Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Luu quang minh khao sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 26 trang )

KHẢO SÁT CÁC CHỈ SỐ BIẾN THIÊN
HUYẾT ÁP 24 GIỜ
Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH BÌNH THƯỜNG

Lưu Quang Minh, Lương Công Thức

Trần Đức Hùng, Nguyễn Oanh Oanh
HÀ NỘI - 2016


ĐẶT VẤN ĐỀ
• THA là bệnh lý thường gặp và có tỷ lệ
tử vong cao

• WHO 2003: 64 triệu người
• Ước tính 2025: 29,2%
• Mặc dù các biện pháp điều trị không
ngừng phát triển, TLTV và tàn phế còn
cao.
• Biến thiên huyết áp là một yếu tố nguy
cơ độc lập của biến cố tim mạch và tử
vong, dự báo độc lập nguy cơ tiến triển
TOD


The Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial –
Blood Pressure Lowering Arm (ASCOT-BPLA)
Blood Pressure Variability and Cardiovascular Outcomes
PS Sever, PM Rothwell, SC Howard, JE Dobson, B Dahlöf,
H Wedel, NR Poulter, for the ASCOT Investigators


19,257 bệnh nhân tuổi 40 đến 79 có THA và ít nhất 3 nguy cơ
tim mạch: BTHA TT theo lần khám: tiên đoán cho đột quỵ và biến
cố mạch vành (Tỷ lệ Hazard = 3,25)


Nghiên cứu thuần tập trên 624 người BT và 633 THA không điều
trị trong 20 năm: BTHA rất ngắn hạn có ý nghĩa dự đoán tử vong
tim mạch dài hạn ở bệnh nhân THA không được điều trị, độc lập
với mức huyết áp tâm thu 24h hoặc huyết áp phòng khám


BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP

Theo dõi dài hạn

Theo dõi ngắn hạn

BT theo
nhát bóp

BT theo giây

BT theo
phút

Máy vi tính phân tích và theo dõi

BT theo giờ

BT theo ngày


BT theo các lần
thăm khám

Đo HA 24h
(24-hour ABPM)

Theo dõi HA
tại nhà

Đo HA
tại phòng khám

5


Cơ chế và kết cục liên quan
↑Hoạt động giao cảm TW
↓Phản xạ tim-phổi-mạch
máu, yếu tố nội tiết, hành vi,
cảm xúc…
Hoạt động/ngủ

↓Độ đàn hồi động mạch

Chỉnh liều hạ áp
không phù hợp

↓ tuân trị hạ áp,
đo HA sai


Chuyển
mùa

Thông khí

↑BTHA rất ngắn hạn
(theo nhát bóp)
↑Tổn thương cơ quan
đích
↑Biến cố tim mạch và
tử vong
↑Tổn thương thận

BTHA ngắn hạn
( trong ngày)

↑ Tổn thương cơ quan đích
↑ Biến cố tim mạch (NMCT, đột
quỵ)
↑ Tử vong do tim mạch
↑ Tử vong do mọi NN
↑ Vi albumin niệu, đạm niệu
↓ eGFR
↑ Tiến triển suy thận

BTHA trung hạn
( theo ngày)

↑ Tổn thương cơ quan đích

↑ Biến cố tim mạch (NMCT,
đột quỵ)
↑ Tử vong do tim mạch
↑ Tử vong do mọi NN
↑ Vi albumin niệu
↓ eGFR

BTHA dài hạn
(theo lần khám)
↑ Tổn thương cơ quan đích
↑ Biến cố tim mạch (NMCT,
đột quỵ)
↑ Tử vong do mọi NN
↑ Vi albumin niệu
↓ eGFR

• Những biến thiên lớn của HA có thể xảy ra trong thời gian quan sát ngắn hoặc dài
Parati et al. Nat Rev Cardiol 2013;10:143-155

