Khi nén một vật từ tầng 2 của một tòa nhà xuống đất, bỏ qua sức cản của không khí, trong quá
trình chuyển động thì:
A. Động năng giảm.
B. Thế năng tăng.
C. Cơ năng không đổi.
D. Cơ năng cực đại mặt đất.
8. Một vật đang chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Vận tốc.
B. Thế năng.
C. Động năng.
D. Động lượng.
9. Một vật có khối lượng 1kg có thế năng 100J đối với mặt đất, khi nó ở độ cao nào sau đây (lấy
g=10m/s2)
A. 1m
B. 5m
C. 10m
D. 0,1m
10. Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt?
A.
V
Const
p

=
B.
p
Const
V
=
C.
pV const=
D.
1 2 2 1
p V p V=
11. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A.
pT
Const
V
=
B.
~pV T
C.
pV
Const
T
=
D.
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=

12. Một lượng khí Oxi ở 293K có thể tích 5 lít, nung nóng khối khí tới thể tích 10 lít thì nhiệt độ của khí
là bao nhiêu? Biết áp suất khơng đổi.
A. 590K
B. 595K
C. 600K
D. 586K
13. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động khơng ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn khơng ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí các
vị trí cân bằng cố định.
14. Trong hệ tọa độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích
A. Đường Hypebol.
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng cắt trục P tại điểm P=P
0
.
15. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sắc lơ.
A.
~p T
B.
p
Const
T
=
C.
~p t
D.

1 2
1 2
p p
T T
=
16. Trong hệ tọa độ (p,V) đường T
1
, T
2
biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt:
A. Đường thẳng cắt trục p tại p=p
0
B. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
C. Đường Hypebol.
D. Đường thẳng keo dài đi qua gốc tọa độ.
17. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích.
B. Nhiệt độ tuyệt đối.
C. Áp suất.
D. Khối lượng.
18. Một xi lanh chứa 200cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa, pittong nén khí trong xi lanh xuống còn 100Cm3.
Tính sáp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi?
A. 6.10
5
Pa
B. 5.10

5
Pa
C. 4.10
5
Pa
D.2.10
5
Pa
19. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 50Cm
3
khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ
27
o
C. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0
0
C)
A. 45cm
3
B. 50cm
3
C. 35cm
3
D. 30cm
3
20. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 293K và áp suất 1atm. Khi tăng áp suất khối khí tới 1,5atm
thì nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí bằng bao nhiêu? Biết thể tích không đổi.
A. 439,5K
B. 445,5K
C. 400,5K
D. 300,5K

II. Tự luận:
Một vật có khối lượng bằng 2kg, bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng dài 5m, mặt
phẳng nghiêng 1 góc α= 30
0
so với mặt phẳng naèm ngang. Lấy g=10m/s
2
.
a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh A.
b. Tính vận tốc của vật tại C là chân mặt phẳng nghiêng.






















A
C
α

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×