Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN, TÒA SOẠN HỘI TỤ ĐA LOẠI HÌNH VÀ MÔ HÌNH NHÀ BÁO ĐA KỸ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.52 KB, 6 trang )

Họ và tên: Trần Thị kim Anh
Lớp: Báo Phát Thanh K35

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN, TÒA SOẠN HỘI TỤ ĐA
LOẠI HÌNH VÀ MÔ HÌNH NHÀ BÁO ĐA KỸ NĂNG

I.

KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN

Truyền thông đa phương tiện (multimedia) là việc ứng d ụng
công nghệ thông tin trong việc sáng tạo, thiết kế những sản phẩm mang
tính đa phương tiện và tương tác ứng dụng trong các lĩnh v ực truy ền
thông, quảng cáo, giáo dục và giải trí...
Một cách đơn giản đó là việc thiết kế đồ họa, trò ch ơi điện t ử,
làm hoạt hình 3D, thiết kế web, biên tập âm thanh, hình ảnh... t ất c ả đ ều
thực hiện trên máy tính. Hầu hết các sản phẩm truyền thông (quảng
cáo, truyền hình, internet,...) và giải trí hiện đại (game, điện ảnh, hoạt
hình,...) chúng ta sử dụng ngày nay đều là sản ph ẩm c ủa ngành truy ền
thông đa phương tiện.
Có thể nói, truyền thông đa phương tiện là sự kết h ợp gi ữa
công nghệ thông tin và mỹ thuật, trong đó máy tính là công c ụ ch ủ y ếu
cho việc sáng tạo, xây dựng các sản phẩm truyền thông, giải trí... và ứng
dụng đồ họa cho tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Thực tiễn cho thấy các dịch vụ thông tin ngày nay không ch ỉ
đơn thuần là cung cấp dữ liệu, mà đòi hỏi sự trực quan và t ương tác cao.
Do đó các hình thức, loại hình, cũng như yêu cầu về ch ất l ượng d ịch v ụ
truyền thông đa phương tiện ngày càng phong phú, đa d ạng. Truy ền
thông đa phương tiện cũng là nền tảng quan trọng cho nhiều hoạt đ ộng
kinh tê, xã hội như: báo chí, truyền hình, quảng cáo, PR, xây d ựng nhãn
hiệu, tiếp thị, giải trí, giáo dục, mỹ thuật đa phương tiện, đồ họa kiến


trúc,... và các hoạt động truyền thông khác.


Tại Việt Nam, truyền thông đa phương tiện là một ngành nghề
mpis và đang phát triển rất nhanh. Và thời điểm này, sô l ượng chuyên gia
cao cấp trong nước có thể tạo ra các sản ph ẩm truy ền thông linh ho ạt
và đa văn hóa hiện còn rất khan hiếm.
Đa phương tiện đề cập đến nội dung mà sử dụng một s ự kết
hợp của các hình thức nội dung khác nhau. Điều này trái ng ược v ới các
phương tiện truyền thông sử dụng màn hình máy tính chỉ thô sơ nh ư
văn bản chỉ hoặc truyền thống các dạng tài liệu in hoặc tay sản xuất. Đa
phương tiện bao gồm một sự kết hợp của văn bản, âm thanh, hình ảnh
tĩnh, hình ảnh động, video, hoặc các hình thức nội dung tương tác.
Đa phương tiện thường được ghi lại và chơi, hiển thị, hoặc truy
cập bởi các thiết bị xử lý nội dung thong tin, chẳng hạn nh ư các thi ết b ị
máy vi tính và điện tử, nhưng cũng có thể là một phần của một bi ểu
diễn trực tiếp. Các thiết bị đa phương tiện là các thiết bị truy ền thông
điện tử được sử dụng để lưu trữ và nội dung đa phương tiện. Đa
phương tiện được phân biệt với phương tiện truyền thông hỗn h ợp
trong mỹ nghệ; bằng cách bao gồm âm thanh, ví dụ, nó có m ột pham vi
rộng lớn hơn. Thuật ngữ “đa phương tiện” là đồng nghĩa cho đa ph ương
tiện tương tác. Hypermedia có thể được coi là một ứng dụng đa ph ương
tiện đặc biệt.
II.

ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN
THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
1. Điều kiện ra đời truyền thông đa phương tiện
Những thành tựu của cuộc các mạng khoa học kỹ thuật trong các


lĩnh vực đăng tải, in ấn tạp chi, sự phát triển các công ngh ệ phát thanh
truyền hình và đặc biệt là internet đã tạo ra s ự bùng n ổ thông tin trên
phạm vi toàn cầu. Mạng internet bao phủ toàn cầu, nhờ đó mà người sử
dụng có khả năng nhận được thông tin cần thiết từ các hãng tin m ột
cách dễ dàng. Sự xâm nhập của tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các hoạt
động báo chí là điều rõ ràng cà dễ nhận thấy. Việc áp dụng rộng rãi công
nghệ thông tin, truyền tải dữ liệu xuyên biên giới, việc hình thành mạng
lưới thông tin toàn cầu đã góp phần đưa tin tức nhanh chóng t ới công


chúng. Điều đó là cần thiết cho một xã hội đang phát triển nhanh. Các cơ
quan báo chí muốn theo kịp trình độ phát triển chung của xã hội thì cần
phải đẩy mạnh việc khai thác sự đa dạng thông tin, không th ể bó h ẹp
thông tin trong phạm vi một quốc gia hay một khu v ực cũng nh ư không
thể giới hạn trong một phương thức truyền thông cụ thể nào. Đó là tiền
đề cho sự ra dời của phương thức truyền thông đa ph ương tiện.
Trong tiếng anh, “Multimedia” được dịch là “truy ền thông đa
phương tiện”, có nghĩa là truyền tải một thông điệp bằng sự kết h ợp c ủa
ngôn ngữ viết, ảnh, video, âm thanh, thiết kế đồ họa và các ph ương th ức
tương tác khác; các hình thức thể hiện đa diện góp phần tạo nên câu
chuyện thuyết phục nhất và đầy đủ thông tin nhất. Với sự hỗ trợ của
các thành tựu khoa học và công nghệ, truyền thông đa ph ương tiện
chính là tương lai của sự pgast triển.
Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các loại hình báo
chí truyền thông như báo in, phát thanh, truy ền hình luôn có s ự độc l ập
tương đối với nhau với những đặc thù và thế mạnh riêng. S ự bùng n ổ
của internet đã tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội c ủa con ng ười và
ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của báo chí thế giới. Trước hết, s ự
ra đời của báo điện tử (còn gọi là báo m ạng), thông tin đ ược cung c ấp
cho công chúng theo hình tức đa phương tiện sinh đ ộng, h ấp d ẫn h ơn.

Theo hình thức truyền thông thông thường, với một loại hình báo chí
thông tin được truyền tải mang tính chất đơ nhất, công chúng ch ỉ có th ể
tiếp nhận thông tin bằng cách đọc, nghe hoặc xem, nh ưng v ới ph ương
thức truyền thông đa phương tiện, tính chất ss[n nhất ấy đã bị phá v ỡ,
khi thể hiện một nội dung thông tin trên các website, người ta có th ể v ừa
thể hiện bằng chữ viết (text), vừa trình bày hoặc minh họa bằng hình
ảnh (picture, video), âm thanh (audio) đó là phương th ức truy ền tải
thông tin đặc thù của truyền thông đa phương tiện. V ố cách tiếp cận
này, công chúng được tiếp nhận thông tin bằng cách th ỏa mãn các giác
quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ nhất so với các loại hình
truyền thông truyền thống, và trong một thời gian hình thành và phát
triển ngắn, loại hình truyền thông đa phương tiện đã có m ột v ị trí khá


vững chắc và khẳng định sẽ là xu hướng phát triển mạnh mẽ nh ất về
mặt phương thức truyền thông cả hiện tại và tương lai.

2. Sự phát triển công nghệ truyền thôn đa phương tiện

Công nghệ truyền thông là công nghệ tổng h ợp các công ngh ệ

truyền tải thông tin của các loại hình thông tin được hình thành và phát
triển chủ yếu dựa trên các thành tựu tiên tiến nhất của công nghệ thông
tin và đỉnh cao là sự hình thành và phát triển của hệ th ống thông tin toàn
cầu internet. Internet với đặc trưng tương tác của nó, đã làm xóa đi
những giới hạn về không gian, thời gian trong việc tiếp cận thông tin
trên quy mô toàn thế giới. Cùng với sự phát triển của hệ thống internet,
hàng loạy sản phẩm công nghệ truyền thông mới được phát tri ển nh ư
công nghệ di động với các phương th ức truyền dữ liệu tốc đ ộ cao, hay
các thiết bị đầu cuối được phát triển theo xu hướng di động hóa, cá nhân