6


• Với cùng một giá trị TB- của HA 24 giờ, tăng biến thiên
huyết áp 24h làm tăng nặng hơn tổn thương cơ quan
đích
Parati et al. Nat Rev Cardiol 2013;10:143-155

MAP, mean intra-arterial blood pressure

7



CÁCH ĐO BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP
• Phương pháp xâm nhập qua
động mạch:
o Stephen Hales
o Oxford
• Phương pháp không xâm nhập
o Korotkoff
o Portapres
o ABPM
8


Parati G. et al. Nat Rev Cardiol 2013


HÌNH THÁI CHỦ YẾU CỦA BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP
Đỉnh huyết
áp sáng
sớm

Trũng huyết
áp Đêm
Tăng huyết áp
áo choàng
trắng
Tăng huyết
áp ẩn giấu



Mục tiêu nghiên cứu
• Khảo sát đặc điểm nhân trắc, huyết áp 24 giờ và các chỉ số biến
thiên huyết áp bằng phương pháp đo huyết áp lưu động 24 giờ ở
người trưởng thành bình thường.
• Tìm hiểu mối liên quan của các chỉ số biến thiên huyết áp với
các đặc điểm nhân trắc, huyết áp 24 giờ ở người trưởng thành

bình thường.


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Gồm 43 người trưởng thành đáp

ứng các tiêu chuẩn:
- Không có tiền sử hoặc bằng chứng lâm sàng của
THA, không có tiền sử dùng thuốc hạ áp.
- Không có tiền sử hoặc bằng chứng lâm sàng của
đái tháo đường (ĐTĐ), hoặc suy thận
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Giá trị huyết áp 24 giờ được ghi nhận ≥70%


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt
ngang
 Cách tiến hành:
o Tuổi, giới, chỉ số nhân trắc

o HA 24 giờ:
 HATB, Quá tải AL,
ALMTB, Nhịp tim
 Các chỉ số SD, CV, ARV
SpaceLabs 90207 của Hoa Kỳ


Công thức tính các chỉ số BTHA
- Đêm – ngày: Dipper
- Ngày – đêm: Đỉnh HA
sáng sớm


XỬ LÝ SỐ LIỆU
Xử lý số liệu: SPSS 22.0, Excel 2007
Trình bày số liệu:
 Các biến liên tục: X ± SD, Trung vị
 Tính tỷ lệ phần trăm (%)
SS biến định lượng: t-student, Mann-Whitney, ANOVA

SS biến định tính: Chi-square
Phân tích tương quan các biến liên tục: phương trình
hồi quy, hệ số tương quan


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đặc điểm
Tuổi (năm)


X ± SD hoặc %
61,51 ± 14,06

Giới (nam/nữ)

19/24

HATT TB-Ngày

116,95 ± 8,37

HATTr TB-Ngày

72,14 ± 8,65

HATT TB-Đêm

109,65 ± 9,47

HATTr TB-Đêm

67,91 ± 9,02

HATT TB-24h

115,35 ± 7,71

HATTr TB-24h

71,28 ± 8,29


Nhịp tim (ck/p)

73,95 ± 8,17


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trũng huyết áp về đêm

Đỉnh huyết áp sáng sớm

4.7
18.6
34.9

30.2
65.1

46.5

Đỉnh huyết áp sáng sớm
Có trũng sâu

Có trũng

Không trũng

Trũng đảo ngược


Không có đỉnh huyết áp sáng sớm


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm

SD

CV

ARV

TT-Ngày

10,34 ± 2,93

8,87 ± 2,39

9,64 ± 2,56

TTr-Ngày

8,18 ± 1,92

11,43 ± 2,76

7,88 ± 1,72

TT-Đêm


8,36 ± 2,91

7,68 ± 2,60

9,62 ± 3,35

TTr-Đêm

7,45 ± 2,81

11,17 ± 4,27

8,30 ± 3,38

TT-24h

10,91 ± 3,00

9,47 ± 2,45

9,65 ± 2,28

TTr-24h

8,54 ± 2,13

12,09 ± 2,89

7,95 ± 1,66


Mancia G. và cộng sự năm 1980: BTHA ban đêm giảm một cách hệ thống so với ban ngày.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC CHỈ SỐ BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP
14
12
10