hóa cao độ tạo nên một sức mạnh mới mà các loại hình truyền thông
truyền thống khó cạnh tranh nổi. Sự ra đời của máy tính bảng (table),
mà tiêu biểu là sản phẩm ipad của hãng Apple đã minh ch ứng điều đó.
Trong một xã hội hiện đại với sự bùng nổ thông tin, công chúng
ngày càng có nhu cầu cao hơn đối với n ội dung cũng nh ư ch ất l ượng
thông tin. Phương thức truyền thông đa phương tiện cho phép công
chúng thu nhập thông tin bằng cả hình ảnh, âm thanh, văn bản làm thay
đổi cách tiếp cận thông tin của công chúng, nh ất là đối v ới th ế h ệ tr ẻ,
thế hệ nhạy bén nhất đối với khoa học và công nghệ tạo ra sự phát triển
của một lớp công chúng mới của truyền thông. Trái lại, với các loại hình
báo chí truyền thống, công chúng đang ngày càng bị phân tâm b ởi nhi ều
hình thức cung cấp thông tin động, hấp dẫn, ti ếp c ận trên toàn b ộ các
giác quan, cảm quan: đọc, nghe, nhìn, đối thoại,tham gia tr ực ti ếp...
internet phát triển với sự ra đời của vô vàn các trang tin điện t ử, các
kênh truyền hình, phát thanh trực tuyến (online) và các giao th ức liên lạc
(chatting) và thoại (voice) được tích hợp đã thỏa mãn tất cả các nhu cầu
thông tin của công chúng, bao gồm cả nghe, nhìn, đ ọc, nói c ủa công
chúng. Sự phát triển của công nghệ truyền thông đã tạo cho báo chí m ột
hướng đi mới: tích hợp các phương tiện truyền thông. Tính ch ất đa


phương tiện được biểu hiện rõ ràng nhất qua sự tích hợp này. Xu h ướng
phát triển này là phù hợp với nhu cầu thông tin của xã hội, do v ậy đi
theo sự phát triển này là sự lựa chọn đúng đắn của các nhà truy ền thông.
Hay nói cách khác, truyền thông đa phương tiện là xu h ướng phát tri ển
mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu thông tin của lớp công chúng
mới.

Các tổ chức truyền thông đa phương tiện hình thành qua hai y ếu


tố chính. Một là, qua sự hợp nhất các tổ tức truy ền thông truy ền th ống,
các tổ chức viễn thông, công nghiệp giải trí với nhau, tạo ra m ột “đế chế
thông tin”mạnh mẽ và có phạm vi ảnh hưởng và đối tượng công chúng
khổng lồ. Có thể minh chứng cho sự hợp nhất này như hãng Time
Warner sát nhập với hãng American Online, là sự kết h ợp các ph ương
tiện truyền thông cũ và mới là báo điện tử và báo giấy. Hai là, s ự khai
thác triệt để thế mạnh và tiền năng của internet và các ứng dụng của
công nghệ thông tin. Nếu biết được tên của các hãng thông tấn, báo chí
trên thế giới, chỉ cần giữ tên của nó vào trang tìm kiếm Google, sẽ dễ
dàng tìm được đường dẫn website của các hãng này trên internet. Các
hãng khác như FOX, BBC, CNN, HBO... đều có nh ững trang chính trên
internet. Sự tồn tại của các hãng này trên internet không chỉ d ừng lại
như một phương thức liên lạc đơn thuần mà là một phương th ức truy ền
thông cơ bản của hãng đó. Bill Gates, ông vua của lĩnh v ực công ngh ệ
thông tin đã nhận định rằng, truyền hình trên nền internet sẽ tr ở nên
phổ cập, nhiều hãng viễn thông lớn đang gia cố cơ s ở hạ tầng cho vi ễn
cảnh đó. Công chúng sẽ được thưởng thức tất cả djch v ụ trên m ột n ền
duy nhất.
Nền tảng duy nhất, theo quan điểm của Bill Gates v ề m ặt hình
thức tổ chức thì là một cơ quan báo chí thống nhất nên có c ơ sở h ợp
thành bởi nhiều cơ quan quản lý báo chí trước đó; về m ặt nội dung thì
đó là nền tảng công nghệ truyền tải thông tin – internet và các ứng d ụng
công nghệ số và các phương thức truyền tải khác nhau. Biểu hi ện cụ th ể
về các sản phẩm báo chí truyền thông đa phương tiện có th ể v ẫn tồn t ại
theo phương thức truyền thống vốn có, tuy nhiên người ta có th ể tìm
thấy tính đa dạng của nó qua các kênh truy ền tải đồng th ời. Ví d ụ, ng ười


ta có thể khai thác thông tin qua kênh truyền hình CNN, nh ưng cũng
thông tin đó có thể được khai thác trên website c ủa CCN.com, hay cùng

một lúc có thể vừa nghe radio, vừa lướt web trên điện thoại di đ ộng
hoặc xem trên truyền hình một nội dung thông tin do một tổ ch ức
truyền thông đưa ra.
III.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN



×