11.43
10.34

9.64
8.87

8

11.17
8.36
7.68

10.91
9.479.65

9.62
8.18 7.88

12.09

7.45


8.54

8.3

7.95

6
4
2

0
TT-Ngày

TTr-Ngày

TT-Đêm
SD

TTr-Đêm
CV

ARV

TT-24h

TTr-24h


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CÁC CHỈ SỐ BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP VÀ TUỔI
14
12.64
12

11.45

11.32
10.75

10.16

10.12

10
8.64 8.48

8.72 8.9

10.3

9.68
8.73

8.56

7.8

8


8.06

8.14
7.57

6

4

2

0

TT-24h

TTr-24h

TB-24h

TT-24h

TTr-24h

SD

CV
<60 tuổi

CV, ARV TT-24 giờ, CV TB- 24 giờ: p<0,05
Mancia G. và cộng sự.


TB-24h

TT-24h

TTr-24h
ARV

≥60 tuổi

TB-24h


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP VÀ BMI
14
12
10
8
6
4
2
0

TT-24h TTr-24h
SD

TB-24h TT-24h
TTr-24h TB-24h
CV


TT-24h

TTr-24h
ARV

BMI<23

Jerome L. Abramsona và cộng sự năm 2010

BMI≥23

TB-24h


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP VÀ TỶ LỆ VB/VM

14
12

10
8
6
4
2
0

TT-24h TTr-24h TB-24h TT-24h TTr-24h TB-24h TT-24h TTr-24h TB-24h
SD


CV
Không tăng VB/VM

ARV
Tăng VB/VM


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ BTHA VỚI TUỔI
Tuổi

Phương trình tương quan

r

p

SD TB- 24h

0,02

<0,05

SD = 0,003 x Tuổi + 8,641

SD TT-Ngày

0,347


<0,05

SD = 0,072 x Tuổi + 5,884

CV TB-24h

0,196

<0,05

CV = 0,0337 x Tuổi + 8,229

CV TT-Ngày

0,446

<0,05

CV = 0,0759 x Tuổi + 4,197

CV TB-Ngày

0,333

<0,05

CV = 0,0549 x Tuổi + 6,175

ARV TB-24h


0,16

<0,05

ARV = 0,0185 x Tuổi + 6,76

ARV TT-Ngày

0,388

<0,05

ARV = 0,0706 x Tuổi + 5,3008


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
18.00
25.00

16.00
14.00

20.00

12.00
15.00

10.00
8.00


10.00

6.00
5.00

4.00
2.00

.00
0

20

40

60

80

100

.00

0

SD TT-Ngày với Tuổi

20

40


60

80

100

CV TT-Ngày với Tuổi
18.00

18.00

16.00

16.00

14.00

14.00

12.00

12.00

10.00

10.00
8.00

8.00


6.00

6.00

4.00

4.00

2.00

2.00

.00

.00
0

20

40

60

80

CV TB-24h với Tuổi

100


0

20

40

60

80

ARV TT-Ngày với Tuổi

100


KẾT LUẬN
• Tuổi trung bình: 61,51 ± 14,06.
• SD, CV, ARV trung bình 24 giờ lần lượt là 8,83 ± 2,14
mmHg, 10,30 ± 2,40 mmHg và 7,90 ± 1,63 mmHg. Các
chỉ sô BTHA ban ngày lớn hơn ban đêm, và BTHA tâm
thu lớn hơn tâm trương.
• SD, CV và ARV của huyết áp tâm thu ban ngày có mối
tương quan thuận với tuổi (r=0,34; 0,44 và 0,38;
p<0,05).
• Các chỉ số này tăng cao hơn ở nữ giới và có xu hướng
tăng cao ở người thừa cân, tăng chỉ số VB/VM


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×